Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca (tiếp)

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

- GV chia nhóm

- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.

- GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận:

- Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến:

+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.

+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.

Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất.
d) Trung bình mỗi lớp 3 có 22 HS giỏi toán.
+ Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Tự làm bài vào vở.
? Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?
? Năm 2005 thuộc thế kỉ nào?
? Thế kỉ 21 kéo dài từ năm nào đến năm nào?
Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
Năm 2005 thuộc thể kỷ XXI
Thế kỷ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
+ Bài 5: HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
Các số tròn trăm lớn hơn 540, bé hơn 870 là: 600; 700; 800.
Vậy a là 600; 700; 800.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
- Giáo dục cho HS lòng say mê học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bản đồ tự nhiên, phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- Đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng:
sông
Cửu Long
 vua
 Lê Lợi
+ Bài 2:
- GV dùng phiếu ghi lời giải:
- GV nhận xét, kết luận
- HS làm phiếu, trình bày
a) Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn.
b) Cửu Long: Tên riêng một dòng sông.
c) Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
d) Lê Lợi: Tên riêng của một vị vua.
+ Bài 3: 
- Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên xem có khác nhau.
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Tên chung của dòng (sông) không viết hoa. Tên riêng của một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa.
Phần ghi nhớ: 
+ Tên chung của người đứng đầu (vua) không viết hoa. Tên riêng của vua (Lê Lợi) viết hoa.
- Nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 Phần luyện tập:
+ Bài 1: Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn.
- GV chữa bài, nhận xét
 - Làm bài cá nhân vào vở bài tập.
Danh từ chung
Danh từ riêng
Chúng tôi
núi, trái, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà. 
Chung, Lam
Thiên Nhẫn
Trác, Đại Huệ
Bác Hồ
+ Bài 2: Viết họ và tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ.
? Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? 
- 1 em đọc yêu cầu.
- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, chấm, nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn thực hành
LUYỆN TẬP LỊCH SỬ
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn tập và củng cố những hiểu biết về thời kì nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
- Vận dụng và làm tốt các bài tập .
 	- Giáo dục HS lòng say mê môn học, yêu thích tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Vở BT Lịch sử
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS đọc thuộc lòng ghi nhớ
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
 Ôn tập:
- GV nêu câu hỏi yêu cầu học sinh ôn tập
? Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
? Kể tên và thời gian một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nước ta thời kì bị phong kiến phương bắc đô hộ?
 - Học sinh thảo luận và trình bày.
+ Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.
+ Chúng bắt nhân dân lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm; xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp.
+ Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - 40
Khởi nghĩa Bà Triệu - 248
Khởi nghĩa Lý Bí - 542
..
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh tự làm bài và chữa. 
- GV chữa bài, nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài và chữa
Những ý đúng:
+ Chia Âu Lạc thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.
+ Bắt dân ta phải lên rừng săn voi, tê giác, chim quý... xuống biển mò ngọc trai, đồi mồi để cống nạp cho chúng.
+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật của người Hán.
+ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh tự điền từ vào chỗ chấm.
. - GV chốt bài đúng
- Đọc yêu cầu
- Làm bài và chữa 
Không chịu khuất phục, nhân dân ta vẫn giữ gìn được các phong tục truyền thống vốn có như ăn trầu, nhuộm răng, mở các lễ hội mùa xuân với những trò đua thuyền, đánh vật và hát những làn điệu dân ca.
+ Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh điền bảng
- GV chữa, nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Điền bảng và chữa bài
- Một số học sinh lên bảng điền
- Lớp nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Lịch Sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I. Mục tiêu:
	- Học xong bài này HS biết vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
	- Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
	- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
 - Giáo dục HS yêu lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trong SGK phóng to, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS đọc thuộc ghi nhớ tiết trước
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm
- HS thảo luận nhóm
- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
- Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có 2 ý kiến:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- HS nghe và thảo luận.
- Trả lời câu hỏi
- Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai bà.
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân.
- GV giải thích cho HS cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên diện rộng.
- Dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
- 1 - 2 em lên bảng trình bày dựa trên lược đồ.
Hoạt động 3:Làm việc cả lớp.
? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- GV kết luận
- Thảo luận và đại diện nhóm trả lời:
 + Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
____________________________
Tin học
GV chuyên ngành soạn giảng
___________________________________________________________
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
	- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
	- Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình để trở thành ngời có lòng tự trọng.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:Một số truyện về lòng tự trọng, giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã đọc về tính trung thực.hỏi 
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
Hớng dẫn HS kể chuyện:
a. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dới những từ quan trọng trong đề bài: Lòng tự trọng, đợc nghe, đợc đọc.
- 4 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý 
- GV nhắc HS chọn những câu chuyện trong SGK.
HS nêu câu chuyện em đã đợc nghe,đợc đọc trong SGK
- Nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- Đọc thầm dàn ý của mình.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- GV dán dàn ý lên bảng.
- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, ngời kể chuyện hấp dẫn nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.	
__________________________
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. Mục tiêu:
- HS kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Nêu cách phòng tránh 1 số bênh do thiếu chất dinh dưỡng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học:Hình trang 26, 27 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi 
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
2’ A. Tổ chức: hát
3’ B. Kiểm tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ bài trước và trả lời câu hỏi.
30’ C. Dạy bài mới:
1’ 1. Giới thiệu – ghi tên bài:
27’ 2. Các hoạt động:
a. HĐ1: Nhận dạng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
+ Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
HS: Quan sát H1, H2 trang 26 SGK nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bớu cổ.
Thảo luận về nguyên nhân gây bệnh.
+ Bớc 2: Làm việc cả lớp.
? Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ.
? Nguyên nhân gây đến các bệnh trên.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
+ Gầy, không lên cân, cổ to
+ Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng, thiếu vi- ta- min D gây còi xương.
+ Thiếu i- ốt cơ thể phát triển chậm.
- GV nhận xét và bổ sung.
b. HĐ2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dỡng:
HS: Trả lời câu hỏi.
? Ngoài các bệnh trên, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng
HS: Bệnh quáng gà, khô mắt, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
? Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
HS: Thờng xuyên và cần cho ăn đủ lượng, đủ chất, 
c. HĐ3: Chơi trò chơi “Thi kể tên 1 số bệnh”.
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
* Cách chơi:
- GV hớng dẫn HS cách chơi.
+1HS đóng vai bác sĩ.
+ 1HS đóng vai bệnh nhân.
- Bạn đóng vai bệnh nhân nói về triệu chứng của bệnh.
- Bạn đóng bác sĩ nói tên bệnh và cách đề phòng.
- GV nhận xét và biểu dơng HS.
HS: Chơi theo sự hướng dẫn của GV.
- Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trớc lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
CHỊ EM TÔI
 ( )
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với tính cách, cảm xúc của nhân vật.
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
3. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên HS không đợc nói dối.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi 
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
2’ A. Tổ chức: Hát+ KTSS 
4’ B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo” 
34’ C. Dạy bài mới:
1’ 1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
30’ 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ khó cho HS.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 - Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cô chị xin phép đi đâu?
- Đi học nhóm.
- Cô có đi học nhóm thật không?
Em đoán xem cô đi đâu?
- Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn, đi xem phim hay la cà ngoài đờng 
- Cô nói dối ba nh vậy đã nhiều lần cha? Vì sao cô lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy?
- Cô nói dối rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ mấy. Cô nói dối nhiều lần nh vậy vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô.
- Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
- Vì cô thơng ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhng vẫn tặc lỡi vì cô quen nói dối.
- Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
- Cô em bắt chớc chị cũng nói dối ba là đi tập văn nghệ rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lớt qua trớc mặt chị, vờ nh không thấy chị. Chị thấy em nh vậy tức giận bỏ về.
- Vì sao cách làm của cô em giúp đợc chị tỉnh ngộ?
- Vì em nói dối hệt nh chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình. Chị lo em sao nhãng việc học hành và hiểu mình đã là gơng xấu cho em. Ba biết chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau. Vẻ buồn rầu của ba đã tác động đến chị.
- Cô chị đã thay đổi nh thế nào?
- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa.
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Không đợc nói dối
- Hãy đặt tên cho cô em, cô chị theo đặc điểm tính cách.
Cô em thông minh
Cô chị biết hối lỗi
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV nhắc nhở HS đọc diễn cảm.
 3 em đọc nối 3 đoạn.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong 1 nhóm các số.
- Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lợng hoặc thời gian.
- Thu thập và xử lý 1 số thông tin trên biểu đồ.
	- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi 
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
2’ A. Tổ chức: hát
3’ B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng chữa bài về nhà.
35’ C. Dạy bài mới:
1’ 1. Giới thiệu – ghi đầu bài:
30’ 2. Hớng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
- GV tổ chức cho HS tự làm rồi chữa bài.
HS: Đọc kỹ đề bài và tự làm:
Khoanh vào D.
Khoanh vào B.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C.
Khoanh vào C.
+ Bài 2: Giảm tải
+ Bài 3: Cho HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
? Muốn tìm TB mỗi ngày bán đợc bao nhiêu mét vải ta phải tìm gì.
HS: Đọc đầu bài, làm bào vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Ngày thứ hai bán là:
120 : 2 = 60 (m)
Ngày thứ ba bán là:
120 x 2 = 240 (m)
TB mỗi ngày bán đợc là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Tiếng Anh
Giáo viên chuyên ngành soạn giảng
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên ngành soạn giảng
Toán*
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về viết số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số.
	- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.
	- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi làm tính.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS lên bảng chữa bài tập
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
+ Bài 1: Viết các số sau và xác định giá trị của chữa số 4 ở mỗi số.
- GV nhận xét và chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài và tự làm.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
35 750 407 - Giá trị chữ số 4 = 400
8 647 009 - Giá trị chữ số 4 = 40000
40 503 068 - Giá trị chữ số 4 = 
 40 000000
5 764 609 - Giá trị chữ số 4 = 4000
+ Bài 2: Bµi 1: Cho c¸c ch÷ sè 1 , 4 , 7 , 9 . H·y viÕt tÊt c¸c sè cã bèn ch÷ sè kh¸c nhau lËp bëi c¸c ch÷ sè trªn vµ xÕp theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ .
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- GV nhận xét và chữa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài và chữa bài
9 741 , 9 714 , 9 471 , 9 417 , 9 174 , 9 147 , 7 941 ,7 914 , 7 491 , 7 491,
7 194 , 7 149 , 4 971 , 4 917 , 4 791 ,4 719 , 4 197 , 4 179 , 1 974 , 1 947 ,
1 794 , 1 749 , 1 497 , 1 479
+ Bài 3: T×m sè cã 9 ch÷ sè trong ®ã líp triÖu lµ sè bÐ nhÊt, líp ngh×n h¬n líp trÖu lµ 123, líp ®¬n vÞ h¬n líp ngh×n lµ 456 .
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm bài và chữa bài
Gi¶i
Líp triÖu lµ sè bÐ nhÊt vËy líp triÖu cã gi¸ trÞ lµ : 100
Líp ngh×n cã gi¸ trÞ lµ : 
100 + 123 = 223
Líp ®¬n vÞ cã gi¸ trÞ lµ : 
223 + 456 = 679
Sè cÇn t×m lµ : 100 223 679 
+ Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tìm cả hai loại thì phải tìm gì trước?
- Đọc đề bài và tự làm.
Bài giải:
Số bút chì là:
214 789 – 80 678 = 134 111 (chiếc)
Cả hai loại có là:
214 789 + 134 111 = 348 900 (chiếc )
Đáp số: 348 9 00 chiếc
- GV chấm bài cho HS.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2014
Kĩ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cách khâu ghép 2 mép vải bàng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
Đường khâu mẫu. Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS nêu đặc điểm của mũi khâu thường.
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
- GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- GV cho HS thực hành khâu.
- Quan sát, uốn nắn.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Đường khâu phải cách đều mép vải.
+ Các mũi khâu phải tương đối bằng nhau và cách đều.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS, biểu dương HS.
- HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải.
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược .
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS thực hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn GV đa ra.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Trò chơi: “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, khéo léo, chính xác.
 - Rèn luyện cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, yêu thích thể dục, thể thao.
II. Địa điểm - phương tiện: 
 Sân trường - còi, bóng, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung.
- Xoay cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai, 
- Chạy nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
- Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương.
- Tập cả lớp do GV điều khiển.
b. Trò chơi vận động:
GV phổ biến trò chơi, cách chơi và luật chơi.
- 1 nhóm HS chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, biểu dương HS tích cực trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS tập 1 số động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay theo nhịp.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
Toán
PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách thực hiện phép cộng (không nhớ và có nhớ).
- Rèn kỹ năng làm tính đúng.
- Giáo dục HS tính khoa học chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:	 - 2 HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
3. Bài mới: 	 a. Giới thiệu bài:
	b. Nội dung:
 Củng cố cách thực hiện phép cộng:
- GV nêu phép cộng: 48 352 + 21 026
- Đọc và nêu cách thực hiện.
- 1 em lên bảng thực hiện và nói như SGK.
- GV hướng dẫn tương tự.
+ Đặt tính viết số này dưới số kia
+ Tính: cộng theo thứ tự từ phải sang trái
- GV nêu phép cộng: 
 367 859 + 541 728
+ Đặt tính viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, cộng theo thứ tự từ phải sang trái.
 48 352 
+
 21 026
 69 378
- Vài em nêu lại.
- 1 HS lên bảng thực hiện cộng
- Dưới lớp tính ra nháp ra.
 367 859
+
 541 728
 909 587
 Thực hành:
+ Bài 1:
- GV hướng dẫn cách đặt tính và cộng. 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 6 HAI BUOI DO HUONG THOM.doc