Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (tiết 3)

HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.

- Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.

II. Các hoạt động dạy- học

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
 - Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình
 - Học sinh nhận xét và bổ sung
- Học sinh thảo luận theo nhóm4
+ Trước khi thống nhất: Đất nước bị chia thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá
+ Sau khi thống nhất: Đất nước quy về một mối. Triều đình được tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
 - Đại diện các nhóm lên trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
- HS đọc ghi nhớ
_______________________________________
 Kyừ thuaọt.
 KHAÂU ẹOÄT THệA (tieỏt 2)
 I. MUẽC TIEÂU :
-HS bieỏt caựch khaõu ủoọt thửa vaứ ửựng duùng cuỷa khaõu ủoọt thửa . 
-HS khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa . Caực muừi khaõu coự theồ chửa ủeàu nhau . ẹửụứng khaõu coự theồ bũ duựm .. 
 II. Phương tiện
Tranh quy trỡnh khaõu muừi khaõu ủoọt thửa ; Maóu ủửụứng khaõu ủoọt thửa ;
-Vaọt lieọu vaứ duùng cuù nhử : 1 maỷnh vaỷi traộng kớch thửụực 20 cm x 30 cm ; 
-Chổ; Kim Keựo, thửụực , phaỏn vaùch 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
II.Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 
1.Giụựi thieọu baứi: 
Baứi “Khaõu ủoọt thửa” (tieỏt 2)
2.Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1:Hs thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa
-Nhaọn xeựt vaứ neõu laùi caực bửụực thửùc hieọn:Vaùch daỏu; khaõu theo ủửụứng daỏu nhụự quy taộc”luứi 1 tieỏn 3”.
-Hửụựng daón theõm nhửừng lửu yự khi thửùc hieọn.
-Quan saựt giuựp ủụừ nhửừng hs yeỏu.
 * Hoaùt ủoọng 2:ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hs 
-Toồ chửực cho hs trửng baứy saỷn phaồm.
-Neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự ủeồ hs tửù ủaựnh giaự vaứ nhaọn xeựt baùn.
Tieõu chuaồn:
+ ẹửụứng vaùch daỏu thaỳng, caựch ủeàu caùnh daứi cuỷa maỷnh vaỷi.
+Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu.
+ẹửụứng khaõu tửụng ủoỏi thaỳng, khoõng bũ duựm.
+Caực muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi tửụng ủoỏi baống nhau vaứ caựch ủeàu nhau.
+Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
GV nhaọn xeựt 
3.Cuỷng coỏ-Daởn doứ:
-Nhaọn xeựt chung, tuyeõn dửụng nhửừng saỷn phaồm ủeùp.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ chuaồn bũ baứi sau.
-Thửùc haứnh theo hửụựng daón cuỷa GV.
-Trửng baứy saỷn phaồm vaứ nhaọn xeựt laón nhau.
HS nhaọn xeựt 
___________________________________________________-_______________________
Thứ tư ngày19 tháng 10 năm 2011
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (T1)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh có khả năng: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí.
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
*Lưu ý: Không yêu cầu lựa chon phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ ý kiến.
*RKNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày(PP: Trình bày 1 phút)
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Sau khi học xong bài “Tiết kiệm tiền của” em ghi nhớ gì ?
2.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
3. Dạy bài mới
a) HĐ1: Kể chuyện “ Một phút ” trong sách giáo khoa
 - GV kể chuyện
 - Cho học sinh thảo luận 3 câu hỏi SGK
+ Mi- chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Mi- chi a trong cuộc thi trượt tuyết?
+ Sau chuyện đó, Mi- chi a đã hiểu ra điều gì?
 - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ
b) HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 2
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
 - Các nhóm thảo luận
 - Đại diện các nhóm trả lời
GV kết luận: 
 - Học sinh đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi
 - Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay
 - Người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng
c) HĐ3: Bày tỏ thái độ
Bài tập 3
 - GV nêu ý kiến cho học sinh đánh giá
- Đề nghị học sinh giải thích
- Cả lớp trao đổi thảo luận
 - GV kết luận: + ý kiến d là đúng
 + ý kiến a, b, c là sai
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
4. Hoạt động nối tiếp : Đề nghị HS :
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hàng ngày
 - Hai học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ sung
- Học sinh mở sách giáo khoa
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh trả lời
 - Các nhóm nhận nhiệm vụ
 - Học sinh thảo luận
 - Một vài nhóm trả lời
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh chuẩn bị thẻ
 - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ
 - Một vài em giải thích
 - Trao đổi và bổ sung
 - Hai em đọc ghi nhớ
- Liên hệ thực tế
______________________________________
Tập đọc
Điều ước của vua Mi- đát
I. Mục tiêu :
 -Đọc lưu loát rõ ràng, HS đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục đức tính hiền lành , thật thà, ko nên tham lam bất cứ thứ gì khi không phải là của mình.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc bài và trả lời câu hỏi bài: Thưa chuyện với mẹ.
2. Giới thiệu bài: HD quan sát tranh và nêu MĐ, yêu cầu bài
3.Bài mới:
* Luyện đọc: 
 - GV treo bảng phụ
Đoạn 1: Từ đầu đến không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!
Đoạn 2: Tiếp theo đến lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Đoạn 3: Phần còn lại.
 - Đọc tiếp nối đoạn và luyện đọc từ khó.
 - HD phát âm từ khó
 - Đọc tiếp nối đoạn và hiểu từ mới.
 - GV đọc diễn cảm cả bài
* Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1:
+ Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
+ Lúc đầu điều ước đó tốt đẹp như thế nào?
*ý1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện.
+ Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điều ước?
* ý2: Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
+ Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?
*ý 3: Vua Mi-đát rút ra được bài học quý. 
- Gọi HS đọc toàn bài và rút ra ND
Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Câu chuyện có mấy nhân vật ?
 - GV hướng dẫn đọc theo vai
 - Chia nhóm luyện đọc theo vai
 - Thi đọc diễn cảm theo vai
(Chọn đoạn cuối chuyện: Mi- đát bụng đói cồn cào,ước muốn tham lam.
4. Củng cố, dặn dò
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
 - 2 em nối tiếp đọc bài Thưa chuyện với mẹ
- Trả lời câu hỏi và nêu ND bài.
- Nghe giới thiệu, mở sách, quan sát tranh minh hoạ.
 - 1 HSK đọc mẫu toàn bài, lớp đọc thầm.
 - Chia đoạn: 3 đoạn
- 3HS nối tiếp đoạn, lớp theo dõi, phát hiện từ khó đọc.
 - Luyện phát âm
 - 3HS nối tiếp đoạn, lớp theo dõi
 - 1 em đọc chú giải
- Nghe GV đọc
 - Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng.
 - cành sồi, quả táo đều biến thành vàng
 - 1 số HS TL và nhắc lại
- Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì.
- 1 số HS TL và nhắc lại
- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- 1 số HS TL và nhắc lại
- 1 HS đọc
- 1 số HSTL và đọc lại
- Có 2 nhân vật
- 3 học sinh 1 nhóm đọc
 - Các nhóm thi đọc
 - Lớp luyện đọc
 - Nhiều học sinh nêu suy nghĩ của mình.- NX
___________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu :
- HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
- Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện ; biết trao đổi về ý nghĩa.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.
*RKNS: Lắng nghe tích cực (PP: Chia se thông tin)
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
3.Bài mới:
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, khen ngợi học sinh có bài tốt.
*Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
*Gợi ý kể chuyện 
a) Giúp học sinh hiểu hướng xây dựng cốt chuyện
 - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh đọc bài
b) Đặt tên cho câu chuyện 
 - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý
 - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt
*. Thực hành kể chuyện
a) Kể theo cặp 
 - Chia nhóm theo bàn
 - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể
b) Thi kể trước lớp
 - GV treo bảng phụ
 - GV viết têntừng học sinh, từng tên chuyện lên bảng.
 - Hướng dẫn nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.
 - 1 em kể về câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện .
 - 1 em nói ước mơ của mình.
- Nghe giới thiệu
- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trước cho tiết học
 - 1 em đọc yêu cầu đề bài
 - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân
 - HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý
 - 3 em nối tiếp đọc
 - 1 em đọc bảng phụ
 - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện
 - 1 em đọc gợi ý 3
 - 2 em đọc dàn ý
 - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện
 - Từng cặp tập kể
 - Kể cho GV nghe
 - Đọc tiêu chuẩn đánh giá
 - Nhiều em thi kể
 - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay
_____________________________
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song
I- Mục tiêu:
- Biết vẽ ĐT đi qua một điểm và song song với một ĐT cho trước (bằng thước kẻ và êke)
 -Rèn kỹ năng quan sát và vẽ hai đường thẳng song song(Bài 1,3)
-GD ý thức học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra :
- Gọi HS nêu thế nào là hai đường thẳng song song.
2.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu
3.Bài mới:
*Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng cho trước.
- GV vẽ cạnh dài AB và điểm E nằm trên AB. 
- Tương tự cho HS nhận biết và vẽ hình bên.
+ Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng song song.
- Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. 
- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng CD.
- Muốn vẽ đường thẳng song song ta dùng dụng cụ gì?
*Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và song song với CD đã cho.
Bài 2: (HSKG)Tổ chức cho HS vẽ đường thẳng song song đi qua điểm A của hình tam giác.
Bài 3: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.
4-Củng cố- Dặn dò:
HS nêu cách vẽ đường thẳng song song.
- 2HS nêu. 
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát và nhận biết.
- HS thực hành vẽ.
-HSTL.
- HS làm bài trong vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS nêu yêu cầu B2.
- 1 HS lên vẽ bảng vẽ.
- Tô màu hình tứ giác ADCB có trong hình.
- HS viết tên các cặp cạnh // có trong hình tứ giác ADCB
- HS nhận xét
- 1 HS chỉ lại trên hình vẽ các cặp cạnh //.
- HS nêu yêu cầu – làm bài trên phiếu
- 1 HS lên bảng vẽ đường thẳng //.
- HS dưới lớp vẽ vào vở và kiểm tra góc vuông.
- HS đổi bài kiểm tra chéo.
- HS nêu nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhận xét về tứ giác ABED.
_____________________________________
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu :
- HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. 
- Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện ; biết trao đổi về ý nghĩa.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :
2. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC
3.Bài mới:
 - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, khen ngợi học sinh có bài tốt.
*Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
*Gợi ý kể chuyện 
a) Giúp học sinh hiểu hướng xây dựng cốt chuyện
 - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2
 - GV treo bảng phụ 
 - Gọi học sinh đọc bài
b) Đặt tên cho câu chuyện 
 - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý
 - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt
*. Thực hành kể chuyện
a) Kể theo cặp 
 - Chia nhóm theo bàn
 - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể
b) Thi kể trước lớp
 - GV treo bảng phụ
 - GV viết têntừng học sinh, từng tên chuyện lên bảng.
 - Hướng dẫn nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.
 - 1 em kể về câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện .
 - 1 em nói ước mơ của mình.
- Nghe giới thiệu
- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trước cho tiết học
 - 1 em đọc yêu cầu đề bài
 - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân
 - HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý
 - 3 em nối tiếp đọc
 - 1 em đọc bảng phụ
 - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện
 - 1 em đọc gợi ý 3
 - 2 em đọc dàn ý
 - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện
 - Từng cặp tập kể
 - Kể cho GV nghe
 - Đọc tiêu chuẩn đánh giá
 - Nhiều em thi kể
 - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay
_______________________________
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
 + Sử dụng sức nước sản xuất điện.
 + Khai thác gỗ
 - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý 
 - Biết sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
 - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)
 - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai
* Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
*Không mô tả đặc điểm ,chỉ cần biets sông ở Tay Nguyên có nhiều thác ghềnh,có thể phát triển thủy điện.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo viên.
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Kieồm tra :
Keồ teõn nhửừng loaùi caõy troàng vaứ vaọt nuoõi chớnh ụỷ Taõy Nguyeõn.
2 Giụựi thieọu baứi :Nêu mục tiêu bài
3.Bài mới:
3). Khai thaực sửực nửụực
Hoaùt ủoọng 1 :laứm vieọc theo nhoựm4
-GV toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng nhoựm.
-Neõu caõu hoỷi gụùi yự cho HS thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp :
+ Keồ teõn nhửừng con soõng lụựn ụỷ Taõy Nguyeõn.
+ Caực con soõng ụỷ Taõy Nguyeõn nhieàu thaực gheành .
+ Vỡ ủũa hỡnh Taõy Nguyeõn cao vaứ doỏc neõn caực con soõng coự nhieàu thaực gheành
+ Ngửụứi daõn Taõy Nguyeõn khai thaực sửực nửụực ủeồ laứm gỡ ?
+ Caực hoà chửựa nửụực do Nhaứ nửụực vaứ nhaõn daõn xaõy dửùng coự taực duùng gỡ ?
+ Chổ nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Draõy H’Linh, nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Y-a-li vaứ cho bieỏt noự naốm treõn soõng naứo ? Thuoọc tổnh naứo ?
-GV sửỷa chửừa, giuựp caực nhoựm hoaứn thaứnh vieọc trỡnh baứy.
- Goùi HS chổ ba con soõng coự treõn baỷn ủoà.
4) Rửứng vaứ vieọc khai thaực rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn
Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc theo tửứng caởp
-GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 6, 7 ủoùc muùc 4 trong (SGK), traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau :
+ Taõy Nguyeõn coự nhửừng loaùi rửứng naứo ?
+ Vỡ sao ụỷ Taõy Nguyeõn laùi coự caực loaùi rửứng khaực nhau.
+ Moõ taỷ rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng khoọp.
* Hoaùt ủoọng caỷ lụựp 
- Rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn coự giaự trũ gỡ ?
-Goó ủửụùc duứng laứm gỡ ?
- Keồ teõn caực coõng vieọc caàn laứm trong quy trỡnh saỷn xuaỏt goó.
-Neõu nguyeõn nhaõn vaứ haọu quaỷ cuỷa vieọc maỏt rửứng ụỷ Taõy Nguyeõn.
- Chuựng ta caàn laứm gỡ ủeồ baỷo veọ rửứng.
4. Cuỷng coỏ- Daởn doứ
HS ghi nhụự baứi hoùc.
Hai HS leõn baỷng.
-HS nghe giới thiệu.
-Caực nhoựm toồ chửực ủoùc taứi lieọu, quan saựt tranh vaứ baỷn ủo àủeồ thửùc hieọn caực yeõu caàu cuỷa baứi hoùc :
+ HS quan saựt treõn lửụùc ủoà hỡnh 4 traỷ lụứi.
+ Vỡ caực con soõng coự nhieàu thaực gheành neõn ngửụứi daõn khai thaực sửực nửụực ủeồ chaùy maựy phaựt ủieọn.
+ Caực hoà nửụực do nhaứ nửụực vaứnhaõn daõn xaõy dửùng coự taực duùng toỏt cho vieọc laứm thuyỷ lụùi.
+ Nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Y-a-li treõn soõng Xeõ Xan thuoọc tổnh Kon Tum. Nhaứ maựy thuyỷ ủieọn Draõy H’Linh treõn soõng Xreõ Poõk thuoọc tổnh Dak Lak.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
-3 HS chỉ trên bản đồ.
+ ễÛ Taõy Nguyeõn coự 2 loaùi rửứng tửù nhieõn : rửứng raọm nhieọt ủụựi vaứ rửứng khoọp. 
+ Nụi coự mửa nhieàu rửứng tửụi toỏt quanh naờm ủoự laứ rửứng raọm nhieọt ủụựi, nụi muứa khoõ keựo daứi, veà muứa khoõ, caõy coỏi ruùng heỏt laự xụ xaực ủoự laứ rửứng khoọp.
-Moọt vaứi HS traỷ lụứi trửụực lụựp.
- Lụựp thaỷo luaọn thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ.
-HS nêu.
_______________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Thể dục
Động tác lưng , bụng của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
I, Mục tiêu:
 - Thực hiện được động tác vươn thở và tay, chân; bước đầu biết cách thực hiện động tác lưng bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Con cóc là cậu Ông Trời
- Rèn kĩ năng tập đúng, đẹp nhanh, chính xác
- Giáo dục ý thức chăm luyện tập thân thể
II, Chuẩn bị:
 Địa điểm, phương tiện
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1, Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung , yêu cầu buổi học.
 - Khởi động các khớp chân, tay
 - Chơi trò chơi ( GV tự chọn )
 2, Phần cơ bản:
 a, Bài thể dục phát triển chung
 * Động tác lưng
 - Gv nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để hs bắt chước 
 - Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập.
 - Gv hô nhịp cho hs tập toàn bộ động tác
 - Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập
 - GV quan sát và sửa sai cho hs. 
 * Động tác bụng:
- Gv nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giản giải từng nhịp để hs bắt chước
- GV hô cho hs tập toàn bộ động tác 
 - Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập
 - Quan sát và sửa sai cho hs. 
 * Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi "
 - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần.
 - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua
 - Gv quan và nhận xét
 - Tuyên dương nhóm chơi tốt
 3, Phần kết thúc:
 - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
 - Nhận xét đánh giá giờ học và tuyên dương những hs có ý thức trong giờ học.
Đội hình hàng dọc
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng ngang
Đội hình hàng dọc
______________________________-
Tập làm văn
Luyện tập
I- Mục tiêu :
- Năm được trình tự thời gian ,nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)
- Có ý thức dùng từ hay, viết đúng ngữ pháp và chính tả.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: Củng cố KT
-Câu chuyện thường được kể theo trình tự nào?
-GV nêu lại hai trình tự kể : Kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian.
*Luyện tập : 
-Nêu yêu cầu : ở tiết trước các em đã được kể và được nghe bạn kể lại câu chuyện "ở Vương quốc Tương Lai "theo một trong hai trình tự trên ,tiết học này các em sẽ viết lại vào vở một trong hai (Hoặc cả hai)đoạn văn trên.
-Nhận xét đánh giá.
3.Tổng kết:
-Nhận xét -Dổn dò .
-Vài em nêu.
-Học sinh viết bài vào vở .
-Vài em lên trình bày .
-Nhận xét góp ý.
________________________________
Luyện từ & câu
Động từ
I. Mục tiêu:
 - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
 - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III).
- Tìm được ĐT trong câu văn, đoạn văn.
- Dùng những ĐT hay, có ý nghĩa khi nói hoặc viết.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
 - GV treo bảng phụ
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
3.Bài mới:
*. Phần nhận xét
 - Hướng dẫn học sinh làm bài 1 và 2
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét
* Phần ghi nhớ
SGK
* Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Chia lớp theo nhóm
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - Yêu cầu học sinh đọc bài
 - Cho học sinh làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành,ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập 3
 - Tổ chức trò chơi “xem kịch câm”
 - GV phổ biến cách chơi
 - Treo tranh minh hoạ
 - 2 em chơi thử
 - GV 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9.doc