Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện tập

Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.

+ Củng cố về giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .

- Áp dụng vào giải bài tập thành thạo.

- Tự giác làm bài tập

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Lời ước dưới trăng.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 3 gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH:
+ Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ cao đẹp; hay về một ước mơ viển vông, phi lí?
+ Nói tên truyện em lựa chọn?
- GV hướng dẫn HS:
+ Phải kể chuyện có đầu có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
+ Với những truyện khá dài, HS có thể chỉ kể 1, 2 đoạn.
b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn.
- Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- 1 HS lên bảng.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Đọc.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Theo dõi.
- Kể trong nhóm.
- Thi kể.
- Nhận xét.
- Trao đổi.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu
1- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2- Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
3- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1,2. 
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. KTBC
2. bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài
* Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài
 - HD đọc đúng
 - Treo bảng phụ
Bài tập 2
 - Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
 - Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ?
 - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
Bài tập 3
 - Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ?
 - GV giải thích thêm(SGV174).
* Phần ghi nhớ
 - Em hãy nêu ví dụ minh hoạ 
* Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
 - Đoạn văn viết về ai ?
Bài tập 2
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
Bài tập 3
 - GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm
 - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.
 - 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
 - 1 em nêu quy tắc
 - Nghe giới thiệu, mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - Nghe GV đọc 
 - Lớp đọc đồng thanh
 - 4 em đọc 
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL
 - 2 em nêu, lớp nhận xét
(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng)
 - Viết hoa
- Viết thường có gạch nối.
- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
 - Viết như tên người Việt Nam
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - 2 học sinh lấy ví dụ 
 - 1 em đọc đoạn văn
 - Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
 - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
Sáng:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 1- Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng 
 2- Luyện giải các bài toán liên quan
 3- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
Thực hành
Bài tập 1: 
 - GV nêu yêu cầu
 - HSnêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
 - HS làm bảng con. 
Bài tập 2:
 - HS đọc đề. 
 - GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. 
Bài tập 3, 4 làm tương tự như bài tập 2.
Bài 5: 
GV hd hs đổi rồi làm
 Chữa, nhận xét
Sau mỗi bài gv chốt dạng toán
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó 
- Nhận xét tiết học. 
HS làm bài cá nhân
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a. 15; 9
 b. 36; 24
HS làm bài theo cặp
HS sửa đáp án chị : 22 tuổi
 Em: 14 tuổi
HS làm bài
HS sửa bài
Đáp án: thửa 1: 3000 kg
 Thửa 2: 2200 kg
Thể dục
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
I. Mục tiêu :
 1- Kiểm tra động tác: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 2- Thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. 
 3- Yêu thích môn học.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, bàn ghế để GV ngồi. 
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định : Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học và phương pháp kiểm tra. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi : “Kết bạn”. 
 -GV điều khiển lớp ôn tập: Động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Phần cơ bản:
 a) Kiểm tra đội hình đội ngũ:
 - Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
 - Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV. - khẩu lệnh. 
 - Thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh, có thể bị mất thăng bằng đôi chút khi thực hiện động tác quay sau nhưng thứ tự các cử động của động tác vẫn thực hiện được. 
 * Chú ý : Đối với HS xếp loại chưa hoàn thành, GV cần cho HS tập luyện thêm để kiểm lần sau đạt được mức hoàn thành. 
 b) Trò chơi : “Ném bóng trúng đích”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tồ. 
3. Phần kết thúc:
 -HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra. 
 -GV hô giải tán. 
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
- Đội hình trò chơi.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.
- HS theo đội hình hàng ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3, 4.
- HS thành đội hình ngang.
- HS theo đội hình hàng ngang theo thứ tự từ tổ 1, 2, 3, 4.
- HS thành đội hình ngang.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
- HS hô “khỏe”.
Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được tặng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.Tìm hiểu nội dung
- Bồi dưỡng tấm lòng biết quan tâm và chia sẻ với người khác.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*) GV đọc diễn cảm cả bài
 - Nêu cách đọc
*) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
 - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
- Treo bảng phụ 
 - Nhân vật tôi là ai ?
 - Ngày bé chị đã mơ ước gì ?
 - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ?
 - Mơ ước của chị có đạt được không ?
*) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
 - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh 
 - Chị phụ trách đội được giao việc gì ?
 - Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ?
 - Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ?
 - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của cậu bé?
*) Luyện đọc diễn cảm
 - HD học sinh đọc
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu ý nghĩa của bài
 - GV nhận xét tiết học
 - Lớp nhận xét
 - Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ
 - Nghe hướng dẫn
 - 2 em đọc đoạn 1, 
1em đọc chú giải các từ : ba ta, vận động, cột.
 - Luyện ngắt câu dài
 - Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn
 - Là chị phụ trách Đội
 - Có một đôi giày ba ta màu xanh
 - Nhiều học sinh tìm và đọc
 - Không
- 2 em đọc đoạn 2,.
 - 2 em trả lời
 - 1 học sinh nêu
 - Nhiều em nêu ý kiến của mình
 - Nhiều em tìm và đọc to trước lớp
 - Nghe GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm
 - 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện 
 - HS luyện đọc
 - Thi đọc
Luyện từ và câu
DẤU NGOẶC KÉP
I. Mục tiêu
1- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
2- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết
3- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. KTBC
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
b. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV mở bảng phụ 
 - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
 - Đó là lời của ai ?
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh 
Bài tập 3
 - GV treo tranh ảnh con tắc kè
 - Từ lầu chỉ cái gì ?
 - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ?
 - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
3. Phần ghi nhớ
 - GV nhắc học sinh học thuộc 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
 - GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2
 - GV nêu gợi ý
Bài tập 3
GV nêu yêu cầu
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn
 - 2-3 em trả lời
 - Lời của Bác Hồ
 - 2-3 em nêu
- HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp suy nghĩ TLCH
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Quan sát, trả lời
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
 - Không theo nghĩa trên
- Nhiều học sinh trả lời
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
 - 4 em làm bảng lớp
 - HS nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc bài 2
 - HS suy nghĩ trả lời
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử từ bài 1 đến bài 5:
2- Kể lại một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
3- GD HS truyền thống yêu nước và giữ nước của nhân dân ta.
 II. Đồ dùng dạy - học:
Băng hình vẽ trục thời gian, một số tranh ảnh bản đồ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS kể lại diễn biến của trận Bạch Đằng.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài:
 * HĐ1: Làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm).
- GV treo băng thời gian lên bảng.
* HĐ2: Làm việc cả lớp (hoặc theo nhóm)
- GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoặc phát phiếu cho mỗi nhóm..
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
GV yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 SGK.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương các nhóm làm tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà ôn lại bài.
- Học sinh kể lại. Nhận xét, bổ sung
HS: lên bảng ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo sau khi thảo luận.
HS: Ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938.
- HS lên bảng ghi hoặc các nhóm báo cáo sau khi đã thảo luân.
HS: 1 số HS báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp.
Chiều:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
+ Củng cố về giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
- Áp dụng vào giải bài tập thành thạo.
- Tự giác làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Tính rồi thử lại
Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại. 
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. 
Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Bài 5: Tìm x 
HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài
- Học sinh làm bài, nhận xét. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
- Học sinh làm bài. 
Tiếng anh
 GV chuyên
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu
1- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: 
2- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
3- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề
- Bảng phụ chép yêu cầu đề bài, phiếu học tập học sinh tự làm.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 - GV đưa ra tranh minh hoạ 
 - Yêu cầu mở SGK (73,74)
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ?
 - Câu mở đầu các đoạn có vai trò gì ?
Bài tập 3
 - GV nhấn mạnh yêu cầu
+ Chọn kể câu chuyện trong SGK
+ Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian
 - Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể
 - Tổ chức thi kể
 - GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học 
 - Yêu cầu học sinh ghi nhớ
 - 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được 1 bà tiên cho 3 điều ước
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu đề bài
 - Học sinh xem lại bài làm tiết trước
 - Quan sát tranh
 - Đọc lại bài tập 2
 - Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn
 - Nhiều em đọc bài viết
- Học sinh đọc yêu cầu
 - Trình tự thời gian
 - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian
- Học sinh đọc yêu cầu 
 - Nghe
 - Học sinh suy nghĩ, lựa chọn.
 - Chuẩn bị ND
 - Nhiều em nêu tên chuyện 
 - Thi kể theo tổ
 - Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
(Các tiết của GV bộ môn )
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
 (Các tiết của GV bộ môn )
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
Toán
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I. Mục tiêu
1- Có biểu tượng về góc nhọn , góc bẹt , góc tù .
2- Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Giải các bài toán liên quan.
3- Giáo dục lòng ham học
II. Đồ dùng dạy- học
Ê – ke (cho GV & HS)
Bảng vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tù.
III. Các hoạt động dạy- học 
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài: 
Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các hình.
 - GV vẽ lên bảng & GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào hình trong giấy để thấy: “góc nµy bé hơn góc vuông”.- GV nãi: Đây là một góc nhọn.
GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi HS: đây có phải là góc nhọn không? Làm thế nào để biết đây là góc nhọn? 
 - Tương tự giới thiệu góc tù, góc bẹt.
 Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc bẹt bằng hai góc vuông”
Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù, góc bẹt, góc nhọn với nhau.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
 Y/C HS quan sát về góc hoặc dùng ê-ke để nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. 
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu đượ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 8DU MON.doc