Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 7 - Từ ghép và từ láy

– Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét

Bài 1: GV đọc mẫu yêu cầu bài 1.Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết, ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên

Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận .

- H: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 7 - Từ ghép và từ láy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động1: Giới thiệu: 
Tiết luyện từ với câu hôm nay giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS:
- Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, đối chiếu.
Bài tập 2: 
 -GV yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ vừa tìm được (gợi ý chọn 1 trong các từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực, dối trá, gian lận , lừu đảo).
- GV hướng dẫn HS nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4.
-Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng .
 - GV theo dõi các nhĩm thảo luận
Bài tập 4: 
Trong số các thành ngữ dưới đây thành ngữ nào nói về tính trung thực ,thành ngữ nào nói về tính tự trọng ?
- GV hướng dẫn các nhĩm nhận xét, bổ sung và bình chọn nhĩm trả lời hay nhất.
- HS thảo luận cặp đơi để hồn thành bài tập.
-2 HS lên bảng lớp làm bài..
Từ gần nghĩa
Từ trái nghĩa
Thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật ,chính trực.
Dối trá, gian lận ,gian dối, lừu đảo ,lừu lọc.
-HS đọc và nêu yêu cầu đề bài .
- HS trình bày kết quả.
VD: Thật thà là đức tính tốt của học sinh.
..
- HS thảo luận và trình bày.
+Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+Tin vào bản thân
+Quyết định lấy công việc của mình 
+Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
- HS thảo luận theo nhĩm 4 và trình bày kết quả.
Giải nghĩa các thành ngữ như sau:
a) Thẳng như ruột ngựa :Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa 
b) Giấy rách. : Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình.
c) Thuốc đắng . : Lời góp ý thẳng ,khi nghe nhưng giúp ta sữa chữa khuyết điểm.
d) Cây ngay .. : Người ngay thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại.
e) Đói sạch .. : Dù đói khổ vẫn sống trong sạch , long thiện.
Nhận xét: a, c, d: nói về tính trung thực
b, e : nói về lòng tự trọng.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Danh từ
Ngày dạy:20/9/2012
Tiết 10 DANH TỪ
 I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
- Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và thêm yêu thích tiếng mẹ đẻ.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2.
 - Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (phần nhận xét): con sông, rặng dừa, truyện cổ
 - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU: 
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động1: Giới thiệu
*Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1: HS đọc bài
-GV cho HS thảo luận cặp đơi và tìm từ chỉ sự vật
(truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha)
- GV dùng phấn gạch chân các từ chỉ sự vật
Bài tập 2: GV yêu cầu HS thực hiện như BT1
- Hỏi: Những từ chỉ sự vật, hiện tượng được gọi là gì?
- H: Danh từ là gì?
*Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Từ BT 1, 2 giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ.
-Cả lớp đọc thầm, thảo luận cặp đơi để tìm từ. 
-HS trình bày kết quả.
-1HS đọc và nêu yêu cầu, sau đĩ trình bày kết quả.
Từ chỉ người: ông cha, cha ông
Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.
- Được gọi là danh từ.
- HS trả lời.
-HS đọc ghi nhớ. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Danh từ là gì?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ .
 - Chuẩn bị bài: Danh từ chung và dang từ riêng. 
Tuần 6
Ngày dạy:25/9/2012
Tiết 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
 I. MỤC TIÊU : 
- Hiểu được khái niệm DT chung và DT riêng ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ; (BT1,mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế (BT2).
- GDHS có ý thức viết đúng các danh từ riêng
 II. CHUẨN BỊ:
 -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh vua Lê Lợi.
 -Hai tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 (phần nhận xét ).
 -Một số phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập ) và kẻ bảng. 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động1: Giới thiệu
*Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. Cả lớp trao đổi theo 4 nhóm.
-GV dán 2 tờ phiếu lên bảng
-GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam cho HS chỉ tên các con sông trong đó có sơng Cửu Long.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu, GV giao nhiệm vụ thảo luận cặp đơi.
-Cho HS so sánh câu a và b, c và d. 
Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn.
Tên riêng của một dòng sông. 
Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến
Tên riêng của một vị vua. 
-GV kết luận: Tên chung của một loại sự vật được gọi là danh từ chung.
+Những tên riêng của một loại sự vật được gọi là danh từ chung và luôn luôn phải viết hoa. 
*Hoạt động 3: Ghi nhớ 
*Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: 
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS tiếp thu chậm.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- HS thực hiện thảo luận theo 4 nhóm
-Đại diện các nhĩm trình bày.
sông
Cửu Long
vua
Lê Lợi
- HS thảo luận cặp đơi.
- HS trình bày kết quả.
-HS thảo luận trao đổi để rút ra nhận xét. 
- HS nhắc lại.
- HS đọc Ghi nhớ
- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài và trình bày kết quả.
+Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước.
+Danh từ riêng: Chung, Lan, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. 
-Một HS đọc bài tập, cả lớp đọc thầm và làm bài. 
- HS đọc tên các bạn đã viết.
-HS nhận xét. 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Hỏi: Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chung và DT riêng chỉ người và sự vật xung quanh. 
 -Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ: Trung thực-Tự trọng. 
Ngày dạy:27/9/2012
Tiết 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
 I. MỤC TIÊU :
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4). 
- GD HS biết tôn trọng bản thân và mọi người.
 II. CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,2,3.
 -Từ điển học sinh.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU : 
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động1: Giới thiệu: 
Tiết luyện từ với câu hôm nay giúp các em biết thêm nhiều từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm trung thực tự trọng.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. 
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
Bài tập 2 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá nhân, 2HS làm bài trên phiếu dán lên làm trên bảng lớp , trình bày. 
-Cả lớp nhận xét kết quả. 
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu.
Bài tập 4:
 Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn HS nhận xét về cách dùng từ, đặt câu.
- HS thảo luận cặp đơi, dùng bút chì điền vào vở và trình bày kết quả.
- 1HS viết nhanh lên bảng lớp.
Thứ tự cần điền là: tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- HS trình bày kết quả.
+ Một lịng một dạ gắn bĩ với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là trung thành.
+ Trước sau như một khơng gì lay chuyển nổi là trung kiên.
.
- HS đọc, nêu yêu cầu và làm bài.
- HS trình bày kết quả:
A) Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm
B ) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. 
-HS suy nghĩ, đặt câu
-Cả nhóm đọc tiếp sức. 
VD: Lớp em có chín bạn học sinh trung bình.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 7
Ngày dạy:2/10/2012
Tiết 13 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam( BT3). 
- GDHS ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
 II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ ghi sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
 - Phiếu bài tập
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
 a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Trong tiết học hôm nay ,các em sẽ biết được các bộ phận tạo thành tên người ,tên địa lí Việt Nam – Biết nguyên tắc viết hoa để viết đúng. 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Hỏi: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào?
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
-GV chốt lại: Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
 d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài 1: Viết tên em và địa chỉ gia đình em. 
-GV cho 3 HS lên bảng viết
-Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận, thành phố là danh từ chung nên không viết hoa. 
-GV theo dõi, giúp đỡ HS tiếp thu chậm . 
 Bài 2 : Viết tên một số phường, quận, thành phố của em
-GV cho HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của đề. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. 
-GV nhận xét , ghi điểm
-HS làm bài , nêu kết quả và nhận xét. 
a) Gạch dưới những từ chỉ tên người trong các từ sau : 
Nguyễn Huê, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
b) Các từ Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây là từ chỉ tên địa lí Việt Nam.
- K hi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
ª HS đọc phần “ ghi nhớ “
-HS viết tên và địa chỉ gia đình mình. 
- HS trình bày
- HS làm bài và trình bày kết quả.
VD: xã Đất Mới, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Thị trấn Năm Căn, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. 
- Các nhóm quan sát bản đồ và ghi kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - H: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, ta cần viết như thế nào?
 -HS nhắc lại ghi nhớ. 
 -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy:4/10/2012
Tiết 14 LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam trong bài tập 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
- GDHS ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
 II. CHUẨN BỊ:
 -Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to – mỗi bài ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 (bỏ qua 2 dòng đầu).
 -Một bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, một vài bản đồ cỡ nhỏ và phiếu khổ to kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2. 
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động1: Giới thiệu
*Hoạt động 2 : Luyện tập 
Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng của bài ca dao
- Cho 3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào vở.
-GV sửa theo lời giải đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ , Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. 
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
-Giáo viên yêu cầu các nhĩm thực hiện:
+Tìm nhanh các tỉnh, thành phố và viết lại cho đúng chính tả
+Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử và viết lại các tên đó. 
-Sau thời gian quy định các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng lớp. 
-GV hướng dẫn HS sửa bài. 
-HS thảo luận cặp đơi để hồn thành bài tập.
-3HS trình bày làm bài. 
-HS sửa bài.
- HS đọc và nêu yêu cầu
-HS làm bài theo 4 nhĩm 
-Đại diện các nhĩm trình bày.
VD: +Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể,+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu,.....
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -H: Tên người và tên địa lí Việt Nam cần được viết như thế nào?
 -GV nhận xét tiết học. Khen những HS làm nhanh
 -Nhắc nhỡ HS cần nhớ quy tắc viết đúng danh từ riêng .
 -Chuẩn bị bài: Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. 
Tuần 8
Ngày dạy:9/10/2012
Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài ( ND ghi nhớ ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 ( mục III ). 
- GDHS ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
 II. CHUẨN BỊ: 
 GV : - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm việc nhóm.
 - Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập 3 phần Luyện tập 
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1: GV đọc mẫu yêu cầu bài 1.Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết, ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên 
Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận . 
- H: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?
- H:Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào?
 Bài 3 : Cách viết một số tên người,tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt?
- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị
- Tên địa lí : Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn , Bắc Kinh, Thuỵ Điển
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài tập1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 để làm bài.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- H: Đoạn văn viết về ai, về điều gì?
Bài tập 2: Viết lại cho đúng quy tắc viết tên.
- GV hướng dẫn HS nhận xét , sửa chữa.
Bài tập 3 : ( Trò chơi du lịch)
- Giáo viên chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau 
Tên nước
Tên thủ đô
.
Ấn Độ
Thái Lan
..
Mát-xcơ-va
Tô-ki-ô
..
Oa-sinh - tơn
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki-ô, Lào , Thái Lanvv.
GV : phổ biến cách chơi
- Từng HS rút thăm, ghi tên mình vào góc trái lá thăm. 
- Viết tên thủ đô hoặc tên nước ngoài vào chỗ trống trên lá thăm và dán lá thăm lên bảng lớp. 
- Ai viết đúng ,viết nhanh là thắng.
- Chọn 10 HS tham gia trò chơi.
- Cả lớp đọc thầm
+ Đọc tên người
+ Đọc tên địa lí
- Phân tích các bộ phận tạo thành tên
+Tôn-xtôi: 2 tiếng
+Mô-rít-xơ : 3 tiếng
+Mát-téc-lích : 3 tiếng
- Giữa các tiếng trong bộ phận trên có gạch nối .
- Đọc đề bài
- Viết giống như tên riêng VN.tất cả các tiếng đều viết hoa (vì là được phiên âm theo âm Hán Việt 
- âm mượn tiếng Trung Quốc)
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm.
- Thư ký viết kết quả trên giấy khổ lớn , dán nhanh bài lên bảng lớp lời giải đúng: Ác-boa, Lu-I Pa -xtơ , Ác-boa, Quy-dăng-xơ.
- HS đọc
- 
- HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
- Trình bày kết quả.
- HS thi tiếp sức theo 2 dãy bàn . 
- Đại diện của dãy đọc kết quả.
- HS cả lớp nhận xét, bình chọn.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ 
 - Chuẩn bị bài : Dấu ngoặc kép. 
Ngày dạy:11/10/2012
Tiết 16 DẤU NGOẶC KÉP 
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
 - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND Ghi nhớ ).
 - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). 
- GDHS ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
 II. CHUẨN B: 
 - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 3 
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hôm nay các em sẽ được học “Dấu ngoặc kép” 
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép bằng viết chì.
- Đó là lời nói của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để hồn thành bài tập
 -H: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- H: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Bài 3 : 
- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung
-GV giảng cho HS hiểu: Từ “lầu” trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d – Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài tập 1 : 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 :
- GV yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa
Bài tập 3 : 
- GV theo dõi giúp đỡ HS tiếp thu chậm
- GV hướng dẫn HS nhận xét và ghi điểm.
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện 
- HS trình bày trước lớp.
- Lời của Bác Hồ
- Để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới
- Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật 
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày
-Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ.
-Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn.
- HS đọc và nêu yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc phần ghi nhớ. 
- HS đọc yêu và nêu yêu cầu
- Thảo luận nhĩm đơi và làm vào vở
- HS trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và trình bày kết quả
Lời giải: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng 
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm việc cá nhân và trình bày bài làm.
a) “vôi vữa”
b)“trường tho”“đoản thọ”
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nêu tác dụng của dấu 2 chấm?
 - Nêu tác dụng của dấu 1 chấm ?
 - Chuẩn bị . Mở rộng vốn từ : Ước mơ
 - Nhận xét tiết học. 
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 9
Ngày dạy:16/10/2012
Tiết 17 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng mơ ( BT1, BT2) ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3), nêu được VD minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm (BT5a,c). 
- Hiểu được ý nghĩa một số từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Giáo dục HS thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt và thêm yêu thích tiếng mẹ đẻ.
 	 II. CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, SGK
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 : 
- Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài 
 - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài
 “Trung thu Độc lập”
 -Tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ? 
 - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét - GV tổng kết.
Bài tập 2 : 
-Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài .
-Tìm từ bắt đầu bằng tiếng ước, mơ?
 -GV hướng dẫn HS : 
 +Ta có thể tìm theo 2 cách:
 Bắt đầu = tiếng mơ
 2 cách 
 Bắt đầu = tiếng ước
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
Bài tập 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài : 
- GV hướng dẫn HS: Ghép thêm từ vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những ước mơ cụ thể.
- GV ghi bảng hàng loạt từ cho HS thi đua ghép từ ước mơ .
 - GV nhận xét, tổng kết 
 Bài tập 4 :
 - Gọi 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài .
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 
 - GV hướng dẫn HS nêu một ví dụ cụ thể 
- 1HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm
- HS tìm từ và nêu: mơ tưởng, mong ước.
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày kết quả.
VD: +ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng.
 + mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng,
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-HS thi đua ghép theo 3 lệnh : 
+Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ,
+Đánh giá thấp: ước mơ viển vơng,
+Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ,.
-1HS đọc và nêu yêu cầu của bài
-HS thảo luận nhóm 4 để làm bài.
-HS đại diện các nhĩm trình bày .
- HS nhận xét, bổ sung
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gọi vài HS nhắc lại nội dung luyện tập 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài :“ Động từ”
Ngày dạy:18/10/2012
Tiết 18: ĐỘN

File đính kèm:

  • docluyen tư va cau tuan 4- 10.doc
Giáo án liên quan