Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2 - Tập đọc: Những hạt thóc giống

. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ

b. Cách tiến hành: Thực hiện trước lớp.

- Chia đoan: 3 đoạn.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.

- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 3.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2 - Tập đọc: Những hạt thóc giống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất béo, muối.
A. Mục tiêu:
- HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về lợi ích của muối iốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
- Có ý thức khi sử dụng chất béo, muối.
B.Chuẩn bị:
GV - Hình vẽ sgk 
 - Tranh, ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về các loại thực phẩm có chứa iốt và vai trò của iốt đối với sức khoẻ.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài ( 2’) .
 Khởi động : Chơi trò chơi truyền thư đến tên ai người đó đọc ghi nhớ bài trước.
- Yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ trong sgk.
 Nhận xét – cho điểm
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1 : Các món ăn cung cấp nhiều chất béo
a. Mục tiêu: - HS có thể giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
b. Cách tiến hành :
- GV chia lớp làm 2 nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét bổ sung.
*Phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật:
- Phân loại thức ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật với chất béo thực vật?
- GV Hạn chế ăn thịt mỡ, óc, phủ tạng động vật vì những thứ đó chứa nhiều chất làm tăng huyết áp, các bệnh về tim mạch.
* ích lợi của muối iốt cho cơ thể và tác hại của việc ăn mặn:
- yêu cầu nêu ích lợi của muối iốt
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ thể?
- Tại sao không nên ăn mặn?
III. Kết luận ( 3 ’)
- Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc thuộc ghi nhớ
- Dưới lớp nhận xét – bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS nêu các thức ăn chứa nhiều chất béo.
- HS phân loại .
- HS nêu lí do cần ăn phối hợp 
- HS lưu ý.
- HS nêu.
- Nên ăn muối có bổ sung iốt.
- HS nêu
Tiết 4 . đạo đức:
Biết bày tỏ ý kiến. ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nhận thức được: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, ở nhà trườ.
- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
- Thích học môn đạo đức
B.Chuẩn bị:
GV- Bộ thẻ ( màu xanh, đỏ, trắng).
 - Đồ dùng hoá trang để điễn tiểu phẩm.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài (5’)
 - Khởi động : Chơi trò chơi Muỗi bay : Giới thiệu , chương trình , s.g.k .
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1 : Trò chơi “diễn tả”
a. Mục tiêu: - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, ở nhà trường.
b. cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mỗi nhóm thảo luận về một bức tranh.
- ý kiến của cả nhóm có giống nhau không?
- GV Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng sự vật.
Hoạt động thảo luận nhóm:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sgk.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến bản thân em, đén lớp em,?
- GV kết luận: Nên bày tỏ ý kiến để mọi người xung quanh hiểu khả năng, mong muốn, nhu cầu, ý kiến của mình điều đó rất có lợi 
Mỗi ngườI. mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
Thảo luận nhóm bài tập 1 sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: Việc làm của Dung là đúng, còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng
Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến–Bài tập 2:
- hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ.
- Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn.
- GS kết luận: ý kiến đúng: a.b.c,d.
* Ghi nhớ sgk.
III.Kết luận (5’)
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
- Tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- HS thảo luận nhóm 4
- HS chơi trò chơi.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk.
- HS nêu.
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận giải quyết bài tập.
- HS bày tỏ ý kiến ở mỗi tình huống.
- HS giải thích lí do lựa chọn.
- 2 ,3 Hs đọc ghi nhớ
- Hs tập tiểu phẩm trước lớp
Tiết 5 . Mĩ thuật
Thường thức mí thuật: Xem tranh phong cảnh.
A. Mục tiêu:
- HS thấy được sự phong phú của tranh phong sảnh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục,các hình ảnh và màu sắc.
- HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Thích xem tranh phong cảnh.
B.Chuẩn bị:
GV - Tranh ảnh phong cảnh và các tranh về đề tài khác.
 - Băng hình về phong cảnh đẹp của đất nước nếu có.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài : ( 2’) .
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- Gv giới thiệu bài mới :Trực tiếp –ghi bảng:
II. Phát triển bài: (30’)
1. Hoạt động1: Xem tranh:
a. Mục tiêu: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.
b. Cách tiến hành: Quan sát tranh trước lớp
+ Tranh: Phong cảnh Sài Sơn – tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung.
( 1913 – 1976)
- GV gợi ý HS nhận xét khi xem tranh:
+ Hình ảnh trong tranh?
+ Đề tài?
+ Màu sắc?
+ Hình ẳnh chính?
+ Đường nét trong tranh?
- GV tóm tắt nội dung tranh.
+ Phố cổ – Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988).
- GV giới thiệu vài chi tiết về hoạ sĩ.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận xét ( tương tự phần a).
+ Hình ảnh trong tranh?
+ Đề tài?
+ Màu sắc?
+ Hình ẳnh chính?
+ Đường nét trong tranh?
- Cầu Thê Húc – Tranh bột màu của Tạ Kim Chi ( HS tiểu học)
- GV giới thiệu để HS biết.
Nhận xét đánh giá.
- Hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tranh phong cảnh .
- Khen ngợI. tuyên dương HS.
III. Kết luận (3’)
- Nhận xét ý thức học tập của HS
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát bức tranh.
- HS nhận xét về bức tranh.
- HS xem tranh và nhận xét về bức tranh.
- HS xem tranh.
HS có thể giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh mà các em sưu tầm được.
- Lớp lắng nghe
Ngày soạn : 17 / 9 / 2012
Ngày giảng:Thứ tư ngày 19 / 9 / 2012
Tiết 1.Tập đọc:
Gà trống và cáo.
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lõi đời. từ rày, sung sướng, sống chung, chạy lạI. gian dối. quắp đuôi.
- Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt nhịp đúng nhịp điệu bài thơ, đoạn thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
*. Đọc – hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn,
- Hiểu nội dung bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào cuae kẻ xấu.
* Học thuộc lòng bài thơ.
- Có ý thức học lòng bài thơ.
B. Chuẩn bị :
GV - Tranh minh hoạ nếu có.
 - Bảng phụ viết nội dung câu, đoạn cần luyện đọc.
HS – SGK 
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
 I. Giới thiệu bài (5’)
- Khởi động : Hát truyền thư
 - Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh gía
II. Phát triển bài ( 30’)
1. Hoạt động1: Luyện đọc 
a. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
b. Cách tiến hành: Thực hiện trước lớp.
- Chia đoan: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 3.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2. Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
a.Mục tiêu: Hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi trong SGK.
b. Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi.
- Gà trống và cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
- Cáo đã làm gì để dụ gà xuống đất?
- Giải nghĩa từ: đon đả, từ rày.
- Tin tức cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Cáo đưa ra tin đó nhằm mục đích gì?
- Giải nghĩa từ: thiệt hơn.
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói?
- Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
- Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
- Bài thơ muốn nói điều gì?
Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc 
- Nhận xét, đánh giá.
III.Kết luận (5’).
Nêu nội dung bài. 
Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát truyền thư
- HS đọc và nêu đại ý bài.
- Dưới lớp chú ý
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 – 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1 – 2HS đọc cả bài.
- Lớp chú ý nghe
- Gà ở trên cây, Cáo ở dưới đất.
- Cáo đon đả mời gà xuống để báo tin.
- Cáo đưa tin bịa đặt nhằm dụ Gà xuống đất để ăn thịt gà.
- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôI. co cẳng bỏ chạy.
- Gà khoái chí khi thấy Cáo bỏ chạy.
- Gà rất thông minh, giả bộ tin lời Cáo, mừng rỡ khi Cáo báo tin
- HS luyên đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc.
- Hs nêu Nd bài
Tiết 2 .Toán
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
- Làm tính giải toán thành thạo.
- Yeu thích môn toán.
B.Chuẩn bị :
GV – SGK
HS – SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
 * Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1: Luyện tập
a.Mục tiêu: Củng cố về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng.
b. Cách tiến hành: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm giải trước lớp.
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số 
- Nêu cách tìm số TBC của các số.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài.
Chữa bài. nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dân HS giải bài toán.
- Chữa bàI. nhận xét.
III.Kết luận ( 5’)
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu quy tắc tìm số TBC của cá số.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Trung bình mỗi năm số dân của xã đó là:
 ( 96 + 82 + 71) : 3 = 83 ( người)
 Đáp số: 83 người.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Tổng số đo chiều cao của 5 HS là:
 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 ( cm)
 TB số đo chiều cao của mỗi em là:
 670 : 5 = 134 ( cm).
 Đáp số: 134 cm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
- Dưới lớp chú ý
Tiết 1. Tập làm văn:
 Viết thư
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng viết thư cho HS.
- Viết một lá thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối bức thư với nội dung thăm hỏI. choc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
- Thích viết thư.
B.Chuẩn bị:
GV - Bảng phụ viết phần ghi nhớ sgk – 34.
 - Phong bì thư. ( mua hoặc tự chọn).
HS – Vở văn.
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
 I.Giới thiệu bài (5’) 
* Khởi động: Lớp hát một bài
- Yêu cầu HS nêu bài học giờ trước.
- Giới thiệu chương trình, s.g.k .
II.Phát triển bài ( 30 p )
1. Hoạt động1: Tìm hiểu đề bài.
a. Mục tiêu: Biết viết một bài văn viết thư.
b. Cách tiến hành: Làm bài cá nhân.
- GV ghi đề bài trên bảng.
- GV lưu ý:
+ Có trể chọn 1 trong 4 đề bài đã cho.
+ Lời lẽ thân mật, chân thành.
+ Viết xong bỏ phong bì, ghi đủ địa chỉ người nhận.
- em chọn viết thư cho ai? Viết thư với mục đích gì?
Viết thư:
- Nhắc nhở HS viết bài.
- Thu bài. chấm một số bài tại lớp, nhận xét.
III. Kết luận (5’ )
- Nhận xét chung bài viết của HS.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- Hs nêu
-HS đọc đề bài.
- HS chú ý.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- Lớp chú ý lắng nghe
Tiết 4 . Địa lí:
 Trung du – Bắc bộ.
A Mục tiêu:
- Mô tả được vùng trung du bắc bộ.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du bắc bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
B .Chuẩn bị:
GV - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ nếu có.
HS – SGK.
C. Các hoạt động dạy học ( 35 p )
I. Giới thiệu bài ( 2’)
- Khởi động :
- Làm quen với bản đồ.
II.Phát triển bài  ( 30’)
1. Hoạt động1: Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải.
a. Mục tiêu: - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du bắc bộ.
b. Cách tiến hành: Thảo luận theo nhóm.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
- Vùng trung du bắc bộ là vùng đồi. núi hay đồng bằng?
- Các đồi ở đây như thế nào?
- Mô tả sơ lược vùng trung du?
-Nêu những nét riêng biệt của vùng trungdu?
- Xác định trên bản đồ những tỉnh có vùng trung du: Thái nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.
Chè và cây ăn quả ở trung du.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6.
- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng các loại cây gì?
-Cây nào có nhiều ở Thái Nguyên,Bắc Giang?
- Em biết gì về Thái nguyên?
- Chè được trồng để làm gì?
- Nêu quy trình chế biến chè?
Hoạt động trồng rừng và câycôngnghiệp:
- GV giới thiệu tranh, ảnh đồi trọc.
- Vì sao ở vùng trung du bắc bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?
-Để khắc phục tình trạng đó người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
- Nhận xét gì về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?
- GV liên hệ thực tế.
III. Kết luận (3’)
- Yêu cầu Hs nêu Nd vừa học
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi con thỏ
- Lớp chú ý
- HS quan sát tranh.
- Là vùng đồi.
- HS nêu, mô tả.
- HS xác định vị trí trên bản đồ.
- HS thảo luận nhóm 6.
- HS dựa vào nội dung sgk nêu.
- HS mô tả quy trình sản xuất chè.
- HS quan sát các hình ảnh về đồi trọc.
- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi.
- HS nêu.
- 2 ,3 Hs nêu
- Lớp chú ý
Tiết 5 .Thể dục:
Ôn:quay sau, Đi đều vòng phải-vòng
trái. đứng lại.Trò chơi: Bỏ khăn.
A. Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phảI. vòng tráI. đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, dều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơI. nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường: sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còI. khăn sạch để chơi trò chơi
C. Nội dung, phương pháp ( 35 p )
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp, tổ chức.
I. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
II. Phần cơ bản:
. Đội hình đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phảI. vòng tráI. đứng lạI. đổi chân khi đi đều sai nhịp.
. Trò chơi: Bỏ khăn.
- Tập hợp đội hình chơi
- GV giải thích cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
III. Phần kết thúc.
- Tập hợp đội hình 3 hàng ngang.
- Cả lớp hát và vỗ tay một bài.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả tập luyện.
 3 phút
 30 phút
 2 phút
- HS tập hợp hàng,điểm số báo cáo. 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * *
- GV điều khiển, cả lớp tập luyện.
- Chia tổ, tập luyện theo tổ.
- Tổ chức thi đua giưa các tổ.
- HS tập hợp đội hình chơi.
- HS chơi trò chơi.
* * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * 
Ngày soạn : 18 / 09 / 2012
Ngày Giảng:Thứ năm ngày 20 / 9 / 2012
Tiết 1 . Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Trung thực-tự trọng.
A. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – tự trọng.
2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
3. Thích học bộ môn.
B.Chuẩn bị:
GV - Phiếu bài tập 1. Từ điển.
 - Phiếu bài tập 2.3; Bút dạ nhiều màu.
HS - SGK
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’)
- Khởi động :
- KTBC : Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập:
a. Mục tiêu: Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ .Thực hành
b. Cách tiến hành: theo nhóm.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực.
- Yêu cầu đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
- Hướng dẫn HS lựa chọn
- Ch ữa bài. nhận xét.
Bài 4: Chọn một trong các thành ngữ để nói về tính trung thực hoặc lòng tự trọng?
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
- Nhận xét.
III.Kết luận (5’).
- Yêu cầu Hs nêu Nd vừa học
- Nhận xét tiét học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi Gọi thuyền
- 2 ,3 Hs đọc và nêu Nd
- Dưới lớp nhận xét – bổ sung
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận làm bài.
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: M: thật thà.
Thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình,
+ Từ trái nghĩa với trung thực:M: Gian dối.
điêu ngoa. xảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, 
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, đọc câu đã đặt.
HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc nội dung bài.
- HS lựa chọn dòng nêu đúng nghĩa của từ tự trọng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lựa chọn thành ngữ, tục ngữ nói về trung thực, tự trọng.
- Hs nêu , chú ý lắng nghe
Tiết 2 . Toán
 Biểu đồ
A. Mục tiêu:
- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ.
 - Thích học môn toán
B. Chuẩn bị
GV - Biểu đồ Các con của 5 gia đình.
HS – SGK.
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
 * Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’).
1. Hoạt động1: Tìm hiểu biểu đồ Các con của 5 gia đình
- GV giới thiệu biểu đồ.
- Biểu đồ gồm mấy cột, mỗi cột cho biết gì?
a. Mục tiêu: - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.
b.Cách tiến hành: Thực hiện trước lớp.
- Biểu đồ cho biết các con của gia đình nào?
- Gia đình Cô Mai có mấy con, con trai hay gái? ( tương tự hỏi với các gia đình khác)
- Gia đình có một con gái là gia đình nào?
2. Hoạt động2: Luyện tập:
a. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ.
b. Cách tiến hành: Thoả luận nhóm.
Bài 1: Biểu đồ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia.
- Hướng dãn HS nhìn vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 2: Biểu đồ Số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch được.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài. nhận xét.
III.Kết luận ( 5’).
- Hướng dẫn luyện tập thêm:đọc các biểu đồ khác .
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Hs lên làm luyện tập thêm
- HS quan sát biểu đồ, nhận xét.
+ Biểu đồ có 2 cột
+ Cột bên trái: Tên các gia đình.
+ Cột bên phải: Số con, con của mỗi gia đình là trai hay gái.
- Biểu đồ cho biết các con của gia đình cô maI. cô lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
- Gia đình cô Mai có 2 con, con gáI.
- Gia đình có một con gái là gia đình cô Đào, cô Hồng.
- Gia đình có một con trai là gia đình cô Lan, cô Hồng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát biểu đồ.
- Những lớp được nêu trong biểu đồ là 4a. 4b.4c.
- Khối lớp 4 tham gia 4 môn thẻ thao: bơI. nhảy dây, cờ vua. đá cầu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
a. Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là:
 10 x 5 = 50 (tạ)
 đổi 50 tạ = 5 tấn.
b. Năm 2000 gia đình bác thu hoạch được:
 4 x 10 = 40 ( tạ )
 Năm 2002 gia đình bác thu hoạch hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 ( tạ )
c, Năm 2001 gia đình bác thu hoạc được số thóc là: 3 x 10 = 30 ( tạ)
Cả 3 năm gia đình bác thu hoạch được là:
 50 + 40 + 30 = 120 ( tạ )
 Đáp số:120 tạ
- Lớp chú ý
Tiết 3 . Chính tả:
 Những hạt thóc giống.
A. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng, đẹp đoạn văn từ: “ Lúc ấyHiền minh” trong bài Những hạt thóc giống.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiêngc có âm đầu l/n hoặc en/eng.
- Có ý thức luyện chữ viết
B.Chuẩn bị:
GV – SGK 
 HS – Vở viết chính tả.
C. Các hoạt động dạy học ( 40 p )
I. Giới thiệu bài (5’) 
 Khởi động:
Yêu cầu HS nêu bài học giờ trước.
Gv nhận xét – bổ sung
II. Phát triển bài ( 30 p )
1 Hoạt động1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả:
a. Mục tiêu: Nghe – viết đúng, đẹp đoạn văn từ: “ Lúc ấyHiền minh” trong bài Những hạt thóc giống.
b. Cách tiến hành: Làm bài cá nhân.
- Đọc đoạn viết.
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Hướng dẫn HS viết các từ khó.
- GV lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc chấm, rõ từng câu, cụm từ để cho HS nghe – viết .
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
Luyện tập:
Bài 2: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n điền vào đoạn văn.
- Chữa bài. nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Yêu cầu Hs nêu Nd bài vừa học
- Hướng dẫn luyện viết thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc