Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc : Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ

Không nên chơi đùa gần ao , hồ ,sông suối. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. Chum vại , bể nước phải có nắp đậy.

+ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua sông suối khi trời mưa lũ,giông bão.

 

doc78 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc : Tiết 17: Thưa chuyện với mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i có đạt mục đích không 
- GV nhận xét,tuyên dương HS thực hành tốt
3. Củng cố - dặn dò:
? Khi trao đổi với người thân cần chú ý điều gì?
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi đã thực hành ở lớp vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu nêu được các từ : nguyện vọng , môn năng khiếu , trao đổi ,anh chị , ủng hộ ,cùng bạn đóng vai 
- 3 HS đọc gợi ý.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh ( chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chi đặt ra, để ủng hộ em.
- Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS phát biểu theo nguyện vọng.
- HS đọc thầm gợi ý 2 và hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị ) có thể đặt ra.
- Từng cặp trao đổi và ghi ra giấy nội dung chính của cuộc trao đổi, góp ý kiến bổ sung cho nhau.
- Một số cặp thi trình bày cuộc trao đổi trước lớp 
 - Lớp nhận xét từng cặp theo tiêu chí , tuyên dương các cặp trình bày tốt.
- HS phát biểu
- HS hoàn chỉnh bài ở nhà
* Rút kinh nghiệm:
.
---------------------- & œ ---------------------
Khoa học:
Tiết 18 : Ôn tập con người và sức khỏe
I. Mục tiêu: 
	 - Củng cố kiến thức cơ bản về con người và sức khoẻ: sự TĐC. vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh 1 số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
	 - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế.
	 - Biết áp dụng những KT đã học vào cuộc sống hàng ngày.
	 - Có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - HS chuận bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình, rau quả, con giống. 
 - Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
* Gọi HS nêu:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ?
- Nhận xét , ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : Hôm nay các em ôn tập về chủ đề : Con người và sức khoẻ
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1:
 - Các nhóm thảo luận ,các nhóm lần lượt trình bày.
 Nhóm 1 : 
 + Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác , con người cần gì để sống?
Nhóm 2 :
 + Hầu hết thức ăn , đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
 + Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Nhóm 3 :
 + Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
 + Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
Nhóm 4 :
 + Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước ?
 + Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì?
- Tổ chức báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét đặt câu hỏi phụ để làm rõ nội dung.
- Tổng hợp ý kiến của học sinh, nhận xét
-Hoạt động 2 : 
- Cho HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình để tự đánh giá :
 + Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa?
 + Đã ăn phối hợp các chất đạm ,chất béo động vật và thực vật chưa?
 + Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa?
3: Củng cố dặn dò: 
- Gv hệ thống nội dung bài
- Về ôn bài và vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Nhận xét tiết học
+ Không nên chơi đùa gần ao , hồ ,sông suối. Giếng phải được xây thành cao và có nắp đậy. Chum vại , bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua sông suối khi trời mưa lũ,giông bão.
1: Thảo luận về chủ đề Con người và sức khoẻ
- Lập nhóm, thảo luận.
- Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
 + Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của con người 
Trình bày trong quá trình sống , con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2 : Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người 
Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng , vai trò của chúng đối với cơ thể người. 
+ Nhóm 3 : Các bệnh thông thường 
Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá ,dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh ,cách chăm sóc người thân khi bị bệnh.
 + Nhóm 4 : Phòng tránh tai nạn đuối nước 
 Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước .
- Các nhóm báo cáo kết quả.
2 : Tự đánh giá.
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn , đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo tiêu chí đề ra.
- Từng cặp HS trao đổi lẫn nhau.
- 3 HS xung phong trình bày ,cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe thực hiện
* Rút kinh nghiệm :
.
---------------------- & œ ----------------------
Âm nhạc
TiÕt 9 : «n tËp bµi h¸t : Trªn ngùa ta phi nhanh.
TËp ®äc nh¹c : t®n sè 2.
I. Môc tiªu :
 - Hs h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca, biÕt thÓ hiÖn t×nh c¶m cña bµi h¸t. 
 - Hs biÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, nhÞp, ph¸ch, TËp biÓu diÔn bµi h¸t.
 - Hs ®äc ®óng cao ®é , tr­êng ®é vµ ghÐp lêi bµi T§N sè 2: N¾ng vµng.
II. ChuÈn bÞ .
1.GV.
 - Nh¹c cô : §µn, thanh ph¸ch .
 - B¶ng phô cã bµi T§N sè 2.
2HS.
 - S¸ch vë thanh ph¸ch ®Çy ®ñ .
III. Ho¹t ®éng d¹y häc .
TL
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
2,
10,
20,
3`
1. æn ®Þnh tæ chøc .
2KTBC.
- ChØ ®Þnh 2- 3 hs lªn h¸t bµi : Trªn ngùa ta phi nhanh .
- Nx cho ®iÓm khÝch lÖ .
3. Bµi míi :
- Gv giíi thiÖu bµi: Gv thuyÕt tr×nh.
* Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp bµi h¸t : Trªn ngùa ta phi nhanh.
- Gv cho hs luyÖn thanh .
- Gv ®µn cho hs h¸t bµi h¸t .
- Gv cho nhãm, bµn h¸t .
- Gv h­íng dÉn hs h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, nhÞp, ph¸ch .
- Gv cho tæ 1 h¸t, tæ 2 gâ ®Öm theo nhÞp vµ ng­îc l¹i .
- Gv söa sai cho hs ( nÕu cã )
- Gv cho nhãm, bµn h¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp.
- Gv cho hs h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹.
- Gv cho hs lªn b¶ng biÓu diÔn .
- Gv nhËn xÐt .
* Ho¹t ®éng 2 : T§N sè 2 .
- Gv treo b¶ng phô cã bµi T§N sè 2 lªn b¶ng.
-? Nèt nh¹c thÊp nhÊt, cao nhÊt trong bµi?
-? Bµi T§N sè 2 cã nh÷ng tªn nèt nh¹c nµo?
- Gv cho hs luyÖn cao ®é bµi T§N sè 2 :
-? Bµi T§N sè 2 cã nh÷ng h×nh nèt nµo ?
- Gv cho hs luyÖn tËp tiÕt tÊu bµi T§N sè 2:
- Gv cho hs ®äc nh¹c tõng c©u .
- Gv cho hs ®äc nh¹c toµn bµi .
- Gv cho hs ghÐp lêi .
- Gv cho hs ®äc nh¹c, ghÐp lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo tiÕt tÊu .
- Gv söa sai cho hs ( nÕu cã ) .
- Gv cho tæ 1 ®äc nh¹c, tæ 2 ghÐp lêi vµ ng­îc l¹i .
- Gv nhËn xÐt .
3. Cñng cè - DÆn dß:
- Gv cñng cè l¹i néi dung bµi häc .
- Gv ®µn cho hs h¸t l¹i bµi h¸t vµ ®äc l¹i bµi T§N.
- Nh¾c hs vÒ häc bµi ,lµm bµi vµ xem tr­íc bµi míi .
- Gv nhËn xÐt giê häc .	
- TrËt tù ngåi ®óng t­ thÕ . 
- 2- 3 hs lªn thùc hiÖn .
- Chó ý l¾ng nghe .
- Hs luyÖn thanh .
- Hs h¸t vµ gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, nhÞp, ph¸ch .
- Nhãm, bµn thùc hiÖn.
- Hs h¸t vµ vËn ®éng .
- Hs biÓu diÔn .
- Hs quan s¸t.
- nèt thÊp nhÊt lµ nèt §å , nèt cao nhÊt lµ nèt Son
- §«-Rª-Mi-Son.
- Hs luyÖn tËp cao ®é .
- §en vµ tr¾ng .
- Hs luyÖn tËp tiÕt tÊu .
- Hs ®äc nh¹c .
- Hs ®äc nh¹c .
- Hs ghÐp lêi .
- Hs ®äc nh¹c, ghÐp lêi .
- Tæ ®äc nh¹c, ghÐp lêi .
- Hs thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña gv.
-Hsinh nghe vµ lÜnh héi.
* Rút kinh nghiệm :
.
---------------------- & œ ----------------------
An toàn giao thông
Bài 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng.
-HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
-HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ
2.Kĩ năng:
HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng 
HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 
3. Thái độ:
-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT.
-Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị:
GV mẫu 6 biển GTĐT.
Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn
GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT.
GV?Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
GV giảng: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT.
Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa.
Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.
GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện.
Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa
Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạ xảy ra không?
GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn
GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu:
Biển báo cấm đậu:
GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển.
Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên biển của các biển còn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại .
Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái.
Biển báo được phép đỗ.
Biển báo phía trước có bến phà.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS trả lời
Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch
HS theo dõi
HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe
HS xem tranh và nói.
HS kể có thể xảy ra giao thông
HS phát biểu và vẽ lại
Hình: vuông
Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ.
Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen.
-Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển.
* Rút kinh nghiệm :
.
---------------------- & œ ----------------------
Sinh hoạt
NhËn xÐt tuÇn 9
I. Mục tiêu
- Hs tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học.
- Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ.
- Đề ra phương hướng rèn luyện cho tuần sau.
II. Hoạt động chính.
1. Tổ trưởng nhận xét.
- Lần lượt từng tổ trưởng nhận xét về các mặt nề nếp, học tập, của các thành viên trong tổ.
- Công bố điểm thi đua của các cá nhân.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng công bố điểm thi đua của các tổ..
3. Giáo viên nhận xét chung.
* Nề nếp: Duy trì tương đối tốt các mặt nề nếp, đi học đều đặn, ra vào lớp đúng giờ, vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp ( ........................................................................).
* Học tập: ý thức tự giác học tập chưa cao, còn nhiều em chưa làm bài, học bài trước khi đến lớp, sách vở đồ dùng học tập chưa được giữ gìn cẩn thận 
- Nhiều bạn có tiến bộ trong học tập: ........................................................................
* Lao động vệ sinh: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, tài sản chung.
* Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
* Tuyên dương:.........................................................................................................
* Phê bình: ...............................................................................................................
4./Phương hướng tuần đến:
- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt còn yếu kém, những đôi bạn cùng tiến tiếp tục giúp đỡ nhau trong mọi mặt
-Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc công trình măng non có hiệu quả.
- Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, hoặc vui văn nghệ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TuÇn11: 
 Ngày soạn: 26/10/2012
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012.
Tập đọc:
 TiÕt 21: ¤ng tr¹ng th¶ diÒu
 - Theo Trinh §­êng -
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:	
- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: Trạng, kinh ngạc
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý thức vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn cần đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK 
? Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu Ông Trạng thả diều là một câu chuyện về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học , đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi , là vị Trạng nguyên trẻ nhất của nước ta .
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Giáo viên chia đoạn.
? Bài được chia thành mấy đoạn?
- Gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn - Giáo viên kết hợp sửa phát âm.
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - Giáo viên kết hợp giảng từ (trạng, kinh ngạc)
- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - Giáo viên hướng dẫn HS đọc câu dài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn 1 – 2 và trả lời câu hỏi.
? Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu ra sao?
? Cậu bé ham thích trò chơi nào?
? Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
- GV: Nguyễn Hiền sinh ra trong một gia đình nghèo nhưng lại có tư chất rất thông minh cậu học đâu hiểu đó và có trí nhớ lạ thường và lại ham chơi diều ngay từ lúc còn nhỏ cậu đã tự làm lấy diều để chơi. Như vậy, ngay từ nhỏ Nguyễn Hiền đã là người thông minh ham học hỏi.
? Theo em ý nghĩa nghĩa của đoạn 1, 2 là gì?
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn 3.
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó học ntn?
? Mỗi lần đễn kì thi cậu đã làm gì?
*GV: Vì gia đình quá nghèo nên Nguyễn Hiền phải bỏ học giữa trừng để giúp gia đình nhưng em vẫn dành thời gian để học cậu học ở mọi nơi, mọi lúc.
? Theo em em đoạn 3 nói lên điều gì?
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đoạn 4.
? Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
? Câu tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
a, Tuổi trẻ tài cao.
b, Có chí thì nên.
C, Công thành danh toại.
- Kết luận : Mỗi phương án trả lời đều có mặt đúng. Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, là người công thành danh toại, nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên. Câu tục ngữ Có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của truyện .
*Gv: Nhờ có đức tính cần cù, lại ham học hỏi, và có ý chí quyết tâm mặc dù gia đình rất nghèo mà Nguyễn Hiền vẫn đỗ đạt cao.
? Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- GV chèt : Nguyễn Hiền là người thông minh có ý chí, vượt mọi khó khăn trong cuộc sống nên đã đạt được điều mong muốn.
- Theo em nội dung chính của bài là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 HS nhắc lại
d. Luyện đọc diễn cảm:
? Theo em toàn bài đọc với giọng ntn?
? Đoạn 1,2,3,4 đọc với giọng ntn?
- Giáo viên gọi 4 HS đọc đoạn.
- Yêu cầu Hs đọc 4 đoạn.
- Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc đoạn.
- Gọi Hs tìm cách đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS thi đọc đoạn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò:
? Câu chuyện ca ngợi ai, về điều gì?
? Ngoài Nguyễn Hiền ra em còn biết thêm những trạng nguyên nào khác ?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe để bổ sung vào bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ một chú bé đang đứng ngoài cửa nghe trộm thầy giảng bài.
- Chia làm đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầulàm diều để chơi.
+ Đoạn 2: Lên sáu.chơi diều.
+ Đoạn 3: Sau vì ...học trò của thầy.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- 4 HS đọc.
- 4 Hs nối tiếp đọc 4 đoạn.
- HS đọc theo nhóm bàn.
+ Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đễn đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường.//
+ Đã học thì phải đèn sách như ai/ nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.//
- Hs lắng nghe
- Lớp đọc thầm.
- Nguyễn Hiền sống ở đời vùa Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
- Cậu bé rất thích chơi diều.
- Đọc đâu hiểu đến đó, có trí nhớ lạ thường, cậu học thuộc 20 trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều.
1. Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
- HS đọc thầm + 1 HS đọc trước lớp
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát. Bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ. Đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. 
- Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
2. Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
- 1 HS đọc trước lớp
- Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- HS trao đổi nhóm trả lời.
b, Có chí thì nên.
- Phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ được điều mong muốn.
- HS lắng nghe
3. Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
* Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý trí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
- Giọng đọc chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. 
- 4 HS đọc bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào trong.
- HS đọc.
- Ca ngợi ông Trạng nguyên Nguyễn Hiền.
- Trạng nồi.
- HS lắng nghe. 
* Rút kinh nghiệm :
---------------------- & œ -----------------------
Toán: 
 Tiết 51: Nh©n nhÈm víi 10, 100, 1000
 Chia cho10, 100, 1000.
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS:
+ Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000
+ Biết cách thực hiện phép chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,
+ Áp dụng phép nhân số TN với 10, 100, 1000 chia các số tròn chục, tròn chăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000để tính nhanh.
+ GD học sinh tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2- VBT
- Kiểm tra VBT của HS
- Gọi HS phát biểu TC giao hoán của phép nhân
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
-Trong giê häc nµy c¸c em sÏ biÕt c¸ch nh©n nhÈm mét sè tù nhiªn vopwis 10,100,100 vµ chia c¸c sè trßn chôc trßn tr¨m.
2. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10, hoặc chia số tròn chục cho 10:
- Giáo viên nêu phép tính: 35 x 10 = ?
? HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân tính kết quả ?
- Giáo viên hướng dẫn HS tim hiểu phép nhân:
? 10 hay còn gọi là gì?
- Giáo viên hướng dẫn Hs thực hiện.
 + 1 chục x 35 = 35 chục = 350.
? Vậy 10 x 35 =?
? Em có nhận xét gì về thừa số và kết quả.
? Vậy khi nhân một số với 10 ta làm ntn?
- Giáo viên làm tương tự với 100 và 1000
? Khi nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm ntn?
* Chia cho số 10, 100, 1000.
- Giáo viên nêu phép tính: 350 : 10 = ?
- Giáo viên HD học sinh lấy tích chia cho một thừa số thì được kết quả:
? Có 35x10=350 ,vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì kq là gì ?
? Vậy 350 : 10 = ?
? Em có nhận xét gì về một số bị chia và số thương trong phép chia.
? Vậy khi nhân một số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả phép tính đó ntn?
- Gọi HS thực hiện.
- Giáo viên HD HS làm tương tự với chia cho 100, 1000.
- Khi nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm ntn?
- Khi chia một số cho 10, 100, 1000 ta làm ntn
- Giáo viên gọi HS nhắc lại.
3) Luyện tập:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
? Bài tập yêu cầu em làm gì?
- HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
- Gọi HS nêu kết quả bài làm 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
? Khi nhân một số với 10, 100, 1000 ta làm ntn?
? Khi chia một số cho 10, 100, 1000 ta làm ntn
* GV chuyÓn ý : Võa råi c¸c em ®· biÕt tÝnh nhÈm víi 10,100c¸c em h·y ¸p dông vµo ®æi c¸c bµi tËp 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài:
- GV hướng dẫn mẫu 
300 kg = ? tạ
Ta có : 100 kg = 1 tạ 
Nhẩm : 300 kg = 3 tạ 
Vậy 300kg = 3 tạ
- HS làm bài VBT.
- Gọi HS làm bảng.
? Nêu cách nhẩm 5000kg ra 5 tấn?
- Giáo viên nhận xét

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9 du tat ca cac mon.doc