Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiết 3 - Tập đọc: Trung thu độc lập
Mục đích yêu cầu.
-Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể)
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người
- GDBVMT : Khai thác gián tiếp .
800 5000 61 492 85 930 b + a 800 5000 61 492 95 930 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm lại các bài tập. Tiết 4 Khoa học . PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi người cùng phòng và chữa bệnh béo phì. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi. -Phiếu ghi các tình huống. III/ Hoạt động dạy- học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học I / Kiểm tra . - Kể tên một số chất do thiếu chất dinh dưỡng? - Nêu cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì . Mục tiêu : Nhận dạng và nêu tác hại của bệnh béo phì ? Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV chia nhóm nhỏ và phát phiếu học tập . - ND câu 1 : Chọn câu đúng theo dấu hiệu nào dưới đây không phải béo phì ở trẻ em . - Câu 2 : chọn câu đúng nhất . Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV nhận xét rút ra kết luận đưa ra đáp án đúng + Câu 1 : b + Câu 2 : 2 .1d , 2. 2d , 2.3 c. Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng trừ cách phòng bệnh béo phì . - Nguyên nhân nên bệnh béo phì là gì ? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì ? + Cần làm gì khi khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì ? - GV nhận xét chốt ý đúng Hoạt động 3 : Đóng vai Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 1 tình huống : GV nêu lên 1 số tình huống . Bước 2 : Làm việc theo nhóm . Bước 3 : Trình bày -Tuyên dương nhóm biểu diễn hay nhất . - GV nhận xét chung - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Các nhóm làm việc trên PHTđánh dấu vào các lựa chọn đúng . - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - Các nhóm khác bổ sung - Ăn quá nhiều , ít hoạt động . - Giảm ăn vật , tăng ăn những thức ăn ít năng lượng ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí . - Ăn theo chế độ dinh dưỡng hợp lí , năng vận động luyện tập thể dục thể thao . - Các nhóm lắng nghe tình huống của mình để thực hiện . - Các nhóm làm việc phân vai các lời đối thoại , diễn xuất . - Tưng nhóm lên đóng vai . - Các nhóm khác theo dõi nhận xét D . Củng cố - dặn dò : - Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh béo phì ? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Luyện từ và câu . CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích – yêu cầu: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). *HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III). II - Đồ dùng dạy – học. - Vở BT tiếng việt ,sgk, giáo án III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Y/c 3 hs đặt câu với từ: tự trọng, tự hào, tự tin, tự kiêu. - GV nxét - ghi điểm cho hs. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “GV ghi đầu bài” b) Tìm hiểu ví dụ: - Y/c hs quan sát và nhận xét cách viết. +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. +Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng Vàm Cỏ Tây. (?) Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần viết ntn? (?) Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? *Phần ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1: - Y/c hs tự làm bài, viết tên mình và địa chỉ gia đình. - GV nxét, chốt ý Bài tập 2: - Gọi hs nxét cách viết của bạn. Bài tập 3: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề - GV nxét, tuyên dương h/s. 3) Củng cố - dặn dò: (?) Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bà sau - 2,3 Hs thực hiện y/c. Hs theo dõi - Quan sát, nhận xét cách viết. + Tên người, tên địa lý được viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. + Tên riêng thường gồm một, hai hoặc ba tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của tiếng. - HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm Bài tập 1 - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào vở. - Gọi hs n xét. Bài Tập 2 - H/s đọc y/c, cả lớp lắng nghe. - Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. Xã Nhơn Sơn , Huyện Ninh Sơn , Tỉnh Ninh Thuận - Hs nxét bạn viết trên bảng. Bài Tập 3 - H/s đọc y/c. - Làm việc theo nhóm. Hs nêu lại cách viết. Hs về chuẩn bị bài BUỔI CHIỀU Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2 Toán . (ÔN) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai số . - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ Giáo dục học sinh biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II.Đồ dùng dạy học: VBT toán 4 T1 III.Hoạt động trên lớp: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 3. Luyện tập, thực hành: * Bài 1/38: - Tổ chức HS làm bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng * Bài 2/38 GV kẻ sẵn bảng số lên bảng. Yêu cầu 2HS lên bảng làm * Bài 3/38 - Gv HD HS quan sát. - Y/c HS viết số đo diện tích của mỗi hình trong bài. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - Hs làm bài theo mẫu trong sgk - Nhận xét bài làm của bạn. - Đọc đề bài, tự làm vào vở; 2 HS lên bảng. - chữa bài. Nhận xét bài làm của bạn - Học sinh đọc đề bài. - 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm lại các bài tập. Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN I. Mục tiêu: - Giới thiệu chủ điểm tháng 10. - Tìm hiểu một số nữ anh hùng dân tộc tiêu biểu. - Nghe giới thiệu tiểu sử nữ anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai liên đội mang tên. Học sinh nhận thức được thái độ học tập đúng. Khơi dậy niềm tự hào dân tộc. II. Phương tiện dạy – học: Quy mô dạy học: Sân trường. III. Các hoạt động dạy – học: 35 phút 1. Ổn định - Giới thiệu nội dung tiết học. - Giới thiệu chủ điểm tháng 10: Vòng tay bè bạn - Tổ chức học sinh tìm hiểu một số nữ anh hùng dân tộc tiêu biểu Học sinh kể tên các nữ anh hùng dân tộc tiêu biểu. Giáo viên bổ sung nếu các em chưa nêu VD: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Nữ tướng Lê Chân, Nguyễn Thị Định..... Giới thiệu tiểu sử nữ anh hùng Nguyễn Thị Minh Khai liên đội mang tên ( Nội dung do Liên đội cung cấp) - Chúng ta cần có thái độ học tập như thế nào để tỏ lòng biết ơn các nữ anh hùng đã có công với đất nước ( Chăm chỉ học tập ....) - Giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc. Người Việt Nam ta có câu “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh), người phụ nữ ngày xưa vì sự bất công mà nổi dậy khởi nghĩa chúng ta ngày nay soosngs trong hòa bình cần phải sống và học tập gương các truyền nhân, học tập giỏi để góp phần xây dựng tổ quốc Việt Nam ngày càng to đẹp hơn như mong muốn của Bác Hồ. - Tổng kết tiết học .2. Kết thúc Nhận xét tiết học. ------------------------------------b&a----------------------------------- BUỔI SÁNG Ngày soạn 27/9/2014 Ngày dạy Thứ tư 1/10/2014 Tiết 1 Toán . TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán của phép cộng - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính -Giáo dục học sinh giải được các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III.Hoạt động trên lớp: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra vở bài tập của lớp. ’ 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu - ghi đầu bài b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng- GV treo bảng số lên bảng. Yêu cầu Hs tính giá trị của a + b và b + a a 20 350 1 208 b 30 250 2 764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 3 972 b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 3 972 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu thức b + a khi a = 20; b = 30. - Tương tự so sánh phần còn lại. (?) Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng như thế nào? - Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK. c. Luyện tập thực hành: * Bài 1: - GV viết các phép tính lên bảng. (?) Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 379 + 468 = 847? - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Y/c HS giả thích vì sao lại điền dấu =; > hay < - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò (?) Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? - Về làm bài trong vở bài tập. + Hs lên bảng. Hs tính và so sánh kết quả. - Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50. + Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc đề bài - Hs nêu kết quả các phép tính + Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi. + Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a)48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m 65 + 297 = 297 +65 84 + 0 = 0 + 84 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a -Đổi chéo bài để kiểm tra. - 2Hs lên bảng .Lớp làm vào vở. a) 2 975 + 4 017 = 4 017 + 2975 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900 b) 8 264 + 927 < 927 + 8 300 8 264 + 972 > 900 + 8 264 927 + 8 264 = 8 264 + 927 - Hs nhắc lại. -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Tập đọc. Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. Mục đích – yêu cầu: -Đọc rành mạch một đoạn kich ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. -Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2, trong SGK) II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng viết sẵn đoạn cần luyện đọc III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức : Cho hát , nhắc nhở HS 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài : “ Trung thu độc lập” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài – Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS ;trường sinh, giấu kín . - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu giải nghĩa ;thuốc trường sinh, giấu kín. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: Màn 1: - Tổ chức cho học sinh đối thoại tìm hiểu nội dung màn kịch + trả lời câu hỏi: + câu chuyện diễn ra ở đâu? + Tin – tin và Mi – tin đi đến đâu và gặp những ai? + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai? + Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì? Trường sinh: sống lâu muôn tuổi + Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người? + Màn 1 nói lên điều gì? GV hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai. + Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc phân vai. GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 6. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố– dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Nếu chúng mình có phép lạ” 2 HS thực hiện yêu cầu HS ghi đầu bài vào vở - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn -3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - Hs đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu giải nghĩa - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. HS đối thoại và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện diễn ra ở công xưởng xanh. -Tin – tin và Mi – tin đi đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với các bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những bạn nhỏ ở đây hiện nay chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kỳ lạ trong cuộc sống. - Các bạn sáng chế ra: + Vật làm cho con người hạnh phúc + ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kỳ lạ + Một cái máy biết bay trên không như chim. - Thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ 1. Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người.. - 7 HS thực hiện đọc phân vai Đoạn kịch nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở vương quốc tương Lai.. HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung - 6 HS tham gia đọc phân vai, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc nhóm. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Lắng nghe Ghi nhớ Tiết 3 Kể chuyện : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/Mục đích yêu cầu. -Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người - GDBVMT : Khai thác gián tiếp . II.Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trong sgk. III/Các hoạt động dạy - học (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : GV gọi 2,3 em lên ktbc của tiết trước Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Bài mới ; a//Giới thiệu bài “Ghi đầu bài” b//GV kể chuyện -GV kể lần 1. -GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ c/HD HS kể chuyện a, Kể chuyện trong nhóm. b, Kể chuyện trước lớp -Tổ chức cho Hs thi kể -G nhận xét. d/,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. (?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì? (?) Hành động của cô gái cho thấy cô là người ntn? (?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên? *Gv nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thương, cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật. Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ. -Nhận xét tuyên dương. (?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì? -GDBVMT : GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người (đem đến niềm hi vọng tốt đẹp ) 4/Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại chuyện 2,3 học sinh lên Hs theo dõi Hs nghe và nhớ chuyện -Hs một nhóm lần lượt kể theo tranh cho bạn nghe. -Hs kể tốt kể cả câu chuyện. -Hs nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3 lần -Hs thi kể toàn bộ câu chuyện -Hs nhận xét theo các tiêu chí. -Hs đọc y/c và nội dung +Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh +Cô là người nhân hậu, sống vì người khác có tấm lòng nhân ái bao la. +Mấy năm sau cô bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại... +Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi người HS chú ý nghe ------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Khoa học . PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I/ Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả,lị - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lay qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thúi. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. GDBVMT: Mức độ tích hợp bộ phận GDKNS : -Kỹ năng tự nhận thức: nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá ; Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to ). -Chuẩn bị 5 tờ giấy A3. -HS chuẩn bị bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học I / Kiểm tra . -Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì ? - Nêu cách phòng như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm II / Bài mới 1 / giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài 2 / Bài giảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . Mục tiêu : kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . GV đặt vấn đề - Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng tiêu chảy ,khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết ? - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá có nguy cơ như thế nào ? Hoạt động 2 : nguyên nhân và cách phòng * GDBVMT : Qua các tranh vẽ SGK giáo dục HS cần giữ môi trường xung quanh sạch sẽ Mục tiêu : nêu nguyên nhân và đề phòng . - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30 ,31 và trả lời câu hỏi : - Việc làm của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? tại sao ? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá . Bước 2 : làm việc cả lớp Hoạt động 3 Vẽ tranh cổ động Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn Bước 2 : thực hành Bước 3 : Trình bày và đánh giá - GV đánh giá tuyên dương , nhận xét . - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Em thấy lo lắng , khó chịu mệt đau . - Tả, lị .. - Đều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời . - Các hình 1 ,2 có thể dẫn đền lây bệnh qua đường tiêu hoá vì ăn uống không hợp vệ sinh . - Các việc làm ở hình 3 ,4 ,5 ,6 phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá . - ( HS khá , giỏi ) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm khác bổ sung . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc . - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình . D . Củng cố dặn dò : - Em hãy nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh đường tiêu hoá? - Dặn HS về nhà học thuộc bài vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống . -------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Ôn Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI – TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục đích – yêu cầu: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam , tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam . *HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT. II - Đồ dùng dạy – học. - Vở BT tiếng việt III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “GV ghi đầu bài” b) HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên riêng Việt Nam c) Luyện tập: Bài tập 1/48: - Y/c hs tự làm bài, - GV nxét, chốt ý Bài tập 2/48: Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề - GV nxét, tuyên dương h/s. 3) Củng cố - dặn dò: (?) Nêu cách viết danh từ riêng? - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bà sau Hs theo dõi - HS lần lượt nhắc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm Bài tập 1 - H/s đọc to, cả lớp theo dõi. - Hs lên bảng viết. Hs dưới lớp làm vào vở. - Gọi hs n xét. Bài Tập 2 - H/s đọc y/c, cả lớp lắng nghe. - Làm việc theo nhóm. Từ viết sai: Phấn mễ, Cao bằng, Thái bình,... Hs nêu lại cách viết. Hs về chuẩn bị bài ----------------------------------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục đích – yêu cầu: Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II ) Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện: “Vào nghề”. Bảng nhóm III ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm học sinh 2. Dạy bài mới a- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1 (?) Nêu sự việc chính của từng đoạn? - Gọi học sinh đọc lại các sự việc chính. * Bài tập 2 - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn của nhóm mình thảo luận. - Nhận xét kết quả của học sinh. 3. củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học - Về viết thêm một đoạn văn vào vở - Kể một đoạn văn hòan chỉnh theo tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu”. - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 đến 3 học sinh đọc cốt truyện. *Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiêt mục phi ngựa đánh đàn . *Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. *Đoạn 3: Vai-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 7 nam 20142015.doc