Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc - Tiết 7: Một người chính trực

Để xây dựng được một cốt truyện,cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện,chủ đề của chuyện,diễn biến của chuyện.

diễn biến này cần hợp lí,tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.

-Hs nghe, cổ vũ.

-Hs nghe, nhớ.

 

doc54 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc - Tiết 7: Một người chính trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 âm lẫn phần vần.
HĐ 2
Giới thiệu bài 1’
 Để giúp các em nắm vững về 2 loại từ láy và ghép, hôm nay, chúng ta cùng luyện tập về từ láy và từ ghép. 
HĐ 3
Làm BT1
Khoảng
9’-10’
Cho HS đọc toàn bộ BT1.
GV giao việc: BT1 cho 2 từ ghép: bánh tranh, bánh rán. Nhiệm vụ của các em là phải chỉ ra được từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? Từ ghép nào có nghĩa phân loại?
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bánh trái: từ ghép có nghĩa tổng hợp chỉ chung các loại bánh.
Bánh rán: từ ghép có nghĩa phân loại chỉ một loại bánh cụ thể.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm BT2
Khoảng
7’-8’
Cho HS đọc yêu cầu + ý a, b.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại từ ghép hoặc giấy khổ to GV phát cho HS.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS làm bài nhanh ra giấy nháp. (hợc giấy GV phát).
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
Từ ghép có nghĩa phân loại
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Xe điện
Xe đạp
Tàu hoả
Đường ray
Ruộng đồng
Núi non
Bãi bờ
Hình dạng
Màu sắc
HĐ 5
Làm BT 3
 Khoảng
8’-9’
Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn + mẫu.
GV giao việc: Chọn các từ láy có trong đoạn văn và xếp vào bảng phân loại từ láy sao cho đúng.
Cho HS trình bày bài làm.
Cho HS trình bày bài trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài ra giấy nháp.
-Một số HS lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu
nhút nhát
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
lạt xạt,lao xao
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần
rào xào,he hé
Củng cố
Dặn dò
3p
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp,5 từ ghép phân loại.Mỗi kiểu từ láy tìm 2 từ.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần 4 TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
I/ MỤC TIÊU :
 	- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được coat truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II/ CHUẨN BỊ :
 	- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
	- Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm (nếu có).
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích.
	- VBT Tiếng Việt 4,tập 1 (nếu có).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
HS 2: Em hãy kể lại truyện Cây khế.
GV nhận xét + cho điểm.
Nội dung cần ghi nhớ là:
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Cốt truyện thường có 3 phần:
Mở đầu
Diễn biến
Kết thúc
-HS kể.
HĐ 2
Giới thiệu bài
(1’)
Ở tiết học TLV trước các em đã được học về cốt truyện.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ được thực hành tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật,chủ đề của câu chuyện.
HĐ 3
Xây dựng cốt truyện
Khoảng
3’-4’
a/Xác định yêu cầu của đề bài
Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân vật: bà mẹ ốm,người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra.Để kể được câu chuyện,các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra,diễn biến của cầu chuyện ra sao?Kết quả thế nào?Khi kể,các em nhớ chỉ kể vắn tắt,không cần kể cụ thể,chi tiết.
b/Cho HS lựa chọn chủ đề của câu chuyện
Cho HS đọc gợi ý.
Cho HS nói chủ đề các em chọn.
GV nhấn mạnh: Gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng.Ngoài ra,các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật.
c/Thực hành xây dựng cốt truyện
Cho HS làm bài.
Cho HS thực hành kể.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay + kể hay.
Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc gợi ý 1,1 HS đọc tiếp gợi ý 2.
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện.
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó.
-Chọn 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 học sinh 2 trong SGK.
-HS kể theo cặp,HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại HS 2 kể cho HS 1 nghe.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
HĐ 4
Củng cố, dặn dò
Khoảng
3’
GV cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện.
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học TLV ở tuần 5.
-Để xây dựng được một cốt truyện,cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện,chủ đề của chuyện,diễn biến của chuyện.
àdiễn biến này cần hợp lí,tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ. 
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 4	TOÁN
Tiết: 	16 Bài: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
---AB¯BA---
I/ Mục tiêu: 
 Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II/Chuẩn bị :
 	GV: bảng phụ.
HS : vở nháp.
II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
 KTBC: Viết STN trong hệ thập phân
- Gọi hs lên bảng viết số
+ Cho các chữ số 2,4,8,3. Hãy viết 5 STN đều có 4 chữ số trên
+ Cho các chữ số: 9,0,5,3,2,1. hãy viết 5 STN đều có 6 chữ số trên.
Nhận xét, cho điểm
2 hs lên bảng viết:
+ 2 483, 2 834, 2 384, 4 832, 4 382
+ 905 321, 950 521, 930 521, 902 531, 903521
Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Chỉ có 4 chữ số ta viết được rất nhiều STN khác nhau. Khi nhìn vào các em rất dễ lẫn. Vậy muốn so sánh và xếp thứ tự các STN ta làm sao? Các em biết điều đó qua bài học hôm nay.
- HS lắng nghe.
* Ta luôn thực hiện được phép so sánh với hai STN bất kì:
- Nêu từng cặp số: 100 và 88, 567 và 675, 345 và 3456. Y/c hs so sánh 
- Với hai STN bất kì ta luôn xác định được điều gì?
Kết luận: Với 2 STN bất kì bao giờ ta cũng so sánh được.
* Cách so sánh 2 STN bất kì:
- Ghi bảng 100 và 99. 
Y/c hs so sánh
- Số 99 có mấy chữ số?
- Số 100 có mấy chữ số?
- Số 99 và số 100 số nào ít chữ số hơn, số nào nhiều chữ số hơn?
- Khi so sánh hai STN với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra kết luận gì?
- Ghi bảng: 123 và 456; 7 891 và 7 578. Y/c hs so sánh.
- Các em có nhận xét gì về số các chữ số trong mỗi cặp số trên?
- Muốn so sánh 2 số có cùng số chữ số em làm thế nào?
- Hãy nêu cách so sánh 2 số 123 và 456?
- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?
- Vậy muốn so sánh 2 STN ta làm sao?
* So sánh hai số trong dãy STN và trên tia số.
- Hãy nêu dãy STN?
- Hãy so sánh 5 và 6
- 5 và 6 số nào đứng sau, số nào đứng trước?
- Từ đó ta rút ra được điều gì?
- GV vẽ tia số biểu diễn STN
- Hãy so sánh 5 và 9
- Trên tia số , 5 và 9 số nào gần gốc hơn, số nào xa gốc hơn?
- Từ đó ta rút ra được điều gì?
- Nêu ví dụ 1 cặp số nữa trên tia số?
* Xếp thứ tự các STN
- Ghi bảng: 7 698; 7 968; 7 896; 7 869. Y/c hs lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Với một nhóm các STN, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bè đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao?
- HS lần lượt trả lời: 100 lớn hơn 88, 88 bé hơn 100; 567 bé hơn 675, 675 lớn hơn 567; 345 bé hơn 3456,...
- Luôn xác định số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- HS trả lời: 100>99 hay 99<100
- Số 99 có 2 chữ số
- Số 100 có 3 chữ số
- Số 99 ít chữ số hơn, số 100 nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- 123 7 578
- Đều có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số đó bé hơn.
- So sánh hàng trăm: 1 < 4 nên 123 < 456 
- Thì hai số đó bằng nhau
- Ta xem số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại
- Nếu hai số có số chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải
- Nếu ta thấy hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì ta xác định hai số đó bằng nhau.
- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, ...
- 5 5
- 6 đứng sau số 5, 5 đứng trước số 6.
- Trong dãy STN số đứng trước bé hơn số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- 5 5
- số 5 gần gốc hơn, số 9 xa gốc hơn
Luyện tập:
Bài 1: ( cột 1 )
GV ghi từng cặp số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài. Sau đó gọi 1 em nêu cách so sánh.
- Trên tia số, số ở gần gốc hơn là số bé hơn, số ở xa gốc hơn là số lớn hơn.
- 3 3
- 2 hs lên bảng:
+ Từ lớn đến bé: 7 968; 7 896; 7 869; 7 698.
+ Từ bé đến lớn: 7 698; 7 869; 7 896; 7 968.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào SGK: 1 234 > 999; 8 754 < 87 540; 39 680 = 39 680
Bài 2: ( phần a, c ) 
Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- Y/c hs làm bài
- Y/c hs giải thích cách sắp xếp của mình.
- Y/c xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chúng ta phải so sánh các số với nhau.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp
a) 8 136, 8 316, 8 361
c) 6 3 841, 64 813, 64 831
- 1 hs giải thích.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
Bài 3 : ( phần a ) 
Thực hiện tương tự bài 1
- Y/c hs tự làm bài
a) 1 984, 1 978, 1 952, 1 942
- Bao giờ cũng xác định được số này lớn hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài. 
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Nghe.
Bổ sung :
2012 – 2013 : 
2013 – 2014 :
Tuần : 4	TOÁN
Tiết: 	17	 Bài: LUYỆN TẬP.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
- Viết và so sánh được các số tự nhiên .
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS làm Bài tập 2, 3 của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập .
Mục tiêu : Củng cố kỹ nămg viết số, so sánh các số tự nhiên. Luyện vẽ hình vuông . 
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV cho HS đọc đề sau đó trình bày bài làm.
 GV gọi HS trình bày .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 GV hỏi thêm: trường hợp các số nhỏ nhất có 4,5,6,7 chữ số .
- Đọc
- Trình bày
- Nhận xét
- Trả lời.
a) 0; 10; 100.
b) 9; 99; 999.
Bài tập 2: HSKG
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Hỏi: có bao nhiêu số có một chữ số ?
 Số nhỏ nhất có hai chữ số ?
 Số lớn nhất có hai chữ số ?
 Từ 0 đến 19 có bao nhiêu số?
GV vẽ tia số trên bảng và giới thiệu: (SGV).
Đọc
Trả lời.
(a)10 số; (b)90 số.
Nghe.
Bài tập 3: 
 GV viết lên bảng phần a của bài.
 Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách điền. 
 Gọi HS nêu cách làm.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Yêu cầu HS trình bày bài làm cần giải thích cáh điền số của mình.
Quan sát.
Làm bài.
Trình bày.
Nghe.
Trình bày.
0; b) 9; c) 9; d) 2
Bài tập 4:
 Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài.
 GV sữa bài và ghi điểm cho HS .
Làm bài.
X là: 0, 1, 2, 3, 4.
X là: 3, 4
Bài tập 5:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Hỏi: Số x cần tìm phải thỏa mãn điều kiện gì?
 Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90?
 Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92?
 vậy x có thể là số nào?
 Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn bài toán.
Đọc
Trả lời
X là: 70, 80, 90.
Kết luận : 
 Trong các bài trên em đã sử dụng kiến thức nào?
Trả lời
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 4	TOÁN
Tiết: 	18	 Bài: YẾN, TẠ, TẤN.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn.
Biết được mối quan hệ của yến , tạ, tấn với kilôgam.
Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS làm Bài tập 2, 3 của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Bài mới:
Hoạt động 1: Yến, tạ tấn.
Mục tiêu : Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn. Biết được mối quan hệ của yến , tạ, tấn với kilôgam. 
Tiến hành :
 GV cho HS nhắc lại tên các đơn vị đo khối lượng dã học: kg, gam.
a) Giới thiệu đơn vị yến: “ Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg, người ta còn dùng đơn vị yến.”
GV viêùt lên bảng 1 yến = 10 kg.
Cho HS đọc lại theo cả hai chiều.
Nêu ra vài ví dụ.
b) Giới thiệu về tạ và tấn:( tương tự)
Kết luận : SGV
Nhắc lại
Nghe
Quan sát
Đọc
Nêu vd
Nghe
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu : Thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Thực hành làm tính với các đơn vị đo khối lượng đã học.
 Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV cho HS làm bài sau đó cho HS đọc bài trước lớp.
 GV gợi y ùcho HS về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất.
Làm bài.
2 tạ; b) 2 kg; c) 2 tấn.
Trả lời.
Bài tập 2:
 Hướng dẫn HS làm chung một câu.
 Vd : 5 yến = . . . kg
 Yêu cầu HS tự làm.
 Yêu cầu HS trình bày .
 GV Nhận xét .
2 tấn 85 kg = 2085 kg.
Làm bài.
5 yến = 50 kg; 2 tạ = 200 kg.
10 tạ = 1 tấn; 5tấn = 5000kg.
Trình bày.
Nghe.
1 yến 7 kg = 17 kg.
Bài tập 3: ( chọn 2 trong 4 phép tính )
 Hướng dẫn HS làm chung một câu.
 Vd : 5 yến = . . . kg
 Yêu cầu HS tự làm.
 Yêu cầu HS trình bày .
 GV Nhận xét .
- Đọc
- Làm bài
- Trình bày
- Nghe
Bài tập 4: HSKG
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 Yêu cầu tự phân tích đề rồi làm bài.
 GV gọi HS trình bày .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Đọc
Trả lời
Kết luận : 
 Qua phần luyện tập giúp các em củng cố những kiến thức gì? 
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 4	TOÁN
Tiết: 19 Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
---AB¯BA--- 
I/ MỤC TIÊU :
	- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca - gam, hec-tô-gam; quan hệ giữa đề- ca-gam, hec-to-âgam và gam.
Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 3 HS lên bảng làm bài của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu đê-ca-gam, héc-tô-gam.
Mục tiêu : Nhận biết tên gọi, kí hiệu , độ lớn của đê-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ của đê-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
Tiến hành :
a) Giới thiệu đê-ca-gam.
 Để đo vật năng có khối lượng hàng chục gam người ta dùng đê-ca-gam.
 GV giới thiệu cách viết tắt của đê-ca-gam là : dag.
 GV viết lên bảng và nêu tiếp: 1 dag = 10 g
 GV cho HS đọc lại vài lần để ghi nhớ cách đọc và kí hiệu.
b) Giới thiệu héc-tô-gam.
(tương tự) 
Kết luận : ( SGV)
Nghe
Nhắc lại
Nghe
Hoạt động 2: Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối lượng và cho HS thực hành..
Mục tiêu : Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượngtrong bảng đơn vị đo khối lượng.
 Tiến hành :
 GV gọi HS hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng đã học thành bảng đơn vị đo khối lượng.
 Hướng dẫn HS Quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vưà được lập, chú ý về mối quan hệï giữa 2 đơn vị liền nhau từ đó nêu ra Nhận xét .
 Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để ghi nhớ.
Nêu
Quan sát
Nhận xét
Đọc
Bài tập 1:
 HS nêu yêu cầu của bài.
 GV cho HS làm bài vào vở.
- Nêu
- Làm bài (1dag = 10g; 4dag = 40g; 8hg = 80dag =800g.
Bài tập 2:
 Cho HS làm bài rồi sửa bài.
380g +195g = 575g; 452hg x 3 = 1356hg
-Làm bài đọcï kết quả.
928dag – 274dag = 654dag.
768hg : 6 = 128hg.
Bài tập 3:
 GV hướng dẫn HS chung một câu.
 Vd : 8 tấn = . . .kg
 HS tự làm các câu còn lại rồi sửa bài.
-Nghe
-Làm bài (5dag = 50g; 
4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg;
8 tấn < 8100 kg;
3 tấn 500 kg = 3500 kg.
Bài tập 4:
 GV gọi một HS đọc đề bài.
 HS trình bày bài làm.
 Kết luận : ( SGV) 
Đọc
Trình bày: Số kg bánh và kẹo:
4 x 150 + 2 x 200 = 1000(g) = 1 kg.
Nghe
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 4	TOÁN
Tiết: 	20	 Bài: GIÂY, THẾ KỈ.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
Biết đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỉ.
Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kí và năm.
Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: bảng phụ,đồng hổ có 3 kim chỉ giờ, phút, giây.
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS 
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu về giây và thế kỉ.
Mục tiêu : Làm quen với bảng đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỉ. 
Tiến hành :
a) Giới thiệu về giây
 GV cho HS quan sát đòng hồ hàng loạt, yêu cầu HS chỉ ra kim giờ và kim phút trên dồng hồ.
 GV hỏi:
+ Thời gian kim giờ đi từ một

File đính kèm:

  • docTuaàn 4 GA Linh.doc
Giáo án liên quan