Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tập đọc: Những hạt thóc giống (tiết 1)
Cột bên trái nêu tên của các gia đình.
-Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
-Gia đình có một con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào.
å chức 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực và đặt câu với từ vừa tìm được . -1HS tìm từ trái nghĩa với từ trung thực và đặt với từ vừa tìm . -GV nhận xét ghi điểm . 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : GV ghi đề lên bảng b/Tìm hiểu ví dụ Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -HS thảo luận và tìm từ . -GV gọi HS nhận xét từng dòng thơ . -Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu . -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS. -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về phiếu đúng. *Những từ chỉ sự vật, chỉ người,vật, hiện tượng, khái niệm, và đơn vị được gọi là danh từ. -Danh từ là gì? + Danh từ chỉ người là gì? + Danh từ chỉ khái niệm là gì? + Danh từ chỉ đợn vị là gì? *Ghi nhớ : -Cho hs đọc ghi nhớ và lấy ví dụ về danh từ , GV ghi nhanh vào cột trên bảng. c. Luyện tập : Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Gọi HS trả lời và HS khác nhận xét, bổ sung -Nhận xét tuyên dương những HS có hiểu biết Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS đọc câu văn của mình. Chú ý những HS đặt câu chưa đúng hoặc có nghĩa chưa hay. -Nhận xét câu văn của HS . 4/ Củng cố – Dặn dò -Danh từ là gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà tìm mỗi loại 5 danh từ. -HS lên bảng tìm từ và đặt câu. -HS tìm từ và đặt câu . -HS chú ý lắng nghe . -HS đọc yêu cầu và nội dung -Hsthảo luận và tìm từ Nhận xét bài của bạn -HS đọc bài -Hs đọc yêu cầu -Các nhóm thảo luận và viết vào giấy. -Danh từ là từ chỉ người , vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị. -Danh từ chỉ người là những từ dùng để chỉ người. -Danh từ chỉ khái niệm là chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt . -Danh từ chỉ đơn vịlà những từ dùng để chỉ những vật có thể đếm, định lượng được. -HS đọc ghi nhớ . - HS đọc yêu cầu . -Cách mạng nghĩa là cuộc đấu tranh về chính trị hay kinh tếmà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu, không nhìn , chạm được. -HS đọc yêu cầu +Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức. +Người dân Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước. -HS nhắc lại nội dung bài học. Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu -Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện. -Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II/ Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ truyện: Hai mẹ con và bà tiên trang 54 SGK -Giấy khổ to và bút dạ. III / – Các hoạt động Dạy- học TG âHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ -Gọi HS trả lời câu hỏi: -Cốt truyện là gì? -Cốt truyện thường gồm những phần nào? -Nhận xét câu trả lời của HS. 3/Bài mới a/ Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng b/ Tìm hiểu ví dụ Bài 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS đọc lại truyện (những hạt thóc giống) -Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu . -Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng . các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Kết luận lời giải đúng trên phiếu. Bài 2 : -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? -Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 . Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS trả lời , HS khác bổ sung c/ Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS tìm bất kì trong các bài tập đọc , truyện đọc mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạnï văn đó. -Nhâïn xét ,khen những HS lấy ví dụ đúngvà hiểu bài. d. Luyện tập : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Câu chuyện kể lại câu chuyện gì? -Đoạn văn nào đã viết hoàn chỉnh? -Đoạn nào còn thiếu? -Yêu cầu HS làm bài cá nhân . -Gọi HS trình bày, GV nhận xét, ghi điểm cho HS 4/ Củng cố –Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại đoạn 3 vào vở. -HS trả lời bài cũ. -HS chú ya lắng nghe . -HS đọc bài -HS đọc lại truyện -HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập . -HSDán phiếu, nhận xét, bổ sung . -Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng , viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. -HS trả lời -HS đọc yêu cầu và HS trả lời câu hỏi -HS đọc ghi nhớ. -HS nêu đoạn văn vừa tìm -Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. -Đoạn 1và 2 đã hoàn chỉnh, -Đoạn 3 còn thiếu. -HS làm bài cá nhân . -HS lắng nghe . Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. -Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số. II/ Đồ dùng dạy –học -Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy –học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng làm bài tập . -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của một số HS. -Nhận xét ghi điểm . 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài : - GV ghi đề lên bảng . b/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài -Cho HS nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét – ghi điểm Bài 2 -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó giải thích cách đổi của mình. -GV nhận xét – ghi điểm. Bài 3 Gọi HS tự làm bài GV nhận xét –sửa chữa nếu có. Bài 4 GV yêu cầu HS đọc đề bài và GV hướng dẫn HS cách giải . -Gọi HS giải bài tập . -GV nhận xét –ghi điểm . Bài 5 : - GV cho HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -GV nhận xét –sửa chữa 4/ Củng cố –Dặn dò -Tổng kết giờ học Về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau. -HS làm bài tập , cả lớp làm bài tập vào vở . -HS lắng nghe . -HS làm bài tập vào vở. -HS làm bài tập -HS giải bài tập . -HS làm bài tập . -HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu : Giúp học sinh: -Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số -Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số. II/ Đồ dùng dạy –học: -Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy –học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức: 2/ kiểm tra bài cũ : -GV gọi HS lên bảng làm bài tập . -GV chữa bài và ghi điểm. 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: -Giáo viên ghi đề lên bảng. b/ Giớithiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng . Bài toán 1: -GV yêu cầu HS đọc đề toán. -GV hướng dẫn HS cách giải -GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. -Dựa vào cách giải của bài toán trên em nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4. -GV nhận xét cách nêu của HS và khẳng định lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. -GV cho HS phát biểu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Bài 2 : -Gọi HS đọc đề bài toán 2 -GV hướng dẫn giải và gọi học sinh giải . -GV nhận xét và nhắc lại quy tắc tính số trung bình cộng. c. Luyện tập thực hành : Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài sau đó gọi HS lên bảng làm bài -GV chữa bàivà ghi điểm cho HS. Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài . -Hướng dẫn cách giải và gọi HS lên bảng giải bài tập. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3: Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? -Gọi HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng. -GV tổng kết giờ học Về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS làm bài tập . -HS lắng nghe. -HS đọc đề bài . -HS trình bày lời giải bài toán. -HS trả lời -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho các số hạng. -HS đọc đề bài toán 2 . -HS giải bài toán 2 . -4 HS lên bảng làm bài tập a/ Số trung bình cộng của 42và 52 là: (42 +52): 2=47 b/ Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là: (36+42+ 57):3 =45 Giải : Bốn bạn cân nặng số ki –lô-gam là: 36+ 38+ 40 + 34 =148 (kg) Trung bình mỗi bạn nặng số ki- lô-gam là: 148: 4 = 37 (kg) Đáp số: 37 kg -Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1đến 9. -HS giải bài tập. -HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp HS: -Củng cố về số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng. II/ Đồ dùng dạy – học : -Bảng phụ, SGK. III/ Các hoạt động dạy –học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån dịnh tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS . -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm. 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : - GV ghi đề lên bảng b/ Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: -GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. -Gọi HS làm bài tập . -GV nhận xét , ghi điểm. Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài . -GV hướng dẫn cách giải . -GV nhận xét và ghi điểm . Bài 3 : -GV gọi HS đọc đề và gọi HS lên bảng giải . -GV nhận xét, sửa chữa nếu có Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài -Hướng dẫn cách giảibài toán -Gọi 1 HS lên bảng giải. -GV nhận xét sửa –chữa và ghi điểm. Bài 5 : -Gọi HS đọc yêu cầu . -GV hướng dẫn cách giải và gọi HS lên bảng giải . -GV nhận xét và chữa bài . 4. Củng cố –Dặn dò : -Tổng kết giờ học -Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. -HS lên HS lên bảng giải bài tập . -HS lắng nghe . -HS nêu quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. -HS giải bài tập . -HS đọc đề bài. Giải Số dân tăng thêm của cả ba năm là: 96+ 82 + 71 =249 (người ) Trung bình mỗi năm dân số xã đó tăng thêm là: 249 : 3 = 83 ( người ) đáp số : 83 người -HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng giải bài tập -HS đọc đề bài -HS lên bảng giải bài tập 1HS giải bài 5a Tổng của hai so álà: 9 X 2 = 18 Số cần tìm là: 18 -12 = 6 . Toán BIỂU ĐỒ I/ mục tiêu -Làm quen với biểu đồ tranh vẽ. -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ. II/ Đồ dùng dạy – học Biểu đồ : Các con của năm gia đình,như phần bài học SGK. III/ Các hoạt động dạy –học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và kiểm tra vở bài tập về nhà của HS 3 Bài mới a/ Giới thiệu bài : Giáo viên ghi đề lên bảng b/ Tìm hiểu biểu đồ : các con của năm gia đình GV treo biểu đồ lên bảng và giới thiệu: đây là biểu đồ về các con của năm gia đình. -Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái cho biết gì? Côt bên phải cho biết gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu biểu đồ -Gv có thể hỏi thêm: Những gia đình nào có một con gái ? Những gia đình nào có một con trai? C/ Luyện tập, thực hành Bài 1 Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài. GV nhận xét và chữa bài Bài 2 GV yêu HS đọc đề bài và làm bài GV nhận xét bài làm của HS và sửa chữa nếu có. 4/ củng cố –Dặn dò Tổng kết giờ học Về chuẩn bị bài tiết sau. -HS lên bảng làm bài tập -HS quan sát biểu đồ Biểu đồ gồm hai cột -Cột bên trái nêu tên của các gia đình. -Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. -Gia đình có một con gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào. - Gia đình có một con trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng. -HS quan sát biểu đồ và làm bài. -HS đọc đề và giải bài tập -HS nhận xét bài làm của bạn Toán BIỂU ĐỒ ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu -Giúp HS: -Làm quen với biểu đồ hình cột. -Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột II/ Đồ dùng dạy –học Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ: Số chuột của 4 thôn đã diệt. III/ Các hoạt động dạy – học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 SGK trang 29 GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3/ bài mới a/ Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng b/ Giới thiệu biểu đồ hình cột – số chuột của 4 thôn đã diệt GV treo biểu đồ và giơí thiệu: đây là biểu đồ thể hiện số chuột của 4thôn đã diệt -GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ -Biểu đồ có mấy cột? Dưới chân của các cột ghi gì? -Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ C/ Luyện tập thực hành Bài 1 GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong vở BT: Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì? Gọi HS đọc biểu đồ GV nhận xét bài của HS Bài 2 GV yêu cầu HS đọc số lớp một của trường tiểu học HOÀ BÌNH trong từng năm học. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -GV treo biểu đồ SGK và hướng dẫn học sinh điền vào chỗ còn trống -GV chữa bài của HS và ghi điểm 4/ Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà làm bài tập phần luyện thêm -HS làm bài tập 2 -HS quan sát biểu đồ Biểu đồ có 4 cột Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn Trục bên trái của biểu đồ ghi số chuột đã diệt. -Là số chuột được biểu diễn ở cột đó -HS đọc biểu đồ HS quan sát biểu đồ -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và khối năm đã trồng. -HS đọc số lớp một của trường tiểu học HOÀ BÌNH -Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. Gọi HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I/ Mục tiêu -Học xong bài này, HS có khả năng: + Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. + Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. + Biết tôn trọng ý kiến của người khác. II/ Tài liệu và phương tiện SGK đạo dức 4. Mỗi HS chuẩn bị 3tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. III/ Các hoạt động dạy –học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trả lời bài cũ -GV nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Khởi động : Trò chơi “diễn tả” Cách chơi : GV chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm một bức tranh Thảo luận : cho HS thảo luận GV rút ra kết luận Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luậnvề một tình huống Thảo luận lớp: diều gì sẽ xảy ra nếu em không bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em? GV kết luận: Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu .của trẻ em nói chung. Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi GV nêu yêu cầu bài tập - GV nêu kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa -Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. -Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối. -Màu trắng:Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự. GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. GV yêu cầu HS giải thích lí do. GV rút ra kết luận. * GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 4/ Củng cố –Dặn dò -Cho HS nhắc lại nội dung bài học. Về nhà tập tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. -HS trả lời bài cũ -HS quan sát tranh. -HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm nhỏ. -Cả lớp thảo luận -HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước. - HS giải thích lí do chọn ý của mình. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS nhắc lại nội dung bài học. Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I / Mục đích yêu cầu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học -Kim khâu, chỉ, kéo, thước, phấn vach. -Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm. III/ Các hoạt động dạy –học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3/ Bài mới a/ Giới thiệu bài: GV ghi đề lên bảng b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động 1 * Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát. GV rút ra kết luận: Khâu ghép hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm Hoạt động 2 Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật -Cho HS quan sát H1 ,2 ,3 ( SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường GV hướng dẫn HS một số thao tác cơ bản cho việc thực hành. -GV cho HS xâu chỉ vào kim và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Gọi HS đọc ghi nhớ. 4/ Củng cố –Dặn dò Tổng kết tiết học -Cho HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Chuẩn bị bài sau. HS quan sát mẫu -HS chú ý theo dõi và nhận xét mẫu HS quan sát các hình 1, 2, 3 và HS chú ý theo dõi giáo viên thao tác. -HS thực hành. HS đọc ghi nhớ. Hs nhắc lại các bước khâu ghép hai mảnh vải Sinh hoạt cuối tuần / Mục đích yêu cầu -Nhận xét các hoạt động trong tuần. -Giáo dục HS có ý thức đạo đức tốt. II/ Sinh hoạt tập thể Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. GV nhận xét chung: + Về học tập : Nhìn chung các em có cố gắng trong học tập như: Vinh, Tuyết Vi, Trúc + Bên cạnh vẫn còn một vài em chưa chú ý như: Lưu, Tuân, Để, Aùnh Lớp học có nhiều tiến bộ rõ rệt. Đa số các em tham gia phát biểu xây dựng bài + Về tác phong , đạo đức. Các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, lễ phép với thầy cô giáo. Công tác tuần đến -Tiếp tục truy bài 15 phút đầu giờ trên lớp. Đi học đúng giờ, tác phong gọn gàng. Môn : ATGT Đi xe đạp an Toàn I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - H
File đính kèm:
- Tuan 5.doc