Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Ôn tập các số đến 100 000

HS làm các bài tập sau

 + Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số

 + Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Ôn tập:

Bài 1:

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Ôn tập các số đến 100 000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- Lắng nghe.
 Chính tả (Nghe -Viết) : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( BT 2b) - phân biệt tiếng có vần ăt/ăc.
* KN : Lắng nghe tích cực, hợp tác, trình bày
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con, bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- ChoHS đọc bài viết.
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn ?
- Yêu cầu HS phát hiện từ khó: 
- GV bổ sung thêm – ghi bảng
- Phân tích so sánh chính tả từ khó.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở .
- GV đọc bài viết cho HS viết.
- Chấm bàiviết 5 -7 HS. 
- Nhận xét.
3. Luyện tập:
BT 2b :- Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng từ có vần ắc/ắt.
- HS chơi với hình thức thi giữa 2 nhóm, viết tiếp sức.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà luyện viết lại các từ khó. Chuẩn bị tiết sau.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn trong SGK/4 (từ năm: trước  kẻ yếu), cả lớp đọc thầm bài viết.
- HS trả lời
- HS nêu từ khó:. Mất đi, vặt chân, vặt cánh, thui thủi, chẳng đủ.
- HS luyện viết bảng con.
- HS viết vào vở. 
-HS tự đổi vở chấm chéo bài. 
- HS tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.
- Chơi tiếp sức
- HS làm bài vào vở BT.
- Lắng nghe.
 Khoa học:	 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 - Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông, giải trí (dành cho HS Khá, Giỏi )
 - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. 
* KN: Ra quyết định, hợp tác, nhận biết
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK.
 - Phiếu học tập đủ cho nhóm.
 - Bộ phiếu các hình cái túi bằng giấy dành cho trò chơi. 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Khởi động
- Giới thiệu chương trình yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên chủ điểm.
- Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay là “Con người cần gì để sống?” nằm trong chủ điểm “Con người và sức khoẻ. 
HĐ2: Con người cần gì để sống ? 
Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước: 
+ Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS. 
+ Yêu cầu: Các em thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy. 
+ Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lập lên bảng. 
+ Nhận xét các kết quả thảo luận của các nhóm.
Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp
+ Yêu cầu: khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. 
+ Em có cảm giác thế nào ?
KL: Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút
- Hỏi: Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào ? 
- Nếu hằng ngày chúng ta không được sự quan tâm của gia đình, bạn bè thì sẽ ra sao ? 
KL: Để sống và phát triển con người cần:
- Những điều kiện vật chất và tinh thần như: không khí, thức ăn, nước uống, tình cảm gia đình 
HĐ3: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần. 
Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình trang 4,5 SGK 
- Hỏi: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình?
Bước 2: GV chia lớp thành nhóm nhỏ mỗi nhóm 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu phiếu học tập.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu đã hoàn thành lên bảng. 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc phiếu bài tập.
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật con người cần gì để duy trì sự sống ? 
KL: 
HĐ4: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”. 
- Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
+ Phát phiếu có hình túi cho HS, yêu cầu HS khi đi du lịch đến hành tinh khác mang theo những thứ gì em hãy viết vào túi.
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu HS chơi trong 5 phút và nộp lại cho GV.
- Nhận xét, tuyên dương. 
HĐ5: Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Con người, động vật, thực vật đều rất cần: không khí, nước. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ những điều kiện đó ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc tên các chủ điểm.
- HS lắng nghe.
- HS chia theo nhóm, cử nhóm trưởng và thư kí, tiến hành thảo luận và ghi vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
VD: Con người cần phải có không khí , thức ăn, nước uống,... để duy trì sự sống .
- Hoạt động theo yêu cầu của GV.
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- HS nhận xét.
- Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở được nữa. 
- Em cảm thấy đói, khát và mệt
- Chúng ta cảm thấy buồn và cô đơn.
- Quan sát hình minh hoạ
- 8 HS tiếp nối nhau trả lời nội dung của các hình.
- Chia nhóm nhận phiếu học tập.
- 1 HS đọc yêu cầu phiếu.
- 1 nhóm dán phiếu. 
- Quan sát đọc phiếu.
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn, nhiệt độ.
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Nộp các phiếu vẽ cho GV.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
Kể chuyện:	 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I/ Mục tiêu:
 - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . 
 - Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
* KN: Lắng nghe tích cực, đảm nhận trách nhiệm, trình bày.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
 - Tranh vẽ hồ Ba Bể hiện nay. 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Hỏi: Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì?
- Tên câu chuyện cho em biết điều gì ?
- GV cho HS xem tranh (ảnh) về Hồ Ba Bể hiện nay và giới thiệu: 
2.2 GV kể chuyện 
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở về khoan thai ở đoạn kết.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. 
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện: 
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? 
+ Mọi người đối xử với bà cụ ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+ Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã hình thành như thế nào?
2.3 Hướng dẫn kể từng đoạn:
- Chia các nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe.
- Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
+ Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
2.4. Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện, và xem nội dung bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- 1 HS trả lời : Câu chuyện Sự tích Hồ Ba bể. 
- Tên câu chuyện cho em biết câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành (ra đời) của hồ Ba Bể.
- Lắng nghe 
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. 
+ Bà không biết từ đâu đến. Trông bà gớm ghiếc, người bà gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói.
+ Mọi người đều xua đuổi bà.
+ Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại.
+ Chỗ bà cụ ăn xịn nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
+ Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trấu.
+ Lụt lội xảy ra, nước phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm.
+ Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn.
+ Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể, nhà mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
- Chia nhóm 6 HS, lần lượt từng em kể từng đoạn.
- Từng em nhận xét. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí: Kể có đúng nội dung, đúng trình tự không? Lời kể đã tự nhiên chưa?
- Kể trong nhóm.
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất..
- Lắng nghe.
________________________________________
	 Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu:
 - Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số ; nhân ( chia) số có đến 5 chữ số với ( cho) số có một chữ số. Tính được giá trị của biểu thức.
 - Làm được các bài tập : 1, 2b, 3(a,b) 
 - Làm được bài tập 5 ( HS khá, giỏi).
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm các bài tập sau
 + Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số
 + Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Ôn tập:
Bài 1:
- Cho HS tự tính nhẩm. 
- Nhận xét .
Bài 2b: 
- Cho HS tự thực hiện phép tính vào vở toán .
- 1 số HS lên bảng làm bài. 
- yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3(a,b):
- Cho HS đọc đề bài. 
- Cho HS rút ra thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi làm bài, rồi tự làm vào vở, nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5: ( HS khá, giỏi)
 - Cho hS khá, giỏi tự làm bài và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà làm bài tập thêm.
2 HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu đề bài 
- Đọc kết quả nối tiếp nhau theo lối truyền miệng.
- Nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề.
- HS nối tiếp trình bày .
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS khá, giỏi làm bài rồi đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Lắng nghe.
 Tập đọc:	 MẸ ỐM
I/ Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - ND: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với nguời mẹ bị ốm ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài ).
 - Học thuộc lòng bài thơ ( HS khá, giỏi ).
 * KN: Hợp tác, tìm kiếm thông tin, trình bày.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ, cái cơi trầu thật( nếu có)
 - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nhà thơ Trần Đăng khoa lúc nhỏ đã viết 1 bài thơ nói lên tình yêu thương tha thiết của mình với mẹ đó là bài: “Mẹ ốm”.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc: 
 - GV đọc mẫu.
 - Phân đoạn.
 - Lưu ý ngắt nhịp các câu sau
 Lá trầu / khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy lâu
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ của phần chú giải.
- Nhấn giọng ở các từ ngữ: Khô, gấp lại, ngọt ngào.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài :
- 2 khổ thơ đầu cho ta biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ?
- Nếu mẹ không bi ốm thì lá trầu, Truyện Kiều, ruộng vườn sẽ như thế nào ?
- Hỏi ý nghĩa vủa cụm từ chìa khoá lặng trong đời mẹ
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
- Những câu thơ nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì ?
c. Học thuộc lòng bài thơ
 - Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trước bài mới.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Lắng nghe.
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS đọc phần chú giải 
-HS theo dõi SGK 
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- 2 HS đọc
- HS đọc bài và trả lời:
- Ngâm thơ kể chuyện rồi thì hát ca.
 1 mình con đóng cả 3 vai chèo,...
- Lá trầu xanh sẽ được mẹ ăn hằng ngày ,...
- HS trả lời theo hiểu biết của mình. 
- Đọc và suy nghĩ, trả lời.
- HS nối tiếp trả lời:
- Lòng yêu thương của cậu bé đối với mẹ.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng 1 khổ thơ.
- 3 HS nối tiếp đọc thuộc 1 khổ thơ.
- HS khá , giỏi đọc thuộc bài thơ - 3 HS đọc thuộc.
- HS nối tiếp trả lời.
- Lắng nghe.
 Tập làm văn:	THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
 - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa ( mục III).
 * KN: Hợp tác, nhận biết, trình bày
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Ghi sẵn nội dung bài tập1.
 - Bảng phụ ghi sẵn sự việc chình trong truyện Sự tích hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Mở đầu: GV nêu y/c cách học tiết TLV
B. Dạy học:
1 Giới thiệu bài:
 2. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Gọi 1 đến 2 HS kể tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho HS.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV ghi các câu trả lời thống nhất vào 1 bên bảng.
Bài 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật ?
+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể?
3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập
BT1:
- Gọi HS lên đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. 
- Gọi 2 đến 3 HS đọc câu chuyện của mình. Các HS khác và GV đặt câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
BT 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
- KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Đó là ý nghĩa câu chuyện các em vừa kể. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mình xây dựng cho người thân nghe và làm bài vào vở.
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS nối tiếp kể.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thảo luận nhóm.
- 1 đến 2 HS kể vắn tắt, cả lớp theo dõi.
- Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập.
- Thảo luận nhóm.
- Dán kết quả thảo luận, trình bày .
- Nhận xét, bổ sung
+ Bài văn không có nhân vật. 
+ Bài văn không có sự kiện.
+ Bài văn giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của hồ Ba Bể .
- 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ.
 - HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài vào vở BT, 1 HS làm bài trên bảng.
- Trình bày và nhận xét
- HS đọc yêu cầu trong SGK
- 3 đến 5 HS trả lời.
- Lắng nghe, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
Lịch sử : 
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Môn Lịch sử, Địa lí góp phần giáo dục HS tinh thần yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt nam.
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước Việt Nam.Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một Lịch sử, một Tổ quốc ( HS khá, giỏi). 
* KN: Tìm kiếm thông tin, trình bày, hợp tác.	
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ( Nếu có). 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Làm việc cả lớp 
- GV Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng .
HĐ2: Làm việc nhóm
- Yêu cầu HS tìm hiểu theo yêu cầu 1 SGK..
- Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp. 
 - GV kết luận.
HĐ3: Làm việc cả lớp 
 - GV đặt vấn về như yêu cầu 2 SGK.
 - GV nhận xét, kết luận 
HĐ4: Làm việc cả lớp 
 - GV hướng dẫn cách đọc nội dung trên bản đồ.
- Cho HS khá, giỏi tự tìm hiểu và trình bày về vị trí, hình dáng vủa đất nước Việt Nam; về các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều có chung một Lịch sử, tổ quốc.
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS nối tiếp trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HS trao đổi, nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nối tiếp đọc nội dung trên bản đồ theo yêu cầu của GV.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi tự tìm hiểu và trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
________________________________________
 Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I/ Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về:
 - Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
 - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
 - Làm được các bài tập: 1, 2a, 3b.
* KN: Nhận biết, ra quyết định, vận dụng
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trang giấy. 	
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Bài cũ: 
- 3 HS lên bảng
- Kiểm tra vở bài tập.
- GV kiểm bài nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Giới thiệu biểu thức có chưá 1 chữ
a. Biểu thức có chứa 1 chữ
- Yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ SGK.
- Treo bảng số như phần bài tập SGK
- Hỏi: Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- GV ghi vào bảng.
- Làm tương tự với các trường hợp bên 2,3,4,5 quyển vở.
b. Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
- Vừa nêu, vừa viết như SGK
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ?
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Viết lên bảng biểu thức: 6 + b.
- Hướng dẫn làm mẫu.
- Cho HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2a: 
- GV vẽ lên bảng bảng số như bài tập 2a SGK.
- Hướng dẫn: dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì?
- Một HS làm mẫu dòng 1
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3b: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài: 
 + Nêu biểu thức trong phần b?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm một số vở
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
 72415 – 11246 : 2
Nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc:
- 3 + 1 quyển vở
- HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp.
- Theo dõi
- Ta có giá trị biểu thức: 3 + a
- Tính giá trị của biểu thức. 
- 1 HS đọc.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS làm bài vào vở, trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
- Một HS đọc bảng. 
- Giá trị của biểu thức:
125 + X
- 1 HS làm bài mẫu.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài, đổi chéo vở cho nhau để chấm.
- Lắng nghe.
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
 - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
 - Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ ( BT4) , giải được câu đố ở BT5( HS khá, giỏi).
* KN: Nhận biết, vận dụng, hợp tác
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. 
- Bảng cấu tạo của tiếng ra khổ giấy lớn để HS làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng phấn tích cấu tạo của tiếng trong câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
 BT 1:
- Chia HS thành các nhóm nhỏ. 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu.
- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm. 
- Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm. GV giúp đỡ.
- Nhóm làm sau trước sẽ dán bài lên bảng. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét bài làm của HS.
BT 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Hỏi:
+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ?
+ Trong câu tục ngữ, 2 tiếng nào bắt vần với nhau ?
BT 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Nhận xét, kết luận.
BT 4: ( HS khá, giỏi)
- Hỏi: Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?
- Nhận xét về câu trả lời của HS và kết luận. 
- Gọi HS tìm các câu tục ngữ, ca dao,

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 1.doc