Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (tiết 1)

Biết kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè người thân.

- Biết sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể.

- Lời kể sinh động, tự nhiên, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng lớp ghi sẵn đề bài

- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.

 

doc46 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngũ.
- Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B. Phần cơ bản:
a) Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn hai động tác: vươn thở và tay:(2-3 lần , mỗi động tác mỗi lần 2x 8 nhịp)
- Tổ chức cho Hs tập cả lớp.
GV uốn nắn hs
- Các tổ tập, Gv sửa sai.
 *Học động tác chân ( 4- 5 lần , mỗi lần 2 x 8nhịp)
Lớp trưởng tập trung lớp theo đội hình:
 * * * * * *
 * * * * * * H1 
 * * * * * * 
 - Ôn theo đơn vị tổ và chỉ huy của tổ trưởng:
- Đội hình nghe giảng:
* * * * * * *
 * * * * * * *
 x 
(H2)
* * * * * * *
 * * * * * * * 
- GV làm mẫu lần 1.
- Gv làm mẫu lần 2, kết hợp giảng giải.
HS tập.
- Lần 1 : GV hô cho cả lớp tập
- Lần 2 : Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trưởng.
- Lần 3 : Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trưởng GV sửa sai
 * Kết hợp tập 3 động tác :(2-3 lần , mỗi động tác mỗi lần 2x 8 nhịp)
- Lần 1 : GV hô cho cả lớp tập
- Lần 2 : Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trưởng.
- Lần 3 : Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trưởng GV sửa sai
- Gv kiểm tra nhắc nhở.
c) Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Giải thích cách chơi.
- Một tổ chơi thử.
- Các tổ thi đua.
- GV làm trọng tài.
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
C. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Đi thường vỗ tay , hát. 
- GV hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả tiết học.
6’
20’
7’
7’
6’
- Chia tổ tập luyện.
Cả lớp tập theo điều khiển của lớp trưởng.
 Đội hình trò chơi: 
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu, tích cực
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
I. Mục tiêu
 Giúp học sinh hiểu:
- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất quí cho chúng ta làm việc và học tập.
- Tôn trọng và quí giá thời gian.
- Có ý thức làm việc khoa học hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Tiếi kiệm thời giờ (tiết 1)
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể: Một phút.
- Gv kể chuyện kết hợp với tranh minh hoạ.
- HS kể lại câu chuyện.
? Mi – chi – a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
? Mi – chi – a gặp chuyện buồn gì?
? Sau chuyện đó Mi – chi – a hiểu ra điều gì?
? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi – chi – a?
- Chia nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đóng vai kể lại câu chuyện, sau đó rút ra bài học.
- Gv kết luận: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
- Mi – chi – a thường xuyên chậm chạp hơn mọi người.
- Mi – chi – a bị thua trong cuộc thi trượt tuyết.
- Một phút cũng làm nên chuyện quan trọng.
- Phải quí trọng và tiết kiệm thời giờ.
- Đại diện 2 nhóm đóng vai.
+ Nhận xét bổ sung
- 3 HS nhắc lại bài học.
b) Hoạt động 2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- HS làm theo nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết chuyện gì xẩy ra nếu:
+ Học sinh đến phòng thi muộn?
+ Hành khách đến muộn giờ máy bay bay?
? Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm?
? Theo em nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xẩy ra không?
? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
? Tìm câu tục ngữ, thành ngữ nói về sự quí giá của thời giờ?
? Tại sao thời giờ lại rất quí giá?
* GV kết luận: Thời giờ rất quý giá như trong câu nói “thời giờ là vàng ngọc ”. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ vì “ Thời gian thấm thoắt đưa thoi/ Nó đi, đi mất có chờ đợi ai”. Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại lãng phí thời giờ chúng ta không làm được việc gì.
- Sẽ không được vào phòng thi.
- Khách bị nhỡ chuyến bay, mất thời gian và công việc.
- Nguy hiểm đến tính mạng con người.
- Nếu biết tiết kiệm thời giờ thì những điều đáng tiếc đó sẽ không xẩy ra.
- Giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích.
- Thời giờ cũng là vàng ngọc.
- Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
c) Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ:
- Gv treo bảng phụ và nêu các ý kiến:
? Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
? Thế nào là không tiết kiệm thời giờ?
- GV kết luận: GV nhắc lại tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, là sắp xếp công việc hợp lý, không phải là làm liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc cùng một lúc.
- ý kiến số: 1,2, 6, 7.
- ý kiến số: 3,4,5
- 2 HS nhắc lại bài học.
3. Củng cố, dặn dò:
? Vì sao lại phải tiết kiệm thời giờ? 
- GV chốt kiến thức.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau.
Ngày soạn: 3 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
Điều ước của vua Mi - đát
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chẩy toàn bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ.
- Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
Kiểm tra bài: Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? Bức tranh miêu tả điều gì?
- Tại sao ông vua lại khiếp sợ khi nhìn thấy thức ăn như vậy? Câu chuyện Điều ước của vua Mi-đát sẽ cho các em hiểu rõ điều đó.
- Bức tranh vẽ cảnh trong một cung điện nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ông vua là đầy đủ những thức ăn đủ loại tất cả đều loé lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Nhưng nét mặt của nhà vua có vẻ hoảng sợ.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- GV chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ có lầnsướng hơn thế nữa.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến..được sống.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn bài ( 3 lượt)
+ Sửa lỗi cho HS: 
+ Sửa cách đọc cho HS: những câu cầu khiến.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 (2 lượt)
+ Giải nghĩa từ:
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
* Điều ước của vua Mi - đát được thực hiện:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
? Thần Đi - ô - ni – dốt cho vua cái gì?
? Vua Mi - đát xin thần điều gì?
? Theo em, vì sao vua Mi - đát lại muốn như vậy?
? Thoạt đầu điều ước được thực hiện như thế nào?
* GV giảng: 
? Nêu ý chính của đoạn 1?
- Cho nhà vua một điều ước.
- Vua xin mọi vật ông chạm tay vào đều biến thành vàng.
- Vì vua tham lam.
- Vua bẻ một cành sồi..biến thành vàng. Lúc đó vua cho mình sung sướng nhất.
- Điều ước của vua Mi - đát được thực hiện.
* Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
* Chuyển ý: 
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Tại sao vua Mi - đát lại phải xin thần Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước?
? Giải nghĩa từ “khủng khiếp”
* Gv giảng:
? Nêu ý chính đoạn 2?
- Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.
- Là rất hoảng sợ, sợ đến mức tột độ.
- Vua Mi - đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước. 
* Vua Mi - đát rút ra bài học quí. 
* Chuyển ý:
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
? Vua Mi - đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng sông Pác – tôn?
? Vua Mi - đát hiểu ra điều gì?
* Gv giảng:
? Nêu ý chính của đoạn 3?
* GV giảng:
? Nội dung chính của bài là gì?
- Mất đi phép màu và rửa sạch lòng tham lam.
- Hạnh phúc không chỉ xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- Vua Mi - đát rút ra bài học quí.
- Những điều ước tham lam không bao giờ mang lại hạnh phúc cho con người.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu không nổi, liền chắp tay cầu khẩn:
	- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
	Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
	- Nhà ngươi hãy đến sông Pác-tôn, nhúng mình vào dòng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rửa sạch được lòng tham.
	- Mi- đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đât ông hằng mong ước. Lúc ấy,/ nhà vua mới hiểu rằng/ hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- HS đọc phân vai.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Đọc đã trôi chẩy chưa?
+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa, đọc phân biệt giọng chưa?
+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài theo vai
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài ôn tập tuần 10.
Toán (tiết 44)
Vẽ hai đường thẳng song song
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với một đường thẳng cho trước.
Biết ứng dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học : Thước thẳng và ê ke
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song?
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
? Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng thực hành vẽ hai đường thẳng song song.
2. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước:
- GV thực hiện thao tác vẽ và giới thiệu để HS quan sát:
? Em có nhận xét gì về đường thẳng AB và CD?
- GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
? Nêu lại trình tự các bước vẽ?
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ.
 M 
 C D
 E
 A B
 N
3. Thực hành:
* Bài 1: Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
- Nhận xét đúng sai.
? Nêu lại cách vẽ?
- HS đối chiếu bài làm.
- Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
 C D
* GV chốt: HS thực hành vẽ đường song song.
* Bài 2: Vẽ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Nêu cách vẽ hai đường thẳng song song. 
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* GV chốt: HS biết cách vẽ đường cao theo yêu cầu cho trước
- Qua đỉnh A, hãy vẽ đường thẳng AX song song với cạnh BC, qua đỉnh C, hãy vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB. Các đường này cắt nhau tại D. Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau.
 A 
 B C 
- Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD là:AD và BC; AB và DC 
* Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Gv yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD.
? Giải thích cách vẽ?
? Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD?
? Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không? ( Là góc vuông.)
? Hình tứ giác BEDA là hình gì? 
- Nhận xét đúng sai, ghi điểm
 a) Vẽ đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD, cắt cạnh DC tại điểm E
 C
 B
 A D
- Vì theo hình vẽ ta đã có AB vuông góc với AD . 
4. Củng cố dặn dò:
? Nêu cách vẽ đường thẳng song song?
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở và chuẩn bị trước bài sau.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
- Biết kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè người thân.
- Biết sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể.
- Lời kể sinh động, tự nhiên, sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi sẵn đề bài
Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
? Kể câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về ước mơ. 
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề:
- HS đọc yêu cầu của đề.
- Gv đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân.
? Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?
? Nhân vật chính trong truyện là ai?
- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK.
- Gv treo bảng phụ.
? Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào?
- Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Đây là ước mơ có thật.
- Là em hoặc bạn bè, người thân.
- HS đọc nối tiếp.
- HS nêu theo cách xây dựng của bản thân.
- HS nối tiếp giới thiệu về câu chuyện mình định kể.
+ Em kể về ước mơ em trở thành cô giáo vì quê em ở miền núi rất ít giáo viên và nhiều bạn nhỏ đến tuổi mà chưa biết chữ.
+ Em từng chứng kiến một cô y tá đến tận nhà tiêm cho em. Cô thật dịu dàng và giỏi. Em ước mơ mình trở thành y tá.
+ Em ước mơ trở thành một kỹ sư tin học giỏi. 
b) Kể trong nhóm:
- GV chia lớp thành các nhóm 4hs
- HS kể cho nhau nghe trong nhóm bàn.
- Kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện cho nhau nghe.
- Cách đặt tên cho câu chuyện.
 c) Kể trước lớp:
- Mỗi hs kể Gvghi nhanh tên chuyện , ước mơ trong truyện 
- HS thi kể chuyện.
- HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời về ý nghĩa, cách thực hiện ước mơ.
- Nhận xét về nội dung và lời kể của bạn.
- Nhận xét bình chọn HS kể hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Kể đã trôi chẩy chưa?
+ Giọng kể đã đúng, hợp lý chưa với nội dung câu chuyện chưa
+ Kể đã hay chưa, có kèm điệu bộ không?
3. Củng cố, dặn dò: 
? Câu chuyện thường gồm mấy phần? Khi kể em cần chú ý điều gì?
Nhận xét tiết học .
Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I. Mục tiêu
- Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khoẻ.
- Biết áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn.
II. đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống.
- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề con người và sức khoẻ:
- Các nhóm thảo luận và trình bày nội dung.
- Yêu cầu các nhóm trình bày. Các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
- Thảo luận theo nhóm 4:
+ Nhóm 1: Trình bày trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
+ Nhóm 2: Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng vai trò của chúng đối với cơ thể?
+ Nhóm 3: Giới thiệu về một số bệnh thường gặp, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, chăm sóc người thân khi bị bệnh.
+ Nhóm 4: Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- Nhóm 1:
+ Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? 
+ Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Nhóm 2:
+ Hầu hết các thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? 
+ Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 
- Nhóm 3:
+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? 
+ Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Nhóm 4:
+ Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
+ Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chý ý điều gì?
b) Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. Nội dung: Con người sức khoẻ.
GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi mẫu.
- HS chơi theo nhóm
- Tiến hành cho HS chơi theo hai đội thi đua.
- Nhận xét đánh giá.
c) Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí.
- Dùng mô hình để chuẩn bị một bữa ăn và yêu cầu giải thích vì sao chọn như vậy.
- Hai bàn tạo thành một nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố:
- Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện 1 trong 10 điều khuyên dinh dưỡng.
- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài để chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn: 4 tháng 11 năm 2008
Ngày giảng: Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2008
Toán (tiết 45)
Thực hành vẽ hình chữ nhật
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ một hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
II. Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và ê ke
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
? Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?
? Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình chữ nhật.
2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ
? Các góc các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không?
? Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau trong hình chữ nhật MNPQ?
- Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo đội dài các cạnh cho trước.
- GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.
- GV hướng dẫn các bước vẽ:
+ Vẽ đoạn CD có độ dài 4cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D. Trên dường thẳng đó lấy CB = 2cm.
+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
- GV yêu cầu HS vẽ bảng, HS dưới lớp vẽ nháp.
- HS nêu lại cách vẽ của mình.
- HS khác nhận xét
- 2 HS nhắc lai cách vẽ.
 M N
 Q P
 A B
 2cm
 D 4 cm C
3. Thực hành:
* Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? Giải tích cách làm?
? Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- Nhận xét đúng sai.
- HS đối chiếu bài làm.
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
b) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD 
* GV chốt: HS thực hành vẽ hình chữ nhật và tính chu vi của hình chữ nhật.
* Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách vẽ?
? AC và BD là đường gì trong hình chữ nhật ABCD?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Nỗi đỉnh A với đỉnh C, đỉnh B với đỉnh D.
b) Đo độ dài đoạn thẳng AC, BD rồi nhận xét
độ dài AC và độ dài BD có bằng nhau hay không?
 A B
 D C
5. Củng cố,dặn dò:
? Nêu cách vẽ hình chữ nhật?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài trong VBT và chuẩn bị trước bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập và phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyển thể từ lời nói trực tiếp sang lời văn kể chuyện.
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài Yết Kiêu
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
 Hai HS kể chuyện: ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV treo tranh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Câu chuyện kể về tài trí và lòng dũng cảm của Yết Kiêu, một danh tướng thời Trần, có tài bơi lặn, từng đánh đắm nhiều thuyền chiến của giặc Nguyên (một triều đại phong kiến Trung Hoa đã 3 lần mang quân xâm lược nước ta vào thời nhà Trần). Trong tiết học hôm nay các em sẽ phát triển câu chuyện từ một đoạn trích theo trình tự không gian.
- Truyện kể về Yết Kiêu, một chàng trai khoẻ mạnh, yêu nước, quyết tâm giết giặc cứu nước.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- GV đọc đoạn trích và hướng dẫn HS đọc
? Cảnh 1 có nhân vật nào?
? Cảnh 2 có nhân vật nào?
? Yếu Kiêu xin cha điều gì?
? Yết Kiêu là người như thế nào?
? Những sự việc trong 2 vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
+ HS đọc đoạn trích theo phân vai.
- Cha và Yết Kiêu.
- Yết Kiêu và nhà vua.
- Đi giết giặc.
- Có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.
- Trình tự thời gian.
Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta, Yết Kiêu xin cha lên đường đi giết giặc. Sau khi cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
* Bài 2:
? Câu chuyện Yết Kiêu kể như trong gợi ý SGK là theo trình tự nào?
- Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
? Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trong ta làm như thế nào?
? Theo em nên giữ lời đối thoại nào khi kể chuyện này?
- GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.
- HS thảo luận và làm bài trong nhóm.
- Hs thi kể chuyện.
- Yêu cầu HS bình chọn HS kể đúng nội dung chuyện.
- Theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa cha và Yết Kiêu.
- Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm sau dấu ngoặc kép.
- Con đi giết giặc đây cha ạ!
- Thấy giặc Nguyên hống hách.đi giết giặc.
- Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta.:”Con đi giết giặc đây, cha ạ!
- 8 nhóm.
3. Củng cố,dặn dò:
? Khi chuyển từ văn bản kịch t

File đính kèm:

  • docGiao an4(tuan9).doc