Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 36 - Luyện tập

.Ổn định:

2.KTBC:

 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 38, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới :

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 36 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tên người tên địa lý n­íc ngoài.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bµi 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS đọc tên người tên địa ly.ù
-Nhận xét.
Bµi 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tËp 2.
Yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý
-Nhận xét chốt lại
*Tên người
Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận Lép và Tôn- xtôi.
Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lép
Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn -xtôi
Tương tự với các tên khác
*Tên địa lý
-Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng
Tương tự với các tên khác.
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong từng bộ phận được viết như thế nào?
Bµi 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em phải nhận xét xem cách viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt.
Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết hoa.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học
-Cho HS lấy ví dụ minh hoạ
3. Phần luyện tập:
Bµi tËp 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Giao việc: các em phải viết lại các tên riêng đó cho đúng.
-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H:đoạn văn viết về ai?
Gv đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ(1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vác xin trị bệnh trong đó có bệnh dại.
Bµi tËp 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Giao việc:Viết lại những tên riêng đó cho đúng quy tắc.
-Cho HS làm bài- phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
.An-be Anh-xtanh(nhà vật lý học nổi tiếng thế giới người anh(1879-1955))
....................Tương tự
Bµi tËp 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Giao việc:thi chép đúng tên nước với tên thủ đô nước ấy. 
Cho HS thi dưới hình thức tiếp søc GV phát cho 4 nhóm bảng tên của các nước.
-Cho HS thi
-Nhận xét chốt lại kết quả điền đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
H: Nh¾c lại nội dung cần ghi nhơ.ù
-Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh trong bài tập 3 về nhà viết tiếp.
-1 Số HS đọc tên người, tên địa lý.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-1 Vài HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Được viết hoa
-Giữa các tiếng trong cùng bộ phận có gạch nối.
-HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại tên người tên địa lý ở bài tËp 3 và làm bài.
-1 Số HS phát biểu
-Lớp nhận xét
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp đọc thầm
- HS lấy VD minh hoạ nội dung.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp và trình bày.
-lớp nhận xét.
-Về Lu-i Pa-Xtơ.
-1 HS đọc lớp lắng nghe.
-HS làm bài các nhân -3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài.
-líp nhận xét
-1 Hs nhắc lại
= = = = c&d = = = =
Chều : 
LÞch sư
«n tËp
I. Mục tiêu. Giĩp HS :
 - N¾m ®­ỵc tªn c¸c giai ®o¹n lÞch sư ®· häc tõ bµi 1 ®Õn bµi 5
 + Kho¶ng 700 n¨m TCN ®Õn n¨m 179 TCN : Buỉi ®Çu dùng n­íc vµ gi÷ n­íc .
 + N¨m 179 TCN ®Õn n¨m 938 : H¬n mét ngh×n n¨m ®Êu tranh giµnh l¹i nỊn ®éc lËp .
 - KĨ l¹i mét sè sù kiƯn tiªu biĨu vỊ : 
 + §êi sèng ng­êi L¹c ViƯt d­íi thêi V¨n Lang .
 + Hoµn c¶nh , diƠn biÕn vµ kÕt qu¶ cđa cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr­ng.
 + DiƠn biÕn vµ ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng B¹ch §»ng .
II. Chuẩn bị.
- Hình vẽ trục thời gian.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước.
-Nhận xét cho điểm
2. Bài mới.
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK.
-GV vẽ băng thời gian lên bảng.
-Chúng ta đã học được những giai đoạn lịch sử nào?
HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo luận.
N­íc V¨n Lang N­íc ¢u L¹c
Ra ®êi R¬i vµo tay TriƯu
 §µ.
CN
 Khoảng năm 179
 700 năm
-Kết luận:
HĐ 3: Thi hùng biện.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Tổ chức thi nói trước lớp.
-Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò: 
-Tổng kết giờ học.
Nhắc HS về ôn bài.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
-Nhận xét bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
-Vẽ vào vở. (cá nhân)
-Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
-1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét.
-1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu 2 SGK.
-Làm việc theo cặp.
-Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp theo dõi nhận xét.
 Năm 938
-Hình thành nhóm.
-Nhận phiếu và thảo luận theo HD.
-1Nhóm HS lên báo cáo kết quả -lớp nhận xét bổ sung.
= = = = c&d = = = =
Oân toán 
Oân tập
= = = = c&d = = = =
«n luyƯn ch÷
«n tËp
 Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2009.
S¸ng 
Mü thuËt
Gi¸o viªn mü thuËt d¹y
= = = = c&d = = = =
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về: 
 -Kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ , vËn dơng mét sè tÝnh chÊt cđa phÐp céng khi tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc sè.
 -Giải ®­ỵc bài toán liªn quan ®Õn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 38, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
-HS nghe GV giới thiệu bài.
 -GV: nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. 
 b.Hướng dẫn luyện tập :
 Bài 1a
 -GV yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ:
 +Muốn biết một phép tính cộng làm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ?
 +Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay sai, chúng ta làm thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2(dßng 1)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV nhắc nhở HS các biểu thức trong bài có các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ, có biểu thức có cả dấu ngoặc nên cần chú ý thực hiện cho đúng thứ tự.
	a) 570 – 225 – 167 + 67	b) 468 : 6 +61 x 2 
 = 345 – 167 + 67	 = 78 + 122 
 = 178 + 67	 = 200 
 = 245	
-GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
-GV viết lên bảng biểu thức 98 + 3 + 97+ 2
GV yêu cầu HS cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức trên theo cách thuận tiện nhất.
 -Hướng dẫn HS: Chúng ta có thể tính giá trị của các biểu thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số có kết quả là số tròn để cộng với nhau.
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 -GV hỏi thêm: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta có thể thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện ?
 -GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc của hai tính chất trên.
Bài 4
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp.
 -Bài toán thuộc dạng gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, cách tìm số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 4.Củng cố- Dặn dò:
+Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đó đúng, nếu kết quả khác với số hạng còn lại thì phép cộng đó sai.
+Ta lấy hiệu cộng với số trừ , nếu đuợc kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu được kết quả khác với số bị trừ thì phép tính đó thực hiện sai.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Tính giá trị của biểu thức.
-HS làm bài: 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Lắng nghe . 
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-1 HS lên bảng làm bài:
 98 + 3 + 97 + 2
= (98 +2) + ( 97 + 3)
= 100 + 100
= 200
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một biểu thức, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
-2 HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc.
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.
= = = = c&d = = = =
LuyƯn tõ vµ c©u
Dấu ngoặc kép.
I.Mục tiêu
 1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép, c¸ch dïng dÊu ngoỈc kÐp.
 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khùi viết.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bµi 3.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng viÕt: In-®«- nª- xi- a, Xin- ga- po,
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) T×m hiĨu vÝ dơ.
Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn.
-Cho HS làm bài
? Nh÷ng tõ vµ c©u nµo ®­ỵc ®Ỉt trong dÊu ngoỈc kÐp?
?ø Câu đặt trong dấu ngoặc kép trong đoạn văn là lời của ai? 
? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép đó?
GV: DÊu dïng ®Ĩ ®¸nh dÊu chç trÝch dÉn lêi nãi trùc tiÕp
Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cÇu.
H:Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
H:Khi nào dấu ngoặc kép được dïng phối hợp với dấu 2 chấm?
-Nhận xét chốt lại lới giải đúng.
Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu.
GV gi¶i nghÜa: T¾c kÌ lµ lo¹i bß s¸t.
? Tõ lÇu chØ c¸i g×?
? T¾c kÌ hoa cã x©y ®­ỵc “lÇu” theo nghÜa trªn kh«ng?
? Trong khổ thơ đó từ lầu được dùng với nghĩa gì?
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
?DÊu ngoỈc kÐp cã t¸c dơng g×? Cho VD?
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
c)Phần luyện tập.
Bµi 1:-Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn.
-Giao việc các em hãy tìm lời dẫn trong đoạn văn đó.
-Cho HS làm bài GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn đoạn văn.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ em?” 
Bµi 2:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Cho HS làm bài
H: Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ơ BT1 xuống gạch ngang đầu dòng không ? vì sao?
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bµi 3:-Cách làm: tiến hành các bước như ở bài tập 2.
a)đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”
b) “Trưởng thọ” “đoản thọ”
3. Cđng cè, dỈn dß:
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
3 HS lên bảng.
Dấu ngoặc kép
1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài- trình bày kết quả- lớp nhận xét.
+Một từ hay cụm từ : “người lình ...” “Đầy tớ trung thành của nhan dân”
+1 Câu trọn vẹn hay đoạn văn “Tôi chỉ có 1 ham muốn”
-lµ lêi nãi cđa B¸c Hå.
- dïng ®Ĩ dÉn lêi nãi trùc tiÕp cđa B¸c Hå.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-Tự trả lời.
...........
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS nªu
-Xung phong phát biểu.
-3 HS đọc
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-làm bài các nhân
-Nhận xét
-Không thĨá viết xuống dßng.
Vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp.
-Đọc to lớp lắng nghe.
-Làm bài cá nhân -tự trả lời.
-Lớp nhận xét.
-Ghi lời giải vào vở.
= = = = c&d = = = =
Tập đọc
ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn.
2. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ớc mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc tặng đơi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ơn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:SGV(179)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) GV đọc diễn cảm cả bài
 - Nêu cách đọc
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
 - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
 - Treo bảng phụ 
 - Nhân vật tơi là ai ?
 - Ngày bé chị đã mơ ớc gì ?
 - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đơi giày ?
 - Mơ ớc của chị cĩ đạt đợc khơng ?
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
 - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh 
 - Chị phụ trách đội đợc giao việc gì ?
 - Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ?
 - Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ?
 - Tìm những chi tiết nĩi lên sự cảm động và niềm vui của cậu bé?
c) Luyện đọc diễn cảm
 - HD học sinh đọc
4 Củng cố, dặn dị
 - Nêu ý nghĩa của bài
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
 - 3 em HTL bài thơ: Nếu chúng mình cĩ phép lạ, trả lời câu hỏi ND bài.
 - Lớp nhận xét
 - Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ
 - Nghe hớng dẫn
 - 2 em đọc đoạn 1, 1em đọc chú giải các từ :
 ba ta, vận động, cột.
 - Nghe
 - Luyện ngắt câu dài
 - Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn
 - Là chị phụ trách Đội
 - Cĩ một đơi giày ba ta màu xanh
 - Nhiều học sinh tìm và đọc
 - Khơng
 - 2 em đọc đoạn 2, 1 em đọc chú giải các từ:
 ba ta ,vận động, cột .
 - 2 em trả lời
 - 1 học sinh nêu
 - Nhiều em nêu ý kiến của mình
 - Nhiều em tìm và đọc to trớc lớp
 - Nghe GV đọc mẫu
 - HS đọc diễn cảm
 - 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện 
= = = = c&d = = = =
ChiỊu : 
¢m nh¹c
Gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
= = = = c&d = = = =
¤n TLV
¤n tËp
= = = = c&d = = = =
MÔN: THỂ DỤC
BÀI 16
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI “
I-MUC TIÊU:
-Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bàn đúng động tác.
-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Trò chơi mà HS thích. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung: 
Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Tiếp theo, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào và thở ra. 
Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát HS tập .
Lần 3: GV hô cho HS tập toàn bộ động tác.
Lần 4: GV có thể mời lớp trưởng lên hô nhịp cho cả lớp tập. GV dành thời gian để sửa sai cho các em. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhan lên bạn ơi. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Tập một số động tác thả lỏng. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
 Thứ 5 ngày 14tháng 10 năm 2010
Sáng TOÁN
Tiết 39 
 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I – MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Nhận biết góc nhọn, gãc vu«ng , góc tù, góc bẹt.
- Biết sử dụng Êke để kiểm tra các góc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Th­íc, Êke.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 5 của tiết 39.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài.
- Chúng ta đã được học góc gì ?
- Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, tù , bẹt
2.2.Giới thiệu góc nhọn, tù, bẹt
a) Giới thiệu góc nhọn
- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK.
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh và các cạnh của góc này.
- GV giíi thiệu góc này là góc nhọn.
- H·y dùng Êke để kiểm tra độ líùn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay nhỏ hơn góc vuông.
- GV nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Hãy vẽ một góc nhọn ( Lưu ý HS dùng Êke để vẽ góc nhỏ hơn góc vuông ).
b) Giới thiệu góc tù.
- Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh và các cạnh của góc này.
- GV giới thiệu góc này là góc tù.
- H·y dùng Êke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay nhỏ hơn góc vuông.
- GV nêu : Góc tù lớn ù hơn góc vuông.
- Hãy vẽ một góc tù ( Lưu ý HS dùng Êke để vẽ góc lớn hơn góc vuông ).
c) Giới thiệu góc bẹtø.
- Vẽ lên bảng góc tù COD như SGK.
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh và các cạnh của góc này.
- GV vừa vẽ vừa nêu : â tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng với nhau. Đến lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.
- Các điểm C, O, D của góc bẹt như thế nào với nhau ?
- Sử dụng Êke kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vuông.
- Vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
2.3. Luyện tập thực hành.
Bài 1 
- Y/c HS quan sát SGK và làm miệng
- GV nhận xét.
 Bài 2: 
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS thảo luận nhĩm 4 & trình bày bài làm.
GV nhận xét- Tuyên dương
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ.
Gĩc nhọn so với gĩc vuơng như thế nào?
Gĩc bẹt gấp mấy lần gĩc vuơng? Gĩc lớn hơn gĩc vuơng nhỏ hơn gĩc bẹt là gĩc gì?
Để biết được gĩc đĩ là gĩc gì ta dùng gì để kiểm tra?
*Dặn dò : Về nhà tập kiểm tra một số gĩc và chuẩn bị bài mới tiết sau
4- Nhận xét tiết học
 Tuyên dương –Nhắc nhở
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Góc vuông.
- HS nghe & nhắc lại
- HS quan sát hình.
- Góc AOB có đỉnh là O, cạnh OA và OB.
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK : Góc nhọn AOB nhỏ hơn góc vuông.
-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS quan sát hình.
- Góc MON có đỉnh là O, cạnh OM và ON.
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông.
-1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Góc COD có đỉnh là O cạnh OC và OD.
- 3 điểm C, O, D của góc bẹt thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- 1 HS lên bảng, lớp vẽ vào giấy nháp.
 Các góc nhọn là : MAN, UDV.
- Góc vuông là : ICK.
- Góc tù là : PBQ, GOH.
- Góc bẹt là : XEI.
-HS đọc & nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhĩm 4 & cử đại diện trình bày
HS nhận xét
HS trả lời
HS lắng nghe
= = = = c&d = = = =
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
A. Mục đíc

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 8 BMT.doc