Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiết 1)

Cáo khiếp sợ , hồn lạc phách bay, quắp đuôi , co cẳng bỏ chạy.

- Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình , còn bị mình lừa lại phải phát khiếp .

- Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin

 

doc72 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Một người chính trực (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Luyện tập về từ láy và từ ghép
- Tìm 2 từ ghép phân loại. Đặt câu.
- Tìm 2 từ ghép tổng hợp.Đặt câu
- GV nhận xét
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:.
- Hướng dẫn bài mới
+ Hoạt động 1: Bài tập 1, 2
Bài tập 1:Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực
- GV nhận xét
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- Đọc một câu mẫu
Từ cùng nghĩa
Từ trái nghĩa
Thẳng thắn, ngay thẳng, thật thà, thành thật, chính trực...
Dối trá, gian lận, gian dối, lừa đảo, lừa lọc...
Bài tập 2:
- Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa ở BT 1 chọn các từ thẳng thắn, thật thà, bộc trực.
- Dối trá, gian lận, lừa đảo.
- GV nhận xét
+ Hoạt động 2: Bài tập 3:
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
Tin vào bản thân
Quyết định lấy công việc của mình
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Đánh giá mình quá cao và coi thường
- GV giải thích: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình 
+ Hoạt động 3: Bài tập 4
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng.
GV: Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài.
Thẳng như ruột ngựa: Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa.
Giấy rách.........: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình.
Thuốc đắng........: Lời góp ý thẳng, khi nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
Cây ngay........: Người ngây thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại.
Đói sạch..........: Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong SGK
- Chuẩn bị bài: Danh từ.
- HS làm việc cá nhân
- Đọc câu cho cả lớp nghe
- HS khác nêu ý kiến
- Đọc đề bài tập
- Thảo luận nhóm đôi để chọn câu đúng
- Đại diện nêu ý kiến
Các nhóm phát biểu tự do
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi
- Mời 2, 3 nhóm trả lời
- Nhận xét
- Sửa bài:
Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d nói về tính trung thực
Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về lòng tự trọng.
Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu:
Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
Bài tập cần làm : bài 1( a,b),2 .
II.Đồ dùng:Tranh minh hoạ can dầu. Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29
III.Các hoạt động::
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu: 
Hoạt động1: Giới thiệu số TBC và cách tìm số TBC
A. Mục a:
GV cho HS đọc đề toán 1, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung bài toán.
Đề toán cho biết có mấy can dầu?
Gạch dưới các yếu tố đề bài cho 
Bài này hỏi gì? Tiếp tục treo
 Tranh minh hoạ và chỉ vào hình minh hoạ.
Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm
GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp.
GV nêu nhận xét:
Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có
4 Lít dầu. Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4
GV cho HS nêu cách tính số TBC của hai số 6 và 4 
GV viết (6 + 4) : 2 = 5
GV cho HS thay lời giải thứ 2 bằng lời giải khác: Số lít dầu rót đều vào mỗi can là. Trung bình mỗi can có là:
Để tìm số TBC của hai số, ta làm như thế nào?
GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 2 
 2 Ở đây là số các số hạng
GV chốt: Để tìm số TBC của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
B.Mục b:
GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được.
Muốn tìm số TBC của ba số, ta làm như thế nào?
GV lưu ý: ..rồi chia tổng đó cho 3 
 3 Ở đây là số các số hạng
GV chốt: Để tìm số TBC của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng
Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ?
Bài tập 2:
Bài tập 3:
 3. Củng cố Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS sửa bài
HS nhận xét
- HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
Hai can dầu
HS gạch và nêu
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo
Vài HS nhắc lại
Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4. Vài HS nhắc lại.
- Muốn tìm TBC của hai số 6 và 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia cho 2.
HS thay lời giải
Để tìm số TBC của hai số, ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho 2
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại
-Để tìm số TBC của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại
HS tính và nêu kết quả.
Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS đọc đề bài
HS làm bài
HS sửa
Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I/ Mục tiêu:
- Biết được trẻ em phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
- HSKG: Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình,nhà trường .
KNS: Kĩ năng bày tỏ ý kiến ở gia đình và lớp học.
Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . 
III. Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 - Kiểm tra: Vượt khó trong học tập 
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập
- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết 
2 Bài mới :
 Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả
- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
-> Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) 
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . 
- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
=> Kết luận : 
* Trong mỗi tình huống , em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn ý kiến của em . Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người . Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của em nói riêng và trẻ em nói chung .
* Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập .
=> Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng của mình > Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng .
 Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) 
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . 
=> Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng 
* Giáo dục BVMT
- Trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em trong đó có những vấn đề về môi trường. 
- HS được bày tỏ ý kiến với cha, mẹ, thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của gia đình; môi trường lớp học; trường học; môi trường cộng đồng địa phương
3. Vận dụng (Công việc ở nhà)
- Bài học hôm nay đã giúp em hiểu biết những gì ?
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- HS nêu
- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ?
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .
- Thảo luận theo nhóm đôi .
- Một số nhóm trình bày kết quả . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- HS phát biểu.
Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
 - Hiểu ý nghĩa :khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống chớ tin những lời ngọt ngào của kẻ xấu xa như Cáo. (trả lời được các CH, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng).
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III/ Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra: Những hạt thóc giống 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong sgk.
2- Dạy bài mới :
A - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học. 
Ghi đầu bài 
B - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Giải nghĩa từ khó : từ rày ( từ nay ) , thiệt hơn ( tính toán xem lợi hay hại , tốt hay xấu ) 
- Sửa lỗi về đọc cho HS , h dẫn ngắt nhịp thơ .
- Đọc diễn cảm cả bài giọng vui , dí dỏm.
C – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Từ đầu đến bày tỏ tình thân.
- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ?
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?
-> Khẳng định mưu gian, âm mưu dối trá rất xảo quyệt của Cáo.
* Đoạn 2 : Tiếp theo đến chắc loan tin này.
- Vì sao Gà không nghe lời Cáo ?
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
* Đoạn 3 : Đoạn còn lại
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói ? 
- Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao ?
- Theo em, Gà thông minh ở điểm nào ?
D - Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng vui, dí dỏm, phù hợp với cách thể hiện tâm 
Trạng của nhân vật.
3 - Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét hai nhân vật Cáo và Gà Trống ?
-> Các em phải sống thật thà , trung thực . Song phải biết xử trí thông minh trước những hành động xấu xa của 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Nỗi dằn vặt của An-đrây ca .
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- Viết về con vật, về một câu chuyện gì đó với ngụ ý khuyên răn con người.
- Chia đoạn
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS đọc
- Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
- Cáo đon dả mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới : từ nay muôn loài đã kết thân. 
- Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất , ăn thịt .
- Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo : muốn ăn thịt Gà .
- Cáo rất sợ Chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Cáo khiếp sợ , hồn lạc phách bay, quắp đuôi , co cẳng bỏ chạy.
- Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình , còn bị mình lừa lại phải phát khiếp .
- Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm cho Cáo khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy.
--> khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cáo gian trá, xảo quyệt , nói lời ngạt ngào hòng lừa Gà Trống xuống đất để ăn thịt. Gà Trống thông minh, mưu trí vờ tin lời Cáo , rồi tung tin có cặp chó săn đang đến doạ cáo làm Cáo tưởng thật , khiếp sợ bỏ chạy ..
Tập làm văn
VIẾT THƯ
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: 
- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia đúng thể thức ( đủ 3 phần : đầu thư, phần chính, phần cuối thư).
 II Đồ dùng : 
Giấy viết, phong bì , tem.
Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Luyện tập xây dựng cốt truyện
GV nhận xét – khen thưởng
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài :
Trong tuần 3 đã học về viết thư. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết được lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của đê bài:
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng
Nhắc HS chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận
 HS THỰC HÀNH VIẾT THƯ.
3. Củng cố – dặn dò:
GV thu bài của cả lớp; dặn một số HS kém viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một là thư khác nộp vào tiết sau
- HS kể lại câu chuyện về tính trung thực tiết trước
Cả lớp lắng nghe và nhận xét
- HS nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Gạch chân yêu cầu
- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư
HS thực hành viết thư
Nộp thư đã viết được đặt vào phong bì cho GV 
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Tính được trung bình cộng của nhiều số 
- Bước đầu giải bài toán về tìm số trung bình cộng. Bài tập cần làm : bài 1, 2, 3 
II.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Tìm số trung bình cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm sai
GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu: 
Hoạt động thực hành
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
 Lưu ý có thể dùng sơ đồ để tìm ra cách giải .
3. Củng cố Dặn dò
GV cho 1 đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam và 1 đội nữ) chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên bảng. Đội nào xong trước & có kết quả đúng thì đội đó thắng.
Chuẩn bị bài: Biểu đồ
- HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS trả lời
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
Địa lý
TRUNG DU BẮC BỘ
I.Mục tiêu:
Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ : 
Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
Nêu được một số hoạt động sản xuát chủ yếu của người dân trung du Bắc bộ :
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ : chè phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
HS khá giỏi : Nêu được quy trình chế biến chè.
 - Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.
 - Biết sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người miền núi và miền trung du
II.Đồ dùng:Bản đồ hành chính Việt Nam.Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng trung du.
Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
 Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì
Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang 
Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
Em biết gì về chè của Thái Nguyên?
Chè ở đây được trồng để làm gì?
Trong những năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc
Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc ?
Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
* Giáo dục BVMT
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?
GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng cây.
3. Củng cố Dặn dò:
GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
Chuẩn bị bài: Tây Nguyên
HS trả lời
HS nhận xét
-HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi
HS chỉ trên bản đồ hành chính ViệtNam các tỉnh Thái Nguyên, BắcGiang,PhúThọ,Vĩnh Phúc- những tỉnh có vùng đồi núi trung du.
HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
Đại diện nhóm HS trình bày
-HS quan sát
Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi.
Mỹ thuật: Gv chuyên dạy
..
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012
Thể dục:
QUAY SAU, ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI, VOØNG TRAÙI
®øng l¹i TROØ CHÔI “BÒT MAÉT BAÉT DE”
I- Mục tiêu
-Bieát caùch ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñuùnghöôùng vaø ñöùng laïi.
- Hoïc sinh bieát caùch tham gia chôi troø chôi.
Yeâu caàu hoïc sinh chôi ñuùng luaät, nhanh nheïn haøo höùng vaø traä töï khi chôi.
II- Địa điểm, phương tiện
-Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. Phöông tieän: coøi.
III- Caác hoạt động:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU: 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Chaïy theo moät haøng doïc quanh saân.
Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh. 
2. PHAÀN CÔ BAÛN: 18 – 22 phuùt. 
a. OÂn ñoäi hình ñoäi nguõ: 
OÂn quay ñaèng sau, ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi, ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp. 
Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS. 
Taäp hôïp caû lôùp, cho töøng toå thi ñua trình dieãn. 
b. Troø chôi vaän ñoäng
Troø chôi: Boû khaên. GV cho HS taäp hôïp theo hình thoi, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn tích cöïc trong khi chôi. 
3. PHAÀN KEÁT THUÙC: 4 – 6 phuùt. 
Cho HS caû lôùp vöøa ñi vöøa voã tay theo nhòp. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS chôi troø chôi. 
HS thöïc haønh 
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån.
HS chôi.
HS thöïc hieän.
Luyện từ & câu
DANH TỪ ( Dạy thao giảng)
-------------------------------------------------------
Toán
BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu:
Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh .
Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh .
Bài tập cần làm : bài 1,2 ( a,b)
II.Đồ dùng: Phóng to biểu đồ: “Các con của năm gia đình” và” Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia”
III.Các hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu: 
Hoạt động1: Làm quen với biểu đồ tranh 
GV gthiệu: Đây là 1 biểu đồ nói về các con của 5 g đình
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: 
Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
Gia đình này có mấy người con?
Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
GV tổng kết lại thông tin
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV cho HS quan sát biểu đồ “ các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia “
Bài tập 2:
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)
- HS sửa bài
HS nhận xét
- HS quan sát
HS trả lời : 2 cột
HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi ý của GV
- 2 HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS đọc, tìm hiểu yccủa bài
HS làm bài
HS sửa
Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
I. Mục tiêu: 
Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta : từ năm từ năm 179 TCN đến năm 938 . 
Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến , phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo theo phong tục của người Hán ) : 
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. 
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán.
HS khá giỏi : Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đướng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
II Đồ dùng dạy h

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 T 456 mai dùng.doc