Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiếp theo)
MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh có thể:
- kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bênh này
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phògn bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nh Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải, vòng phải, vóng trái, Trò chơi “Kết bạn” I. Mục tiê - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đi đều vòng phải, vòng trái, đều, đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh,q uan sát nhanh, chơi đúng kĩ thuật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường: Sạch sẽ, an toàn. - Chuẩn bị 1 còi. II. Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Trò chơi làm theo hiệu lệnh. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ - ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, đi vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b. Trò chơi vận động - Trò chơi “Kết bạn” - GV hướng dẫn HS chơi - HS chơi 3. Phần kết thúc - Vỗ tay và hát - Nhận xét tiết học 6-10’ 18-22’ - Học sinh tập hợp * * * * * * * * * * * * * - Chuyển đội hình để chơi trò chơi và hát * * * * * * * * * * * * * * * - GV điều khiển lớp tập 2 lần theo đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * Đạo đức Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu Học xong bài này, HS biết: - Cần phải biết tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. Đồ dùng dạy học III. Lên lớp 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin T11-SGK) - Chia lớp 4 nhóm + Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận + Đại diện trình bày - GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1-SGK) - GV nêu ý kiến -Hs bày tỏ thái độ và giải thích lí do của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng + Các ý kiến a, b là sai * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT2-SGK) - HS liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - GV kết luận. - HS liên hệ. ị Ghi nhớ (SGK) - 2 em nhắc lại III. Củng cố, dặn dò - Nhận xétp tiết học - Chuẩn bị cho tiết 2 Ngày soạn: 19/ 10/ 2008 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tập Đọc ở Vương quốc Tương lai I. Mục đích, yêu cầu Học xong bài này, HS biết: - Biết đọc trơn, trôi chảy đúng với một văn bản kịch. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn, vai. - Hiểu ý nghĩa của màn kịch: ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) Kiểm tra bài Trung thu độc lập và TLCH: “ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? ” - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đưa kịch bản Con chim xanh và giới thiệu: Vở kịch Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích một nhà văn nổi tiếng đã từng đoạt giải nô-bel. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1 đoạn trích trong tác phẩm nổi tiếng này. ? Yêu cầu HS đọc 4 dòng mở đầu vở kịch và TLCH: Nội dung của vở kịch là gì? - Câu chuyện tiếp diễn như thế nào? Các em cùng đọc và tìm hiểu tiếp. - Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở trong nhà máy với những cỗ máy kỳ lạ. - Bức tranh thứ 2 vẽ các bạn nhỏ đang vận chuyển những quả rất to và lạ. - Lắng nghe - Nội dung của vở kịch kể về 2bạn nhỏ Tin-tin và Mi-tin đã được bà tiên giúp đỡ, vượt qua bao nhiêu gian lao thử thách đến nhiều nơi đẻ tìm con chim xanh về chữa bệnh cho 1 bạn hàng xóm 2. Luyện đọc (10-11’) - GV đọc mẫu màn kịch +HS quan sát tranh - GV giới thiệu nhân vật - GV chia đoạn - Lần 1: GV sửa phát âm:. -Lần 2: HS giải nghĩa : thuốc trường sinh - Lần 3 hướng dẫn HS đọc ở bảng phụ ngắt giữa tên nhân vật và lời nhân vật ( Từ cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy... nó có ồn ào không? ) 3. Tìm hiểu bài ? Tin tin và mitin đến đâu gặp những ai? ? Vì sao ở đó có tên là Vương quốc Tương lai? ? Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì? ? Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì của con người? - Kết luận: đến vương quốc tương lai, Tin-tin đã gặp những em bé thông minh, giỏi giang với bao điều kỳ lạ. ? Màn 1 nói lên điều gì? -GV ghi bảng * HS đọc thầm màn 2 ? Những trái cây mà Tin tin và Mi tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường? ? Em thích những gì ở vương quốc tương lai? - Kết luận: Những thứ Tin-tin và Mi-tin gặp ở vương quốc tương lai rất đẹp, khác lạ và hấp dẫn. ?Màn 2 cho em biết điều gì? - GV ghi bảng ? Nêu ý nghĩa của bài? HS đọc nối tiếp (3 lần) Màn 1: + Đoạn 1: Năm dòng đầu + Đoạn 2: Tám dòng tiếp theo + Đoạn 3: Còn lại Màn 2: + Đoạn 1: 6 dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng tiếp + Đoạn 3: Còn lại - HS luyện đọc thep cặp - 2 HS đọc lại cả màn 1 và 2. - HS đọc thầm màn 1 1. Trong phân xưởng xanh - Đến vương quốc Tương lai gặp những bạn nhỏ sắp ra đời. - Vì những người sống ở vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời. - Các bạn sáng chế ra: + Vật làm con người hạnh phúc + Ba mươi vị thuốc trường sinh + Một loại ánh sáng kì lạ. + Một cái máy biết bay trên không như một con chim. . . - Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục được vũ trụ. - Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện mơ ước của con người. 2 -3 HS nhắc lại 2. Trong khu vườn kì diệu - Chùm nho tưởng chùm quả lê - Quả táo đỏ to như quả dưa đỏ - Quả dưa to như quả bí đỏ - HS phát biểu và giải thích. - Màn hai giới thiệu những trái cây lạ ở vương quốc tương lai. - 2 đến 3 HS nhắc lại. - Qua bài ta thấy ước mở của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. 4. Luyện đọc diễn cảm (11’) - GV hướng dẫn đọc bài ? Nêu giọng của các nhân vật? + Nhận xét, ghi điểm - HS đọc nối tiếp (6 bạn) - HS đọc theo nhóm-phân vai HS - Các nhóm thi đọc III. Củng cố dặn dò ? Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và tập đọc phân vai. Toán (tiết 33) Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học A. bài cũ: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: a 20 350 1208 b 30 250 2764 a + b 20+30=50 350+250=600 1208+2764=3972 a - b 30+20=50 250+350=600 2764+1208=3972 - GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng: ? Hãy tính giá trị biểu thức điền vào bảng(? ? Hãy so sánh giá trị biểu thức của a + b và b + a khi a = 20, b = 30?( khi a = 350, b = 250 ;khi a = 1208, b = 2764? ? Vậy giá trị biểu thức a + b luôn như thế nào với giá trị của b + a? - Ta có thể viết a + b = b + a ? Em có nhận xét gì về số hạng trong hai tổng: a + b và b + a? ? Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không? 3HS lên bảng thực hiện) - Luôn bằng nhau. - Thay đổi chỗ cho nhau. - Giá trị của tổng không thay đổi. - Hai HS đọc kết luận SGK 3. Thực hành: * Bài 1: Nêu kết quả tính: - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài. ? Vì sao 379 + 468 = 847 ? a) 379 + 468 = 847 b) 2 876 + 6 509 = 9 385 c) 76 + 4 268 = 4 344 * Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết bảng: 48 +12 = 12+. ? Em viết gì vào chỗ chấm trên ? Vì sao? - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. ? Giải thích cách làm? Phát biểu lại tính chất giao hoán của phép cộng? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở kiểm tra. a) 48 + 12 = 12 +48 65 +297 = 297 +65 177 + 89 = 89 +177 b) m + n = n +m 84 + 0 = 0+ 84 a + 0 = 0+ a = a - Viết 48. Vì khi ta đỏi chỗ các số hạng của tổng thì tổng đó không thay đổi. * Bài 3: Điền dấu. - HS đọc đề bài. - HS làm cá nhân, 2 HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Vì sao không cần thực hiện phép tính cộng có thể điền dấu = vào chỗ chấm của 2 975 + 4 0174 017 + 2 975 ? Vì sao không thực hiện phép tính có thể điền dấu < vào chỗ chấm của 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc, cả lớp soát bài. Bài giải a) 2 975 + 4 017 = 4 017 +2 975 2 975 +4 017 < 4 017 + 3 000 2 975 + 4 017 > 4 017 + 2 900 b) 8 264 + 927 < 927 + 8300 8 264 + 927 > 900 + 8 264 927 + 8 264 = 8 264 + 927 - Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi - Vì 2 tổng cùng có chung 1 số hạng là 4 017, nhưng số hạng kia là 2 975 < 3 000 nên ta có : 2 975 + 4 017 < 4 017 + 3 000 4. Củng cố: - HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép cộng - GV nhận xét tiết học. Kể chuyện Lời ước dưới trăng I. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Lời ước dưới trăng, phù hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. 2. Rèn kĩ năng nghe - Chăm chú nghe cô kể, nhớ truyện. - Theo dõi bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) - Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện về lòng tự trọng. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Trong giờ học hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Lời ước dưới trăng . Nhân vật trong truyện là ai? Người đó đã ước điều gì? các em cùng theo dõi 2. GV kể - GV kể + Lần 1: GV kể + Lần 2: GV kể theo tranh ? Thử đoán xem câu truyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - Câu chuyện kể về 1 cô gái tên là Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước 1 điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. 3. Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể trong nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập 3(SGK) + Chia 8 nhóm HS kể chuyện, trao đổi nội dung b) Kể trước lớp - Thi kể trước lớp + 2 nhóm kể từng đoạn + 3-4 HS kể toàn bài-dưới lớp hỏi nộidung GV và HS nhận xét. c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Nhận xét tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể hấp dẫn nhất. - 2 HS đọc to - Hoạt động nhóm + Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hang xóm bên nhà được khỏi bệnh. + Hành động của cô gái cho thấy cô là người nhân hậu, sống vì người khác, cô có tấm lòng nhân ái bao la. + Mấy năm sau, cố bé ngày xưa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy, cô đã ước cho đôi mắt của chị Ngàn sáng lại. Điều ước thiêng liêng ấy đã trở thành hiện thực. Năm sau, chị được bác sĩ phẫu thuật và đối mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với người chồng và hai đứa con ngoan. *Có lẽ trời phật rủ lòng thương cảm động trước tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt như bao người. Năm sau, mắt chị sáng trở lại nhờ phẫu thuật. Cuộc sống của chị hiện nay thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ. III. Củng cố dặn dò ? Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì? (Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người) Nhận xét tiết học Khoa học Phòng một số bệnh lây theo đường tiêu hoá I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể: - kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bênh này - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phògn bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Lên lớp A.Bài cũ ? Nêu nguyên nhân và tác hại của béo phì? ? Nêu các cách để phòng tránh béo phì ? Em đã làm gì để phòng tránh béo phì? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ? Em hày kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Tiêu chảy, tả, lị. Thương hàn là một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp. Những bệnh này có nguyên nhân từ đâu? Và cách phòng bệnh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá là: Tiêu chảy, tả, lị, thương hàn 2. Các hoạt động: 1. Tác hại của các bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV nêu yêu cầu thảo luận. - Giúp hs thảo luận - GV giảng để HS nắm được bệnh tiêu chảy, tả lị. + Tiêu chảy là khi chúng ta đi ngoài từ 3 lần trở lên trong 1 ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối, nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. Nhất là các em nhỏ và người già khi sức đề kháng của cơ thể yếu. + Tả là căn bệnh rất nguy hiểm gây chết người, người mắc bệnh bị ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch. + Lị là căn bệnh có triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu là vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân ra lẫn máu và chất nhầy - Cho học sinh thảo luận cặp đôi + nêu cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị..và tác hại của một số bệnh đó? - 3 cặp học sinh thảo luận trước lớp về các bệnh tiêu chảy, tả, lị. - HS+GV nhận xét - Học sinh 1: Cậu đã bị tiêu chảy bao giờ chưa? - Cảm thấy mệt mỏi, đau bụng dữ dội, đi ngoài liên tục, khát nước, không muốn ăn hay làm gì cả. - Làm cho cơ thể mất nước, mệt không muốn ăn. Nếu để lâu không chữa dẫn đến tử vong. 2. Nguyên nhân và cách để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Các bệnh lây theo đường tiêu hoá nguy hiểm ntn? ? Khi bị mắc các bệnh qua đường tiêu hoá cần làm gì? - GV kết luận: Các bệnh lây qua đường tiêu hoá rất nguy hiểm đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân cảu người bệnh lên rất dễ lây lan thnàh dịch làm thiệt hại người và của. Vì vậy khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần điều trị kịp thời và phòng bệh cho mọi người xung quanh. ? Các bạn trong hình đang làm gì? ? Nguyên nhân nào gây ra các bệnh đường tiêu hoá? ? Các bạn nhỏ đang làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. ? Chúng ta phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá? - Các nhóm nhận xét - 2 HS đọc mục bạn cần biết ? Tại sao chúng ta phải diệt ruồi? - GV kết luận nguyên nhân và cách phòng bệnh: nguyên nhân gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá là do vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh các nhân kém, vệ sinh moi trường kém. Do vậy, chúng ta cần giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và môi trường tốt để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Làm cho cơ thể mệ mỏi, có thể gây chết người và lây sang cộng đồng. - Đi khám bác sĩ và điều trị ngay. Đặc biệt nếu là lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm + HS quan sát Trang 30, 31 (SGK) thảo luận - H1, 2 các bạn ăn quà vặt ở vỉa hè. - H3: Uống nước sạch đun sôi, H4 rửa tay sạch sẽ; H5 đổ thức ăn ôi thiu, H6: chôn lấp kĩ rác thải. - Ăn uống không hợp vệ sinh môi trường xung quanh bẩn. - Không ăn thức ăn để lâu ngày, ăn thức ăn bị ruồi muỗi, rửa tay trước khi ăn. . . - ăn uống sạch, hợp vệ sinh rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn. . . - Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu vào chỗ bẩn rồi đậu vào thức ăn. * Hoạt động 3: Hoạ sĩ tí hon - GV chia nhóm - Yêu cầu HS vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây theo đường tiêu hoá. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều được tham gia. - HS vẽ tranh - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét các nhóm có ý tưởng, nội dung hay, vẽ đẹp trình bày lưu loát. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết Trang 31 SGK Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh. Đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và tuyên truyền cho mọi người cùng hiểu. Ngày soạn: 20/ 10/ 2008 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 Toán (tiết 34) Biểu thức có chứa ba chữ I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết được biểu thức có chứa hai ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi săn đề bài VD. Vẽ săn bảng phần ví dụ như SGK. III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: ? Nêu tính chất giao hoán của phép cộng? Thực hiện phép tính: 231067 + 56490 sử dụng tính chất giao hoán để thử lại. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ 2. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ: a) Biểu thức có chứa ba chữ: - GV treo bảng phụ viết bài toán. ? Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào ? - GV treo bảng số: ? Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá và Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá? (HS trả lời GV ghi bảng) - Làm tương tự với các trường hợp còn lại: Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá và Cường câu được c con cá thì ba bạn câu được bao nhiêu con cá? - Gv giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. ? Em có nhận xét gì về biểu thức này? - thực hiện phép tính cộng số con cá của 3 bạn với nhau -Đưa bảng phụ:Như SGK - Biểu thức có chứa 3 chữ luôn gồm có : dấu tính và 3 chữ ( ngoài ra có thế có hoặc không có phần số ) b) Giá trị của biểu thức chứa ba chữ: ? Nếu a = 2; b = 3; c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu? _ GV: Khi đó ta nói 9 là một giá trị của biểu thức a + b + c - GV:các trường hợp còn lại làm tương tự ? Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c; muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? ? Mỗi lần thay các chữ a, b và c bằng các số ta tính được gì? - Thay vào ta được a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - Ta thay các số vào chữ a, b và c rồi thực hiện tính giá trị biểu thức. - Mỗi lần thay a, b và c bằng số ta được một giá trị của biểu thức a + b + c 3. Thực hành: * Bài 1: Tính giá trị của a + b +c - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Khi biết giá trị cụ thể của a, b và c; muốn tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở soát bài. a) Nếu a=5 , b=7, c=10 thì a+b+c = 5 +7+10= 22 b) Nếu a= 12, b =15, c= 9 thì a+b+c = 12 +15 +9 = 36 * GV chốt: Cách tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a x b x c - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Mọi số nhân với 0 đều bằng mấy? ? Mỗi lần thay các chữ a,b,c = các số chúng ta tính được gì? - Nhận xét đúng sai. - GV nhận xét, ghi điểm. a) Nếu a = 9 ,b = 5, c= 2 thì a x b x c = 9x5x2 = 90 Nếu a = 15, b=0 và c= 37 thì a x b x c= 15x 0x37 =0 - Đều = 0 - tính đươc một giá trị của biểu thức a x b x c * GV chốt: Cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ. * Bài 3 - GV yêu cầu Hs đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS lên bảng - Chữa bài? ? Giải thích cách làm - Chữa bài và cho điểm HS Bài giải Với m = 10, n = 5, p = 2 thì giá trị của biểu thức: a) m+n+p = 10 + 5+ 2 = 17 m +( n + p ) = 10 +( 5 + 2 ) = 17 b) m-n-p = 10 – 5 – 2 = 3 m –( n + p ) = 10- ( 5 + 2 ) = 3 c) m+n xp = 10 +5 x2 = 20 ( m +n ) x p = ( 10 +5 ) x2 = 30 *Bài 4: - GV yêu cầu GV đọc phần a - Muốn tính chu vi của 1 hình tam giác ta làm thế nào? - Vậy nếu các cạnh của tam giác là: a,b,c thì chu vi của tam giác là gì? - GV yêu cầu HS tự làm phần b, một HS lên bảng - HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét ghi điểm. - Ta lấy 3 cạnh của tam giác cộng với nhau a + b+ c -Công thức:P = a + b+ c a) P = 5 +4 + 3 = 12 b) P= 10 + 10 + 5 = 25 c) P = 6 +6+ 6 = 18 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn Kể chuyện I. Mục đí
File đính kèm:
- Giao an4(tuan7).doc