Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (tiếp theo)

- Hiểu được nhận xét chung của thầy giáo (cô giáo) về kết quả viết bài văn KC của lớp (tiết TLV tuần 12) để liên hệ với bài làm của mình.

 2- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả,dùng từ,đặt câu cần chữa chung trước lớp.

 

doc161 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc định được câu hỏi trong một đoạn văn bản,đặt được câu hỏi thông thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ kẻ mẫu theo bảng trong SGK-trang 131.
	- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét + cho điểm.
-HS lên viết trên bảng lớp.
HĐ 2
Làm BT1
MT:HS làm được bài tập.
Giới thiệu bài:
Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS phát biểu.
-GV ghi vào bảng phụ ở cột Câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng.
-1 HS đọc to
HS trả lời
HS nhận xét.
HĐ 3
Làm BT2 + 3 ’
Cách tiến hành các bước như BT1.
GV chốt lại lời giải đúng + ghi vào bảng theo mẫu đã kẻ sẵn.Kết quả đúng là:
HĐ 4
Ghi nhớ
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-Có thể cho HS không nhìn sách mà nói về nội dung cần ghi nhớ.
-3,4 HS đọc.
-Một vài HS trình bày.
Phần luyện
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ theo mẫu cho 3 HS.Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc 
HS làm bài
HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Làm BT2
+BT3
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ theo mẫu cho 3 HS.Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc 
HS làm bài
HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò 
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại các câu hỏi.
-1,2 HS nhắc lại.
TẬP LÀM VĂN
 Ôn tập văn kể chuyện
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Thông qua luyện tập,HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC.
	2- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao đổi được với các bạn về nhân vật,tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện,kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
Làm BT1
MT:HS làm được bài tập
Giới thiệu bài
Hướng dẫn ôn tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài ghi: Em hãy kể lại một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể.Khi kể,các em phải kể một câu chuyện có cốt truyện,có nhân vật,có diễn biến,ý nghĩa
Đề 1: thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ: Em hãy viết thư
Đề 3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ: Em hãy tả
-1 HS đọc to.
HS làm bài.
HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 2
Làm BT 2+3
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + 3.
Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể.
Cho HS làm bài.
Cho HS thực hành kể chuyện.
Cho HS thi kể chuyện.
GV nhận xét + khen những HS kể hay.
GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp.
-1 HS đọc to
-Một số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào.
-HS làm bài.
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
-HS lần lượt lên kể chuyện
-Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lượt đọc.
HĐ 3
Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn KC cần ghi nhớ.
TUẦN 14
TẬP ĐỌC 
Chú Đất Nung
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm đọc phân biệt lời người kể vời lời các nhân vật.
	2- Hiểu từ ngữ trong truyện.
	Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
	GDHS tính can đảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét + cho điểm.
-HS thực hiện.
HĐ 2
Luyện đọc
MT:HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
HĐ 3
Tìm hiểu bài
MT:HS hiểu bài.
Giới thiệu bài:
Cho HS đọc
-HDHS luyện đọc
Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn.
-GV sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi..,
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ.
-GV cho HS luyện đọc theo cặp, nhóm
GV Cho HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Đoạn 1
Cho HS đọc.
H: Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?
* Đoạn 2
Cho HS đọc.
H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
* Đoạn còn lại
Cho HS đọc.
H: Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?
H: Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
-4 HS đọc 
-Mỗi HS đọc một đoạn .
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-2 HS đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
-HS đọc.
-HS trả lời câu hõi.
HĐ 4
Đọc diễn cảm
MT:HS biết đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc phân vai.
-Luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn cuối.
-Thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
-4 HS đọc phân vai: người dẫn truyện, chú bé đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm.
-Các nhóm luyện đọc theo nhóm (đọc phân vai).
-3 nhóm lên thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
HĐ 6
CCDD 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài TĐ.
CHÍNH TẢ 
Nghe – viết, phân biệt s / x, ât / âc
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
	2- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT2a, 2b.
	- Một vài tờ giấy khổ A4 đến các nhóm HS thi làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
Cho HS viết trên bảng lớp.
GV đọc (hoặc 1 HS đọc) 6 tiếng có âm đầu l / n hoặc vần im / iêm cho HS viết.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS viết trên bảng lớp.
HĐ 2
Nghe – viết
MT:HS nghe đọc, viết đúng chính tả.
Giới thiệu bài:
a/ Hướng dẫn chính tả.
GV đọc đoạn chính tả một lần.
H: Đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì?
(GV nhắc HS viết hoa tên riêng: bé Ly, chị Khánh.
Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính cọc, nhỏ xíu.
b/ GV đọc cho HS viết.
c/ Chấm, chữa bài.
Chấm 5, 7 bài.
Nhận xét chung.
-HS theo dõi nội dung trong SGK.
-HS trả lời.
-HS luyện viết từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
HĐ 3
Làm BT2
MT:HS làm được bài tập.
-GV chọn câu 2a hoặc 2b.
a/ Chọn tiếng bắt đầu bằng s hoặc x
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho HS 3, 4 nhóm HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khẩu súng – sờ – xinh nhỉ? – nó sợ.
b/ Cách làm như câu a. Lời giải đúng:
lất phất – Đất – nhấc – bật lên – rất nhiều – bậc tam cấp – lật – nhấc bổng bậc thềm.
-1 HS đọc.
-HS làm bài.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào tập.
GV chọn câu a hoặc b.
a/Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
-Cho HS đọc yêu cầu đề.
-Cho HS làm bài.GV phát giấy + bút dạ cho 3 nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Từ chứa tiếng bắt đầu bằng s: sung sướng,sáng suốt,sành sỏi,sát sao
-Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x: xanh xao,xum xuê,xấu xí
b/Cách làm như câu a.Lời giải đúng:
-Tính từ chứa tiếng có vần ât: thật thà,chật chội, tất bật,chật vật
-Tính từ chứa tiếng có vần ấc: lấc cấc,lấc láo,xấc xược
-HS đọc đề.
-3 nhóm làm vào giấy.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 3
Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay những từ ngữ đã tìm được.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về câu hỏi
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
	2- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.
	- Hai ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3.
	- Ba,bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
-GV kiểm tra 3 HS.
-GV nhận xét.
-HS thực hiện.
HS nhận xét.
HĐ 2
Làm BT1
MT:HS làm được bài tập.
-Giới thiệu bài:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b/Trước giờ học,các em thường làm gì?
c/Bến cảng như thế nào?
d/Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
-1 HS đọc.
- HS làm bài. 
-HS trinh bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 3
Làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
VD:Ai đọc hay nhất lớp?...
-1 HS đọc to.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
Cho HS làm việc: GV dán 3 tờ giấy viết sẵn 3 câu a,b,c lên bảng lớp.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to.
-3 HS lên làm trên giấy.HS còn lại dùng viết chì gạch trong VBT(SGK) 
- Lớp nhận xét.
Làm BT4
-Cho HS đọc yêu cầu của BT4..
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + khẳng định những câu HS đặt đúng.
-1 HS đọc to.
-HS đặt câu.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Làm BT5
3’
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại.
Câu b,c và câu e không phải là câu hỏi,không được dùng dấu chấm hỏi.
-1 HS đọc to.
-HS đọc lại phần ghi nhớ .
-HS làm bài.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi,không được viết dấu chấm hỏi.
KỂ CHUYỆN 
Búp bê của ai?
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Rèn kĩ năng nói:
	- Nghe kể chuyện,nhớ được câu chuyện,nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ truyện;kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê,phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt.
	- Hiểu truyện.Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
	2- Rèn kĩ năng nói:
	- Chăm chú nghe GV kể chuyện,nhớ chuyện.
	- Theo dõi bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời kể của bạn,kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	- 6 băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh + 6 băng giấy GV đã viết sẵn 6 lời thuyết minh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
-Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét + cho điểm.
- HS kể.
HĐ 2
GV KC
Giới thiệu bài:
a/GV kể lần 1 (chưa kết hợp truyện tranh)
Giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,kể phân biệt lời các nhân vật.
b/GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh) GV vừa kể vừa chỉ tranh.
c/GV kể lần 3 (nếu HS lớp chưa nắm được nội dung).
-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe kể + nhìn vào tranh theo que chỉ của GV.
HĐ 3
Làm BT1
MT:HS làm được bài tập.
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
-Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khen nhóm viết lời thuyết minh hay.
-HS đọc yêu cầu BT1.
-HS làm bài.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS kể chuyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV nhận xét + khen những HS kể hay.
-HS đọc yêu cầu BT2.
 HS kể mẫu đoạn 1.
-Từng cặp HS kể.
-Một số HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS kể chuyện.
-GV nhận xét + khen HS tưởng tượng được phần kết thúc hay,có ý nghĩa giáo dục tốt.
-1 HS đọc to
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS thi lên kể phần kết theo tình huống để yêu cầu.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
H:Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 16.
HS có thể phát biểu.
TẬP ĐỌC
 Chú Đất Nung
(Phần tiếp)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện,đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật
	2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện không sợ gian khổ,khó khăn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét
-HS trả lời.
HĐ 2
Luyện đọc
MT: HS Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài
Giới thiệu bài:
Cho HS đọc
-HDHS luyện đọc
Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn.
-GV sữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi..,
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ.
-GV cho HS luyện đọc theo cặp, nhóm
GV Cho HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài .
-4 HS đọc 
-Mỗi HS đọc một đoạn .
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-2 HS đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
HĐ 3
MT: HS hiểu bài.
* Đoạn 1 +2
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1+2.
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột.
* Đoạn 3 + 4
-Cho HS đọc thành tiếng.
-Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
H:Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
H:Theo em,câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở câu chuyện có ý nghĩa gì?
H:Em hãy đặt tên khác cho truyện.
GV nhận xét + chốt lại tên truyện hay nhất.
-HS đọc thành tiếng.
-HS trả lời
-HS nhận xét.
HĐ 4
Đọc diễn cảm
MT:HS biết đọc diễn cảm bài văn
-Cho 1 nhóm 4 HS đọc theo cách phân vai.
-Cho cả lớp luyện đọc.
-Cho thi đọc 1 đoạn theo cách phân vai.
-GV nhận xét + khen nhóm đọc hay nhất.
-4 HS sắm 4vai. 
-Lớp đọc theo phân vai.
-3 nhóm thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
TẬP LÀM VĂN 
Thế nào là văn miêu tả
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Hiểu được thế nào là miêu tả.
	2- Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT2(phần nhận xét).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
Kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng kể chuyện.
HĐ 2
Làm BT1
MT:HS làm được bài tập.
Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: các sự vật được miêu tả là: cây sòi,cây cơm nguội,lạch nước.
-1 HS đọc to.
-HS làm bài
-Lớp nhận xét.
Làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc các cột trong bảng theo chiều ngang.
-Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng cho 3 nhóm.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to.
-Các nhóm được phát giấy làm bài vào giấy.
-Đại diện 3 nhóm lên trình bày. 
-Lớp nhận xét.
Làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày (đặt câu hỏi)
-1 HS đọc to.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trình bày. 
HĐ 3
Ghi nhớ
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
GV nhắc lại 1 lần.
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
Làm BT1
Phần luyện tập.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại: Truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả (ở phần 1) .Đó là câu: “Đó là một chàng kị sĩlầu son”.
-1 HS đọc to
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc bài thơ.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + khen những HS viết hay.
-HS đọc yêu cầu + đọc bài thơ.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS tập quan sát một cảnh vật trên đường em tới trường.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
	2- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê,sự khẳng định,phủ định hoặc yêu cầu,mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ.
	- Một số băng giấy.
	- Một số tờ giấy khổ A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
HĐ 1
KTBC
Kiểm tra 3 HS:
GV nhận xét + cho điểm.
-3 HS lên bảng làm bài.
HĐ 2
Làm BT1
MT:HS làm được bài tập.
Giới thiệu bài:
Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn trích trong truyện Chú Đất Nung.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.
GV chốt lại: Đoạn văn có 3 câu hỏi:
Sao chúng mày nhát thế?
Nung ấy ạ?
Chứ sao?
-1 HS đọc to.
-HS phát biểu.
HS trình bày.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ông Hòn Rấm có hai câu hỏi:
Câu 1: Sao chú mày nhát thế?
Câu này không dùng để hỏi,để chê cu Đất.
Câu 2: Chứ sao?
Câu này cũng không dùng để hỏi mà để khẳng định.
-1 HS đọc.
-HS suy nghĩ,làm bài.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-Cho HS làm việc + trả lời.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
Câu hỏi “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?”Câu này không dùng để hỏi mà để yêu cầu.
-1 HS đọc. 
-HS suy nghĩ + trả lời (một số HS trình bày)
-Lớp nhận xét.
HĐ 3
Ghi nhớ
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
-GV nhắc lại 1 lần nội dung ghi nhớ.
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
Làm BT1
Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
-Cho HS nhận xét kết quả.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT + đọc 4 câu a,b,c,d.
-4 HS lên bảng thi làm bài.
Làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu + đọc các tình huống a,b,c,d.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét + khẳng định những câu đặt đúng,hay.
-HS đọc yêu.
-HS làm việc cá nhân -Một số HS đọc câu mình đã đặt cho các tình huống.
-Lớp nhận xét.
HĐ 
Làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày tình huống đã tìm được.
-GV nhận xét + khẳng định các tình huống các em chọn hay.
-1 HS đọc.
HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS thuộc nội dung cần ghi nhớ.
Về nhà viết tình huống đã đặt vào VBT.
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bà

File đính kèm:

  • docGIAO AN TVIỆT LỚP 4KHI.DOC