Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

Gọi HS đọc gợi ý 3.

- Kể trong nhóm.

GV gợi ý: Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình kể, kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.

- HS thi kể trước lớp

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét.
- HS tự do phát biểu.
- HS nghe.
	Toán :	MỘT SỐ NHÂN VỚi MỘT HIỆU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số .
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu ,nhân một hiệu với một số . 
2. Kĩ năng:
 - HS làm được các bài tập 1,2,3 trang 67. 
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
 Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 
 1, Giới thiệu bài :	
2, Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số. 
3, Quy tắc một số nhân với một hiệu. 
4, Luyện tập. 
*Bài 1 : 
- Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu 
*Bài 3
- Giải toán.
*Bài 4
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. 
C. Củng cố 
Dặn dò:
-Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất: 
 159 x 54 + 159 x 46
 12 x 5 + 3 x 12 + 12 x 2 
GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
- GV giới thiệu + ghi bảng.
- GV viết lên bảng hai biểu thức: 
 3 x (7-5) và 3 x 7 –3 x 5 
+ Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ? 
- GV nêu : Vậy ta có :
 3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 
* GV chỉ vào biểu thức 
3 x ( 7 – 5 ) và nêu: 3 là 1số ,
 ( 7- 5) là một hiệu . Vậy biểu thức 3 x ( 7- 5 ) có dạng một số nhân với một hiệu.
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng: 
 3 x 7 –3 x 5 
+ Vậy khi thực hiện nhân một số với một hiệu , chúng ta có thể làm thế nào? 
- Gọi số đó là a , hiệu là ( b-c) hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b-c) ?
- GV nêu : vậy ta có:
 a x (b-c) = a x b – a x c 
GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu.
- Gọi HS đọc bài.
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức nào ? 
+ Nếu a= 6 , b = 9 , c = 5 thì giá trị của 2 biểu thức a x (b-c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? 
+ GV : Như vậy giá trị của 2 biểu thức ax(b-c) và a x b –a x c luôn như thế nào với nhau ?
- Gọi HS đọc đề.
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn tìm được số trứng còn trước hết ta phải tìm gì?
-Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài 4 yêu cầu gì?
- HS lên bảng tính. 
+ Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
+ Nêu cách nhân một hiệu với một số?
- Gọi HS nhắc lại tính chất nhân một số với một hiệu.
-Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm vở nháp.
- Nhận xét.
- HS nghe + ghi vở.
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
3 x ( 7-5) =3 x 2 = 6 
3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6 
+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.
3 x ( 7- 5 ) = 3 x 7 -3 x 5 
- HS theo dõi.
Quy tắc: Khi nhân một số với một hiệu ta có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ , rồi trừ hai kết quả cho nhau .
 a x ( b-c ) = a x b – a x c
- HS viết và đọc lại công thức trên .
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu.
+ Biểu thức a x (b-c) và biểu thức a x b – a x c 
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. 
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và cùng bằng 24. 
+ Bằng nhau.
- 1HS đọc.
+ Tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán.
 + HS trả lời. 
- Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng chữa bài.
 Đáp số: 5250 quả 
- 1 HS đọc.
+ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 (7-5) x 3 = 2 x 3 = 6
 7 x 3 – 5 x 3=21 – 15 =6
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
+ HS nêu.
- Vài HS nêu.
- HS nghe.
CHÍNH TẢ
NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn .
2.Kĩ năng:
 - Làm đúng bài tập chính tả 2a .
3.Thái độ:
 - Có ý thức viết cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng nhóm, bút dạ, phấn màu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
2,Hướng dẫn viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn .
3, Luyện tập:
 Bài 2a.
Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS điền 1 từ.
C. Củng cố -
Dặn dò:
- Gọi HS viết lại 4 câu tục ngữ.
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- Xấu người đẹp nết.
- Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
-Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
- GV nhận xét.
 -GV ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Câu chuyện kể về Lê Duy Ứng có gì cảm động?
+ Trong bài có những từ nào khó viết dễ sai?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Dặn dò HS cách trình bày đoạn văn, tư thế ngồi viết ...
- GV đọc , HS viết.
- GV đọc cho HS soát lại bài.
- GV chấm một số vở.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc bài 2a.
- GV treo bảng phụ viết sẵn.
- Yêu cầu HS thi tiếp sức, mỗi HS điền 1 từ.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Liên hệ bản thân.
 Dặn về nhà kể lại truyện Ngu Công dời núi cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
+Viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng.
+ Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của mình.
+ quệt máu, triển lãm, mĩ thuật, bảo tàng.
+ 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp.
- HS viết vào vở.
- Soát lại bài viết. 
- 1 HS đọc.
- Các nhóm thi tiếp sức.
- Thứ tự các từ cần điền:
+Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười ,chết, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời , trái núi.
- HS tự do phát biểu.
- HS nghe.
VẼ TRỨNG
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi,Vê-rô-ki-ô);bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần ).
 2. Kĩ năng:
 Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện ,Lê-ô nác –đô đa Vin –xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
 3.Thái độ: Rèn tính kiên trì cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG:
 Chân dung Lê-ô- nác-đô đa Vin-xi.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện đọc:
- Đọc đúng, to rõ ràng, 
mạch lạc.
3,Tìm hiểu bài:
- Hiểu ND bài và TLCH đúng .
4, Luyện đọc diễn cảm:
C. Củng cố -
Dặn dò:
-Gọi 2HS đọc bài “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
- GV giới thiệu + ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV hd chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Ngay từ nhỏnhư ý.
Đoạn 2 :Lê-ô-nác-đô.phục hưng.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- Y/c HS tìm và nêu từ khó đọc.
- HD HS đọc từ khó. 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+Sở thích của Lê-ô-nác-đô khi còn nhỏ là gì?
+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán nản?
+Tại sao thầy cho rằng vẽ trứng là không dễ?
+Đoạn 1 cho biết gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
+ Lê-ô-nác-đô thành đạt như thế nào?
+Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
+ Ý đoạn 2 là gì?
+ Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô thành đạt đến như vậy?
+Nội dung chính bài này là gì?
 GV ghi ý chính.
+ Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau toàn bài, cả lớp theo dõi .
Lớp luyện đọc đoạn văn: Thầy Vê-rô-ki-ô.cũng có thể vẽ được như ý.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV nhận xét ghi điểm.
- HS thi đọc toàn bài.
GV nhận xét ghi điểm.
+ Câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô giúp em hiểu điều gì?
- Dặn HS học bài – Chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- 2 HS lên bảng đọc nối tiếp và nêu nội dung bài .
HS lắng nghe- ghi vở.
- 1 HS đọc bài.
-2 HS đọc nối tiếp nhau.
- HS tìm từ khó đọc.
- HS đọc từ khó.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS nghe.
+ 1 HS đọc cả lớp đọc thầm. +Sở thích của Lê-ô khi còn nhỏ là thích vẽ.
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, hết quả này lại vẽ quả khác.
+ Vì theo thầy không có quả trứng nào giống nhau, mỗi quả đều có nét riêng phải khổ công mới vẽ được.
+ Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên của GV.
 HS nhắc lại ý chính.
- 1 HS đọc đoạn 2.
+ Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của nhân loại. Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư kĩ sư, nhà bác học lớn của nhân loại.
+ Ông nổi tiếng nhờ: ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh. Ông có người thầy tận tình chỉ bảo. Nhờ ông khổ luyện miệt mài và có ý chí quyết tâm học vẽ.
+ Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
- HS nhắc lại ý đoạn 2.
+ Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
+ Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
- HS nhắc lại.
+ 2 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc.
+ Phải khổ công rèn luyện mới thành tài . Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách dạy học trò thật giỏi.
- HS nghe.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Dựa vào gợi ý trong (SGK )biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu truyện, đoạn truyện ) đã nghe ,đã đọc nói về một người có nghị lực ,có ý chí vươn lên trong cuộc sống 
2. Kĩ năng:
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
3. Thái độ:
 - Giúp HS có ý chí vươn lên trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Sưu tầm một số truyện về người có nghị lực. 
 - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra 
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn kể:
 Dựa vào gợi ý trong (SGK )biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực , có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
C. Củng cố -
Dặn dò:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi.
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký.?
- GV nhận xét.
- GV ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề yêu cầu gì?
GV gạch chân bằng phấn màu các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Gọi HS nêu những truyện về người có nghị lực(tránh lạc đề về người có ước mơ đẹp).
- Gọi HS giới thiệu về câu chuyện định kể.
- Gọi HS đọc gợi ý 3. 
- Kể trong nhóm.
GV gợi ý: Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình kể, kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét chọn câu chuyện hay, ghi điểm.
+ Em học được gì về nhân vật mình vừa kể?
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe, và nhắc HS luôn ham đọc sách.
- 2 HS kể và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- HS nghe – ghi vở.
- 2 HS đọc.
+Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc nói về một người có nghị lực có ý chí vươn lên trong cuộc sống. 
- 4 HS đọc nối tiếp nhau từng gợi ý.
- HS nêu tên truyện.
+ Bác Hồ trong truyện Hai bàn tay.
+ Bạch Thái Bưởi trong truyện Vua tàu thuỷ
+ Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực.
- Lần lượt HS giới thiệu về nhân vật mình định kể. ví dụ:Tôi xin kể câu chuyện Rô- bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh thám.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể nhau nghe.
- 5 đến 7 HS thi kể.
- Lớp đặt câu hỏi cho bạn kể trả lời và ngược lại.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
TOÁN 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính , tính nhanh .
2. Kĩ năng:
 - HS làm được các bài tập 1( dòng 1) , 2 phần a và b ( dòng1), 4 chỉ tính chu vi.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tg
Nội dung
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện tập:
*Bài 1 :
- Tính giá trị biểu thức.
*Bài 2:
+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
*Bài 4: 
- Tính chu vi ,diện tích của hình chữ nhật 
C. Củng cố -
Dăn dò:
+ Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.
Tính bằng cách thuận tiện
12 x 156 – 12 x 56
- Nêu mục tiêu - Ghi bảng.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+Nêu cách tính nhân một số với một tổng ,nhân một số với một hiệu ?
-Y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tập 2 a yêu cầu làm gì?
+ Bài 2a áp dụng tính chất gì để tính ?
- Hướng dẫn cách làm.
- Y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì ?
+Yêu cầu tìm gì ?
+ Nêu cách tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật ?
- HS tự làm bài. Phát giấy khổ to cho 1 HS làm để chữa bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
- Củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân với số có 2 chữ số. 
+ 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nghe – ghi vở.
-Tính giá trị biểu thức.
+ HS nêu.
- Cả lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm bài.
a) 135 x (20+3)
=135 x 20 + 135 x 3 
= 2700 + 405
= 3105
b) 642 x ( 30- 6 ) 
= 642 x 30- 642 x 6
= 19260 - 3852
 = 15408 
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
+ Áp dụng t/c giao hoán và kết hợp.
- HS thực hiện.
 134 x 4 x 5 
 =134 x( 4 x5 ) 
 = 134 x 20 
 = 2680 
 42 x 2 x 7 x 5 
 =(42 x 7) x (5 x 2) 
 = 294 x 10 = 2940 
428 x 12 – 428 x 2 
= 428 x ( 12 – 2)
= 428 x 10
= 4280
- 1 HS đọc.
+ HS trả lời.
+ HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm vào giấy khổ to.
 Giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 (m)
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90 ) x 2 = 540 (m)
Diện tích của sân vận động:
 180 x 90 = 16200 (m2)
 Đáp số : 16200 m2.
- HS nhận xét.
- HS nghe. 
- HS nghe.
TLV:	KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
 - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể chuyện (mục 1 và BT1,BT2 mục III).
2. Kĩ năng:
 - Bước đầu biết viết đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III).
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
33’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2, Tìm hiểu VD: 
*Bài 1, 2. 
- Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ).
Bài 3 
Thªm vµo cuèi truyÖn mét lêi ®¸nh gi¸, nhËn xÐt lµm ®o¹n kÕt bµi.
* Bài 4 
- So s¸nh 2 c¸ch kÕt bµi nãi trªn.
3, Ghi nhớ :
4, Luyện tập: 
 *Bài 1 
Nhận biết được hai cách kết bài.
*Bài 2
Bài 3
- Bước đầu biết viết đoạn kết cho bài văn kểchuyện theo cách mở rộng.
C.Củng cố - 
Dặn dò:
- Có mấy cách mở bài ?, đó là những cách nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- GV thiệu + ghi bảng.
- Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm , trao đổi và tìm đoạn kết truyện. 
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. 
Gọi HS phát biểu GV nhận xét sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS. 
- Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh. 
Kết luận ( vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ ). 
+ Thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng ? 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung , cả lớp theo dõi , trao đổi và trả lời câu hỏi: 
 + Đó là những kết bài theo cách nào ? vì sao em biết? 
Gọi HS phát biểu 
- Nhận xét chung , kết luận về lời giải đúng .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng .
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
+Có những cách kết bài nào. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1tiết .
- 2 HS trả lời.
+ 2 HS trả lời.
- HS nghe – ghi vở.
- 2HS tiếp nối nhau đọc truyện .
HS1 : Vào đời vua  đến chơi diều. 
HS2 : Sau vì người nghèo đến nước Nam ta .
- HS đọc thầm , dùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện .
Kết bài : Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả diều đổ trạng nguyên . Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt Nam ta. 
- Đọc thầm lại đoạn kết bài. 
- 2HS đọc thành tiếng .
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để có lời đánh giá.
+Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí , nghị lực và ông đã thành đạt. 
+ Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa : “Có chí thì nên ”.
+Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau .
- 1HS đọc thành tiếng , 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận .
- HS phát biểu.
- Lắng nghe 
+ Trả lời theo ý hiểu.
- 2HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. 
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ HS trả lời. 
- 1HS đọc thành tiếng .
- 2HS ngồi cùng bàn thảo luận , dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện. 
-HS vừa đọc đoạn kết bài , vừa nói kết bài theo cách nào. 
-Lắng nghe 
-1HS đọc thành tiếng yêu cầu. 
- HS tự làm bài vào vở.
- 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình .
- Nhận xét.
+ HS trả lời.
- HS nghe.
TOÁN 
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết cách nhân với số có hai chữ số. 
 -Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
2. Kĩ năng:
 - HS làm được các bài tập 1(a, b, c); 3.
3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A.Kiểm tra:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Phép nhân 36 x 23
-Biết cách nhân với số có hai chữ số.
3, Luyện tập:
*Bài 1:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số. 
*Bài 3:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
C. Củng cố -
Dặn dò:
- Nêu quy tắc Nhân một số với một hiệu.
- Tính bằng hai cách: 
 4 x ( 5 – 3)
- GV nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu - Ghi bảng.
- GV viết: 36 x 23 =
Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
- GV nhận xét, sau đó hướng dẫn đặt tính theo cột dọc để tính.
 36 tích thứ1: 36 x 23 = 108
x23 tích thứ 2: 36 x 2 =72
 108 cộng 108+72 = 828
 72
 828 
Vậy 36 x 23 = 828
-Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
Hướng dẫn cách đặt cho đúng ở tích. 
- Gọi HS đọc đề .
- Lớp tự làm. 
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số.
 Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp.
- HS nghe- ghi vở.
-HS tính: 36 x 23
 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- HS theo dõi.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng đặt tính . Cả lớp làm nháp.
- 1 HS đọc.
+ Đặt tính rồi tính.
- 1 HS lên bảng ,lớp làm vào vở
- Nhận xét.
 86 33 157
x 53 x 44 x 24
 258 132 628
430 132 314
4558 1452 3768
- 2 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
 Giải:
Số trang của 25 vở cùng loại là:
 48 x 25 = 1200 (trang )
 Đáp số: 1200 trang
- Nhận xét.
+ Vài HS nêu.
- HS nghe.
TOÁN 
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Ôn luyện Nhân với số có hai chữ số.
2. Kĩ năng:
 -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số .
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
3. Thái độ: 
 - HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng nhóm, bảng con, bút dạ, phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Luyện tập:
*Bài 1:
- Đặt tính rồi tính
*Bài 2
- Thay giá trị của m vào biểu thức m x 78 để tính.
*Bài 3:
 - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
C.Củng cố:
Dặn dò:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân:
89 x 16 , 78x 32
- GV nhận xét
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi làm vào vở, sau đó lên bảng.
- Chữa bài – Yêu cầu 3 HS lần lượt nêu cách tính của mình.
+ Bài 2 yêu cầu làm gì?
- GV kẻ bảng như SGK.
-Yêu cầu HS nêu nội dung từng dòng trong bảng. 
+ Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống?
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho ta biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
- GV hướng dẫn.
- Cho 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở.
- Củng cố cách nhân với số có hai chữ số.
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài :Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, dưới lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- HS nghe – ghi vở.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
x
a) 17 b. 428 c. 2057
 86 39 23
 102 3852 6171
 136 1284 4

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 12.doc