Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiếp)

Tin Tin là bé trai, Mi Tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: Em mang chiếc váy có đôi cánh xanh, em có 30 vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng.

- Học sinh đọc

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Trung thu độc lập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S trả lời
- HS khác nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
HS làm phiếu học tập
Họ và tên: 
Lớp: Bốn1
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào o sau thông tin đúng về Ngô Quyền
+ Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) Đ
+ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. Đ 
+ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán Đ
HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
- Ngô Quyền là người Đường Lâm, Hà Tây. Ông là người có tài, yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ. Người đã tập hợp nhân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán giành thắng lợi năm 938. 
HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”
và thảo luận 6 nhóm để trả lời câu hỏi
+ Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù. Công Tiễn đã cho người đi cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, nhà Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin đó, Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.
+ Trên cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
+ Chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước dâng cao, che lấp các cọc nhọn. Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi ra khiêu chiến vừa đánh vừa lui nhữ cho địch vào bãi cọc. Chờ lúc thuỷ triều xuống, khi hàng ngàn cọc nhọn nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay đầu bỏ chạy thì va vào cọc nhọn. Thuyền giặc cái thì thủng cái vướng cọc nhọn nên không tiến không lùi được.
- Quân Nam Hán chết quá nửa. Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- HS thảo luận nhóm bàn, trình bày.
- Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 
- HS nêu nội dung bài học.
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 
..
Thứ tư ngày 17 thàng 10 năm 2013
Tieát: Luyeän Töø & caâu
CAÙCH VIEÁT TEÂN NGÖÔØI TEÂN ÑÒA LÍ VIEÄT NAM
I. MUÏC TIEÂU:
- Naém ñöôïc quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam. bieát vaän duïng nhöõng hieåu bieát veà quy taéc vieát hoa teân ngöôøi vaø teân ñòa lí Vieät Nam ñeå vieát ñuùng moät soá teân rieâng Vieät Nam. ( BT1, BT2, muïc III ), tìm vaø vieát ñuùng moät vaøi teân rieâng Vieät Nam ( BT3).
* HS khaù, gioûi laøm ñöôïc ñaày ñuû BT3 ( muïc III).
* HS yeáu laøm BT 1,2: Bieát vieát teân ngöôøi, teân ñòa lí VN.
II.CHUAÅN BÒ:
 GV: Bảng phụ 
HS: - Bảng nhóm
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’)Mở rộng vốn từ: Trung thực -Tự trọng
GV chuẩn bị một nhóm từ của BT3 
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm (Tìm từ có tiếng Trung có nghĩa là “ở giữa”
Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới 
*Giới thiệu bài: (1’) Để các em viết đúng được tên của mình, tên của bạn, tên địa lí. Hôm các em học bài Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. 
*Phần nhận xét (12’)
GV yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết những tên riêng sau:
a) Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
b) Các từ Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây là từ chỉ tên địa lí Việt Nam.
- Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng được viết hoa như thế nào?
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết như thế nào?
- GV phát phiếu giao việc cá nhân: Viết tên 3 người , 3 tên địa lý Việt Nam.
- Tên người Việt Nam thường gồm những thành phần nào?
 *Phần ghi nhớ (4’)
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
GV chốt lại: Khi viết tên người và tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
* Luyện tập 
Bài 1: (5’) Viết tên em và địa chỉ gia đình em. 
-GV cho 3 HS viết vào bảng phụ, cả lớp làm bài cá nhân.
-Lưu ý: Các từ số nhà, ấp, xã, huyện, tỉnh là danh từ chung nên không viết hoa. 
GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2 : (8’) Viết tên một số xã, ở huyện của em.
GV cho HS làm bài vào vở. 
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: (5’) Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3)
- GV giới thiệu bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu (nếu có) hoặc cho HS nêu.
- GV hướng dẫn cho HS làm bài
-GV theo dõi, giúp đỡ
-GV nhận xét, tuyên dương.
3 - Củng cố, Dặn dò, (3’)
- GV cho HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS viết bảng con tên của mình
- Dặn HS về xem lại bài, vận dụng kiến thức vào viết tên người, tên địa lý cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Nhận xét tiết học. 
*Đặt câu với một từ đã cho trong BT3
-Lần lượt 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS thảo luận nhóm bàn trong 5 phút; sau đó đại diện trình bày:
-Tên người, tên địa lí được viết hoa những chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó.
-Tên riêng thường gồm: 1, 2, 3 tiếng trở lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
- HS làm bài.
- Trao đổi phiếu cùng bạn bên cạnh bổ sung cho nhau.
- HS trình bày.
- Tên người Việt Nam thường gồm: họ, tên đệm ( tên lót ), tên riêng.
- HS theo dõi
- HS đọc ghi nhớ.
Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu.
VD: Lê Thị Kim Ngọc . số nhà 100, ấp Ba Đình, xã Vĩnh Lộc A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.
- Một vài HS trình bày bảng phụ.
- HS đọc kết quả bài làm
- HS khác nhận xét
-HS nêu YCBT
-HS làm vở
-HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
-HS đọc yêu cầu rồi làm bài tập.
- HS quan sát, tìm trên bản đồ tên các huyện, thị xã, thị trấn, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, 
a) Huyện Hồng Dân, huyện Phước Long, huyện Giá Rai, huyện Đông Hải, huyện Hòa Bình, 
- thị trấn Ngan Dừa, 
b)Khu nhà Công Tử Bạc Liêu, Khu du lịch nhà mát Quán âm Phật Đài, vườn nhãn, vườn chim Bạc Liêu,
DTLS: Đồng Nọc Nạng (ấp 4, xã Phong Thạnh, huyện GR), Đền thờ CT HCM xã Châu Thới, huyện VL, khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu, 
- HS đọc phần “ Ghi nhớ “
- HS nhận xét. 
-Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm: 
..
Toaùn
TÍNH CHAÁT GIAO HOAÙN CUÛA PHEÙP COÄNG
I.MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU:
Bieát tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp coäng.
Böôùc ñaàu söû duïng tính chaát giao hoaùn cuûa pheùp coäng trong thöïc haønh tính.
	* Phuï ñaïo HS yeáu : Neâu ñöôïc caùch trình baøy, laøm ñöôïc Baøi taäp: baøi 1; 2. HSKG laøm heát BT.
II.CHUAÅN BÒ:
Baûng phuï
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔNG CỦA HS
1- Bài cũ: (5’) Biểu thức có chứa hai chữ.
-1 HS nêu ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ.
- 2 HS lên bảng làm bài tập :
*Tính giá trị biểu thức c+d nếu: c=10 và d= 25
*Tính giá trị của a-b nếu: a=45 và b=36
- GV nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) Tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động1: (13’) Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
-GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
-Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b & giá trị của b + a.
GV ghi bảng: a + b = b + a
-Nhận xét về các số hạng trong 2 tổng 
a +b và b +a
-Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng nào?
-Vậy khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng có thay đổi không?
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: (11’) Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS căn cứ kết quả ở dòng trên để nêu kết quả ở dòng dưới. 
Bài tập 2: (12’)
GV cho HS làm bài vào vở.
Lưu ý HS phải biết vận dụng tính chất giao hoán để ghi kết quả. 
-GV thu chấm, nhận xét.
Bài tập 3: (5’) ( Dành cho hS khá, giỏi)
GV theo dõi, giúp đỡ cá nhân
3.Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nêu công thức và phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV giáo dục HS ham thích học toán.
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
- Nhận xét tiết học.
- HS ví dụ: m + n; d : a; 
-2 HS lên làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.
a
20
350
1208
b
30
250
2764
a+b
20+30
= 50
350+250
= 600
1208+2764= 3972
b+a
30+20
= 50
250+350
= 600
2764+1208= 3972
- Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + a
- Mỗi tổng đều có hai số hạng a và b nhưng vị trí của chúng khác nhau.
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b cho nhau thì ta được tổng b + a 
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-Vài HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng
- HS đọc yêu cầu
- HS trình bày miệng: 
468 + 379 = 847;b/ 6509 + 2876 = 9385
 379 +468 = 847 ; 2876 + 6509 = 9385
c/ 4268 + 76 = 4344
 76 + 4268 = 4344
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
a/ 48 + 12 = 12 + 48 b/ m + n = n + m
 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84
 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a = a 
- HS tự làm bài.
a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975
 2975 + 4017 < 4017 + 3000
 2975 + 4017 > 4017 + 2900 
b) 8264 + 927 < 927 + 8300
 264 + 927 > 900 + 8264 
 927 + 8264 = 8264 + 927
- HS nêu
- HS khác nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
..
Keå chuyeän
LÔØI ÖÔÙC DÖÔÙI TRAÊNG
I.MUÏC TIEÂU: 
Nghe – keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn caâu chuyeän theo tranh minh hoïa ( SGK) ; keå noái tieáp ñöôïc toaøn boä caâu chuyeän Lôøi öôùc döôùi traêng ( do GV keå).
Hieåu ñöôïc yù nghóa caâu chuyeän : Nhöõng ñieàu öôùc cao ñeïp mang laïi nieàm vui, nieàm haïnh phuùc cho moïi ngöôøi .
* Töø veû ñeïp cuûa aùnh traêng hoïc sinh hy voïng nhöõng veû ñeïp cuûa thieân nhieân ñieàu toát ñeïp
* HSY Kể được 2 đoạn của câu chuyện.
II. CHUAÅN BÒ: 
Tranh minh hoaï truyeän trong SGK phoùng to
CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (5’)Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-Gọi 2 HS lên bảng kể câu truyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe (được đọc).
-Gọi HS nhận xét lời kể của bạn.
-GV nhận xét vàghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1’)Lời ước dưới trăng
b.GV kể chuyện: (7’)
-GV kể toàn truyện lần 1, kể rõ từng cho tiết. Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS . Lời cô bé trong truyện: Tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng.
-GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
- GV kể lần 3
 c. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (10’)
 * Kể trong nhóm:
-GV chia 4 nhóm, mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh. Kể xong, HS trao đổi về ND câu chuyện theo YC 3 trong SGK.
+GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi ở từng tranh trên bảng.
 * Thi kể trước lớp: (14’)
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
-Gọi HS nhận xét bạn kể.
-GV gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS .
+ Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
3. Củng cố, . dặn dò: (4’)
- YCHS nêu lại ND bài học
-Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu truyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét lời kể của bạn.
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
 - HS lắng nghe.
- HS lắng nghe + quan sát tranh.
- HS thành lập nhóm, thực hiện theo hướng dẫn.
- HS dựa vào các câu hỏi trên bảng để kể.
- Kể trong nhóm đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.\
- HS tiếp nối nhau kể với nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể)
- HS thi kể đoạn trước lớp
-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Cả lớp nhận xét bình chọn, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất,kể chuyện hấp dẫn nhất.
- Trong cuộc sống, chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người.
+ Làm cho cuộc sống thêm xinh tươi , phong phú và đa dạng , làm cho con người trở nên yêu nhiên nhiên , lạc quan và yêu đời 
-HS nêu 
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 
.. 
Kó thuaät
KHAÂU GHEÙP HAI MEÙP VAÛI BAÈNG MUÕI KHAÂU THÖÔØNG ( TT)
I.MUÏC TIEÂU:
Bieát caùch caàm vaûi, caàm kim, leân kim, xuoáng kim khi khaâu.
 Bieát caùch khaâu vaø khaâu ñöôïc caùc muõi khaâu thöôøng.Caùc muõi khaâu coù theå chöa caùch ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu coù theå bò duùm. 
Vôùi HS kheùo tay :Khaâu ñöôïc hai meùp vaûi khoâng bò duùm.
* Giuùp HS yeáu: Khaâu gheùp ñöôïc hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng. Caùc muõi khaâu coù theå chöa caùch ñeàu nhau. Ñöôøng khaâu coù theå bò duùm. 
CHUAÅN BÒ:
Vaûi hoa 2 maûnh 20 x 30cm.
Chæ khaâu, kim, keùo, thöôùc, phaán.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Baøi cuõ: Tieát 1 (4 phút)
- Neâu caùc chi tieát caàn löu yù khi khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng.
2. Baøi môùi: 
a) Giôùi thieäu baøi: (1 phút)
Höôùng daãn:
+ Hoaït ñoäng 1: (15 phút) HS thöïc haønh
- GV nhaän xeùt.
- Caùc böôùc khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng.
Böôùc 1: Vaïch daáu ñöôøng khaâu
Böôùc 2: Khaâu löôïc.
Böôùc 3: Khaâu gheùp 2 meùp vaûi.
- GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
- Neâu thôøi gian vaøyeâu caàu thöïc haønh.
- GV quan saùt, uoán naén nhöõng thao taùc chöa ñuùng.
+ Hoaït ñoäng 2: (15 phút) Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
- Toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm.
- Neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù.
Khaâu gheùp 2 meùp vaûi theo caïnh daøi cuûa maûnh vaûi. Ñöôøng khaâu caùch ñeàu maûnh vaûi.
Ñöôøng khaâu ôû maët traùi cuûa 2 maûnh vaûi töông ñoái thaúng.
Caùc muõi khaâu töông ñoái baèng nhau vaø caùch ñeàu nhau.
Hoaøn thaønh saûn phaåm ñuùng thôøi gian quy ñònh.
- GV nhaän xeùt.
3. Cuûng coá – Daën doø: (5 phút)
- Chuaån bò baøi: Khaâu ñoät thöa.
- HS nhaéc laïi quy trình khaâu gheùp 2 meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng.
- HS thöïc haønh.
- HS töï ñaùnh giaù caùc saûn phaåm.
Rút kinh nghiệm: 
..
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2013
 Taäp ñoïc
ÔÛ VÖÔNG QUOÁC TÖÔNG LAI
 Theo Moâ-rít-xô Maùt-teùc-lích
I - MUÏC TIEÂU
Ñoïc raønh maïch moät ñoaïn kòch ; böôùc ñaàu bieát ñoïc lôøi nhaân vaät vôùi gioïng hoàn nhieân .
 - Hieåu noâi dung : Öôùc mô cuûa caùc baïn nhoû veà moät cuoäc soáng ñaày ñuû , haïnh phuùc, coù nhöõng phaùt minh ñoäc ñaùo cuûa treû em. ( traû lôøi ñöôïc caùc CH1,2,3,4 trong SGK) 
* HS yeáu: Neâu laïi caùc caâu traû lôøi trong SGK
* HSKG: Bieát ñoïc troâi chaûy ñoaïm kòch.
 II - CHUAÅN BÒ
 GV : - Baûng phuï vieát nhöõng caâu, ñoaïn caàn luyeän ñoïc.
III - CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: (5’)Trung thu độc lập
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi:
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) Ở Vương quốc Tương Lai.
b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công xưởng xanh.”
 Luyện đọc: (12’)
GV chia màn 1 thành 3 đoạn:
 - Đoạn 1: năm dòng đầu.
 -Đoạn 2: tám dòng tiếp theo.
 -Đoạn 3: bảy dòng còn lại.
GV đọc màn kịch
+Tìm hiểu nội dung màn kịch: (7’)
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và giới thiệu từng nhân vật có trong tranh.
- Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì
+ GV giúp HS hiểu từ:phát minh: 
- Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
Màn 1 nói lên điều gì? 
-GV đọc diễn cảm mẫu
-Gv nhận xét, tuyên dương.
 * Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu ” (15’)
GV chia 3 phần đọc:
-Sáu dòng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé cầm kho)
-Sáu dòng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin với em bé cầm táo)
-Năm dòng còn lại (lời thoại của Tin-tin với em bé có dưa .)
-GV đọc diễn cảm màn
* Bài này nói lên điều gì?
GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm màn 2.
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố- Dặn dò (5’)
 - Vở kịch nói lên điều gì?
- GV giáo dục HS biết mơ ước những điều tốt đẹp và có ý thức phấn đấu để mơ ước trở thành hiện thực.
-CBB: Nếu chúng mình có phép lạ. 
-Nhận xét tiết học.
3 HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (2-3 lượt )
- HS đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo nhóm bàn.
- HS thi đọc theo nhóm.
- Học sinh đọc cả màn kịch.
- Tin Tin là bé trai, Mi Tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: Em mang chiếc váy có đôi cánh xanh, em có 30 vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng.
- Học sinh đọc
- Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc tương lai trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
- Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta.
- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra vật làm cho người khác hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ, một cái máy biết bay trên không như một con chim, một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+ tự phát minh ra một cái mới mà con người chưa biết bao giờ.
-Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
*Những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con người.
- HS luyện đọc diễn cảm màn kịch 
- Hai tốp HS thi đọc.
- HS tìm ra nhóm đọc hay nhất.
-HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng phần trong màn 2.
-HS luyện đọc theo bàn
-HS thi đọc.
Nội dung chính: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.
- HS nhắc lại.
- Các nhóm luyện đọc.
- HS thi đọc trước lớp.
-Thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh đầy sáng tạo. 
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm: 
..
Taäp laøm vaên
LUYEÄN TAÄP XAÂY DÖÏNG ÑOAÏN VAÊN KEÅ CHUYEÄN
I. 	MUÏC TIEÂU:
- Döïa treân nhöõng hieåu bieát veà ñoaïn vaên ñaõ hoïc, böôùc ñaàu bieát hoaøn chænh caùc ñoaïn vaên cuûa moät caâu chuyeän Vaøo ngheà goàm nhieàu ñoaïn ( ñaõ cho saün coát truyeän )
* HS yeáu: Vieát ñöôïc moät caâu chuyeän vaøo ngheà.
II. CHUAÅN BÒ: 
- Tranh minh hoaï truyeän Ba löôõi rìu (coù phaàn lôøi döôùi moãi tranh ) cuûa tieát hoïc tröôùc ñeå GV kieåm tra baøi cuõ .
- Boán tôø phieáu khoå to – moãi tôø vieát noäi dung chöa hoaøn chænh cuûa moät ñoaïn vaên , coù choã troáng ôû nhöõng ñoaïn chöa hoaøn chænh ñeå HS laøm baiø
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: (5’) Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (8’)
-GV cho HS nêu sự việc chính từng đoạn trong cốt truyện. Mỗi đoạn là một lần xuống dòng.
GV ghi bảng.
GV cho HS yếu nhắc lại một vài sự việc.
GV chốt lại: Trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc. 
Bài tập 2: (22’)
- GV chia nhóm. Giao việc cho các nhóm
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Gọi các nhóm trình bày KQ làm việc 
GV nhận xét kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV giáo dục HS biết nhận xét, đánh giá bài văn của bạn mình.
- Dặn HS ở nhà hoàn thiện thêm một đoạn khác vào vở. 
- CBB: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
 -Mỗi học sinh kể 2 nội dung bức tranh truyện: Ba lưỡi rìu.
- HS đọc cốt truyện.
-Đọc thầm, thảo luận nhóm, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- 1 HS đọc lại sự việc chính.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
*Đoạn 1
Mở đầu: Nô-en nay ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
Diễn biến:Chương trình xiếc hôm ấy

File đính kèm:

  • docTUAN 7 CHI VIEC IN.doc