Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4: Tiết 7: Một người chính trực (tiếp)

Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.

- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4: Tiết 7: Một người chính trực (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đoạn thơ 
- GV đọc bài thơ .
- Hỏi : + Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
+ Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta muốn khuyên con cháu điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được .
* Viết chính tả 
- Hướng dẫn HS trình bày bài thơ lục bát , chú ý những từ cần viết hoa.
* Chấm, chữa bài chính tả.
 - Thu 10 bài chấm.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
* Bài 2 a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài , 2 HS làm xong trước lên làm trên bảng .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều .
- Gọi HS đọc lại câu văn .
4. Củng cố
- Muốn viết chính tả đúng chúng ta cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làmBT 2b và chuẩn bị bài : chính tả nghe viết bài : những hạt thóc giống đoạn ( từ lúc ấy...ông vua hiền minh)
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- HS viết vào bảng con, 2 HS viết ở bảng lớn : trâu , châu chấu , trăn , cá trê , chiền chiện , chào mào 
- Nhận xét bạn viết.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ .
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc , nhân hậu .
+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết thương yêu , giúp đỡ lẫn nhau , ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn , hạnh phúc .
- Các từ : truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng 
- HS viết bảng con, 2 HS viết vào bảng lớn.
- Lắng nghe.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- HS còn lại soát bài, sửa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- HS dùng bút chì viết vào VBT.
- 2 Hs làm bài ở bảng.
- Nhận xét , bổ sung bài của bạn .
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 4 
 Tiết 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ MỤC TIÊU.
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Sách từ điển.
 - Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhơ HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ ở bài 3, 4.
+ Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Cho ví dụ? -- GV nhận xét .
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV đưa ra 2 từ :xinh đẹp, xinh xắn.
- Em cónhận xét gì về cấu tạo của hai từ trên ?
- Bài học hôm nay ta học bài :Từ ghép và từ láy.
- GV ghi tựa 
2. Tìm hiểu phần nhận xét.
- HS đọc nội dung BT và các gợi ý.
- HS suy nghĩ và trao đổi cặp đôi.
+Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
+Từ truyện cổ có nghĩa là gì?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- GVchốt lời giải đúng : như SGV/100.
3. Phần ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ.
+ Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ?
4. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Phát phiếu và bút lông cho HS yêu cầu HS trao đổi làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán bài lên bảng.
- GV giải thích một số từ khó HS hay xếp sai: cứng cáp, dẻo dai.
- GV kết luận lời giải đúng : như SGV/100
* Bài 2 : Hoạt động nhóm 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi và viết vào phiếu. 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng.
- GV nhận xét chốt : như SGV/101.
C/ Củng cố dặn dò.
- Phân biệt từ láy và từ ghép ? Cho ví dụ?
- Về nhà tìm một số từ thuộc vào 2 loại từ trên? Lấy ví dụ?
- Chuẩn bị bài : Luyện tập về từ ghép và từ láy
- GV nhận xét tiết học
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
-1 HS đọc.
-1 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- 1 HS đọc bài.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- HS các nhóm lần lượt trả lời.
- HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc.
- HS nêu và lấy ví dụ.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm vàghi kết quả vào phiếu.
- Dán phiếu và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu.
- Dán phiếu và trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 4
 Tiết 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH 
I. MỤC TIÊU: 
 - Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa truyện trang 40 , SGK phóng to .
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định.
- Nhắc nhở HS giữ trật tự d9ể chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau .
- Nhận xét , cho điểm HS .
C. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài :
- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giới thiệu : như SGV/102.
 - GV ghi tựa lên bảng.
2. GV kể chuyện :
a. GV kể lần 1 : Giọng kể thông thả , rõ ràng ...
- GV vừa kể, vừa giải nghĩa các từ: tấu, giàn hoả thiêu.
b. GV kể lần 2 
- Trước khi kể, yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 
- GV vừa kể , vừa chỉ vào tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh .
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Yêu cầu 1: SGK/40
- Gọi HS đọc các câu hỏi a, b, c, d SGK/40.
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm .
- Yêu cầu HS trong nhóm , trao đổi , thảo luận để có câu trả lời đúng .
- GV đến giúp đỡ , hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn . Đảm bảo HS nào cũng được tham gia .
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung cho từng câu hỏi .
- Kết luận câu trả lời đúng .
- Gọi HS đọc lại phiếu .
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua , dân chúng phản ứng bằng cách nào ?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
+ Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ của mọi người thế nào ?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
- GV nhận xét.
b. Yêu cầu 2,3 SGK/40 Hướng dẫn kể chuyện 
- Kể chuyện trong nhóm 
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa 
+ Gọi HS kể chuyện .
- Nhận xét từng HS .
- Thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
- Cho điểm HS .
* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- Hỏi : + Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ?
+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách .
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện .
D. Củng cố – dặn dò:
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện .
- Nhận xét , cho điểm HS .
- Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe , sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp và viết vào vở kể chuyện.
- Nhận xét tiết học .
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS kể chuyện .
- HS nêu.
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
- Nhận đồ dùng học tập .
- 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời và thống nhất ý kiến rồi viết vào phiếu .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- Chữa vào phiếu của nhóm mình ( Nếu sai) 
- 1 HS đọc câu hỏi , 2 HS đọc câu trả lời.
+... Truyền nhau hát ...
+ Vua ra lệnh ....
+ Các nhà thơ, nghệ nhân ... Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng .
+ Vì vua thật sự khâm phục , ....
- Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe , nhận xét , bổ sung cho bạn .
- Gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau 
(mỗi HS tương ứng với nội dung 1 câu hỏi ). 
- 3 HS kể .
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu .
- Tiếp nối nhau trả lời 
+ Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn ..
- 2 HS nhắc lại .
- HS thi kể và nói ý nghĩa của truyện .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TIẾT 8:	 TRE VIỆT NAM 
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giáu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ ở SGK /41, tranh về cây tre. 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định 
- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học bài.
B.Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
- Nhận xét. 
C./ Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: Như SGK/ 105.
- GV ghi tựa lên bảng.
- GV cho HS xem tranh và giới thiệu thêm về cây tre.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV cho HS ngắt nhịp của 4 đoạn như SGV/ 105. 
* Đọc nối tiếp lần 1
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV hướng dẫn HS phát âm từ khó: chắt, kham khổ, gầy guộc, khuất mình, bão bùng
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích từ.
+ Đoạn 1: luỹ thành.
+ Đoạn 2 : áo cộc
* Đọc nối tiêp lần 3
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ – giọng nhẹ nhàng, cảm hứng. 
- Câu 1 giọng chậm và sâu lắng. 
- Nghỉ hơi dài sau câu chấm lững.
- Đoạn 3: đọc với giọng ca ngợi, sảng khoái. 
- 4 dòng thơ cuối bài: ngắt nhịp đều. 
b) Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: SGK/41 : Hoạt động cá nhân. 
- Gọi HS đọc đoạn 1
+ Tìm những câu thơ cho biết cây tre gắn bó với người Việt Nam từ lâu đời?
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
+ Sinh hoạt nhóm 2, yêu cầu:trả lời câu 1/SGK/41
- GV chốt: Cây tre có tính cách như người biết thương yêu, nhường nhịn, dùm bọc, chi chở, ngay thẳng, bất khuất và đó cũng là đức tính tốt đẹp, cao quí của con người Việt Nam.
* GV yêu cầu HS đọc thầm cả bài
Hỏi : Tìm những hình ảnh của cây tre và búp măng mà em thích; 
- Gọi 1 HS đọc 4 câu thơ cuối và hỏi: 
 + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? 
GV chốt lại: Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng non. 
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
- Đọc nối tiếp bài HTL.
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc đúng cho bài thơ như mục 2a SGV / 106 
* Luyện đọc diễn cảm theo đoạn văn
- GV treo bảng phụ ghi sẵn:
 “ Nòi tre . . . . .xanh”
- GV đọc mẫu.
Hỏi : Nhấn giọng ở từ ngữ nào?
- GV gạch dưới các từ đã nhấn giọng SGV/107,
108.
* Đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc của bạn.
- đọc thuộc lòng 4 đoạn thơ
- Giơ bảng con với chữ cái đầu của mỗi đoạn thơ.
 Hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì?
- GV ghi bảng ý nghĩa.
D/ Củng cố
- Qua hình tượng của cây tre tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp gì của con người Việt Nam?
E. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- Xem trước bài: Những hạt thóc giống. 
- Nhận xét , tuyên dương.
- HS cả lớp thực hiện.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhận xét.
- HS nhắc
- HS nghe.
- HS ngắt nhịp bằng bút chì.
- 4 HS đọc nối tiếp .
- Nhận xét.
- 5 HS phát âm.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau và giải thích từ có trong đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe và biết cách thể hiện giọng đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tre xanh, xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. o7
- Ở đâu, xanh tươi- rễ siêng- tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù...
- Đại diện nhóm phát biểu và nhận xét.
- HS nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS tìm và phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS phát biểu và nhận xét.
- HS nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc: Chậm- thong thả – sâu lắng.
- HS quan sát.
- HS đọc nhẩm
- HS nêu.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- 2 HS đại diện 2 dãy thi đua đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- 4 HS học thuộc lòng đoạn thơ- bài thơ.
- HS nêu
- HS trả lời.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tuần 4
Tiết 7 CỐT TRUYỆN 
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy khổ to + bút dạ .
Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định :
- Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Một bức thư thường gồm những phần nào ? Hãy nêu nội dung của mỗi phần .
- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
- Nhận xét cho điểm từng HS .
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- Trong chuỗi sự việc có đầu có cuối ấy có một nồng cốt trong mỗi câu chuyện . Nồng cốt ấy gọi là gì ? Để trả lời câu hỏi đó các em học bài cốt truyện .
- GV ghi tựa lên bảng.
2. Phần nhận xét 
* Bài 1 ,2 : Hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Hỏi : Theo em thế nào là sự việc chính ?
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm . Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm . Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu .
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- GV theo dõi và chốt lại ( như SGV/109)
- GV treo bảng phụ có lời giải.
- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . 
- Vậy cốt truyện là gì ?
* Bài 3: Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau :
+ Sự việc 1 cho em biết điều gì ?
+ Sự việc 2 , 3 , 4 kể lại những chuyện gì ?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì ? 
- Kết luận :Như SGV/109
- Hỏi : Cốt truyện thường có những phần nào ?
3. Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Yêu cầu HS mở SGK trang 30 . đọc câu chuyện Chiếc áo rách và tìm cốt truyện của câu chuyện .
- Nhận xét , khen những HS hiểu bài .
4. Luyện tập 
* Bài 1 : Làm việc nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 .
- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự các sự việc bằng băng giấy . Cả lớp nhận xét .
- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
 * Bài 2: Làm việc nhóm 4
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể .
+ Lần 1 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp .
+ Lần 2 :GV tổ chức cho HS thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn , hình ảnh , lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn , sinh động .
- Nhận xét và cho điểm HS .
D .Củng cố – dặn dò:
- Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên chúng ta điều gì ?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài :luyện tập xây dựng cốt truyện 
- Nhận xét tiết học 
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc .
- Lắng nghe .
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- HS nêu.
- Hoạt động trong nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- 2 HS đọc lại phiếu đúng .
- HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Có 3 phần : phần mở đầu , phần diễn biến , phần kết thúc .
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Suy nghĩ tìm cốt truyện .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thảo luận và làm bài .
-2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. 
- Đánh dấu bằng bút chì vào vở .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- Tập kể trong nhóm .
- 1 HS trả lời 
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ MỤC TIÊU.
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - 2 bảng phụ viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Ổn định
- Nhắc nhở HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Phân biệt từ láy và từ ghép ? Cho ví dụ?
- HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét ghi điểm.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Luyện tập về từ ghép và từ láy
- GV ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi
- HS đọc BT1.
- Ỵêu cầu HS thảo luận cặp đôi 
- GV chốt lại lời giải đúng : như SGV/111.
* Bài 2: Hoạt động nhóm 4
- HS đọc nội dung BT2 , cả bảng phân loại.
- GV giảng:Muốn làm BT này các em phải biết từ ghép có 2 loại: từ ghép phân loại và từ ghép tổng hợp.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- GV yêu cầu HS trao đổi làm bài vào phiếu.
- Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng.
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :như SGV/112
* Bài 3: Hoạt đông cá nhân ( Làm vở)
- Gọi HS đọc nội dung BT 3.
+ Muốn xác định được từ láy nào đúng cần xác định những bộ phận nào ?
- HS làm bài vào vở
- GV chấm một số vở.
D.Củng cố dặn dò.
- Từ ghép có những loại nào ? Cho ví dụ?
- Từ láy có những loại nào ? Cho ví dụ?
- Về nhà làm lại BT3 ( nếu sai)
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn tư ø: trung thực - tự trọng
- GV nhận xét tiết học.
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc .
- Thảo luận cặp đôi và trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc SGK.
- HĐ nhóm bàn.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc SGK.
- HS nêu.
- 1 HS làm bài ở bảng. HS còn lại làm vào vở bài tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
TUẦN 5
Tiết 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
 I/ MỤC TIÊU.
 Biết thêm một số từ ngữ (gồm ca

File đính kèm:

  • doctieng viet 4 tuan 4.doc