Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tiết 1 – Tập đọc: Ăng – Co Vát

Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?

GV tiểu kết : Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó, tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp , thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình với đất nước , quê hương.

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn

GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài .

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tiết 1 – Tập đọc: Ăng – Co Vát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em 1 số điểm trong Bộ Luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét : Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.
Yêu cầu các nhóm cử người báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
GVKL : Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết.
GV nhận xét tiết học.
HS trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.
HS thảo luận theo nhóm và trả lời : 
Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu . Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn.
Các nhóm đọc SGK , chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét : Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.
Các nhóm cử người báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình .
2 HS đọc lại mục Bạn cần biết
 4./ Rút kinh nghiệm :	
Tiết 1 – Kể chuyện 
	 	Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
	I./Mục tiêu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- HS chọn được 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia . Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	Lời kể tự nhiên, chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ.
	2. Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Ảnh về các cuộc du lịch , cắm trại , tham quan của lớp
	Bảng lớp viết sẵn đề bài .
 III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Trò
5’
 33’
 1’
1.Kiểm tra bài cũ: 
GV gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm .
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: bài học kể chuyện hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc.
* Hướng dẫn HS kể chuyện 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia .
Gọi 1 HS đọc gợi ý 1 và 2 
Cho một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
b)Thực hành kể chuyện 
KC trong nhóm : yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình.
Thi kể chuyện trước lớp 
- GV cho 1 vài HS thi kể chuyện trước lớp , Yêu cầu mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch , cắm trại .
Nhận xét – khen ngợi .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc .
Lớp theo dõi .
1 HS đọc đề bài.
1 HS đọc gợi ý 1 và 2 
HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
* Thực hành kể chuyện
Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình.
HS thi kể chuyện trước lớp , ,mỗi HS kể xong , cùng các bạn trao đổi về ấn tượng của cuộc du lịch , cắm trại 
 4./ Rút kinh nghiệm :	
Thứ 4 ngày 19 tháng 4 năm 2006
Tiết 1 – Tập đọc 
Con chuồn chuồn nước 
	I./Mục tiêu:
	Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng , thể hiện sự ngạc nhiên.
	Hiểu các từ ngữ trong bài .
	Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn , bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước quê hương.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, thêm ảnh chuồn chuồn, ảnh cây lộc vừng.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
2’
18’
8’
7’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc bài Ăng – co Vát ,trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nếu chịu quan sát , chúng ta sẽ phát hiện ra vẻ đẹp của thế giới xung quanh , của muôn vật . Bài Con chuồn chuồn nước tả một chú chuồn chuồn bé nhỏ và quen thuộc . Dưới ngòi bút miêu tả nhà văn Nguyễn Thế Hội , con vật quen thuộc ấy hiện lên thật đẹp và mới mẻ.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
Cho HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài 
GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh , ảnh minh hoạ chuồn chuồn và giải nghĩa các từ : lộc vừng.
Cho HS luyện đọc theo cặp 
Gọi 2 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b) Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+Cách miêu tả chú chuồn bay có gì hay?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
GV tiểu kết : Bài văn miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó, tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp , thanh bình đồng thời bộc lộ tình cảm mến yêu của mình với đất nước , quê hương.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà ghi lại những hình ảnh so sánh đẹp trong bài văn.
2 HS đọc bài 
HS tiếp nối nhau đọc bài.
HS quan sát tranh , ảnh minh hoạ chuồn chuồn 
HS luyện đọc theo cặp 
2 HS đọc cả bài
HS đọc thầm và thảo luận trả lời :
+ 4 cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh ,thân chú 
HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
+Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chú chuồn chuồn.tả theo cách bay của chú chuồn chuồn 
+ Mặt hồ.; luỹ tre.; cánh đồng.; đoàn thuyền ngược xuôi 
2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn
cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài .
1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung chính của bài 
 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 - Kĩ thuật 
Lắp ô tô tải ( T3)
( Đã soạn ở tuần 30)
Tiết 3 -Toán 
 Ôn tập về số tự nhiên (tt)
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên .
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc các số và nêu lớp đơn vị, lớp trăm, lớp nghìn của các số đó: 
450 345 ; 12 406 092; 1 234 305; 
 490 990 909.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
Thực hành: 
Bài tập1: GV nhắc HS về cách so sánh số : hai số có số chữ số khác nhau và hai số có số chữ số bằng nhau ( ở hàng nào có số lớn hơn thì số đó lớn hơn) 
 + 34 579 và số 34 601 có số 6 ở hàng trăm lớn hơn thì số 34 610 lớn hơn.
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
GV gọi HS nêu kết quả và cách so sánh 2 số 
B
ài tập2: Yêu cầu HS so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài tập3: Làm tương tự bài 2.
Bài tập 4: GV hỏi HS trước khi cho HS làm bài :
+ Số bé nhất có một chữ số là số nào? 
+ Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào ?
+ Số chẵn lớn nhất có một chữ số là số nào 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài tập 5 : 
Hướng dẫn HS giải như sau, chẳn hạn:
a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là : 58; 60.
HS tự làm bài rồi chữa bài .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
HS đọc số 
HS tự làm bài rồi chữa bài 
HS nêu kết quả và cách so sánh 2 số 
HS so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn
HS tự làm bài rồi chữa bài.
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 –Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
	I./Mục tiêu:
	Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật .
	Biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa 
	Tranh, ảnh một số con vật 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
2’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Bài Tập làm văn hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em quan sát và luyện tập miêu tả về các bộ phận của con vật .
* Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả 
Bài tập1:,2 Gọi 1 HS đọc nội dung BT1,2
CHo HS đọc kĩ đoạn Con ngựa , làm bài vào vở.
Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
GV dùng phấn đỏ gạch dưới các từ chỉ tên các bộ phận của con ngựa được miêu tả :
- Hai tai, hai lỗ mũi, hai hàm răng, bờm, ngực, bốn chân, Cái đuôi.
- Dùng phấn màu vàng gạch chân các từ ngữ miêu tả từng bộ phận đó : to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp , ươn ướt động đậy hoài , trắng muốt, được cắt rất phẳng, nở, khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất.
Bài tập3: Gọi 1 HS đọc nội dung BT3.
GV treo một số tranh, ảnh con vật 
Cho HS nói tên con vật em chọn để quan sát .
GV nhắc HS :
+ Đọc 2 ví dụ (M) trong SGKđể hiểu yêu cầu của bài ; cách quan sát rất độc đáo của từng bộ phận con vật; biết tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó .
+ Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như ở BT2.
Cho HS viết bài , đọc kết quả.
GV nhận xét, cho điểm một số bài thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng , chọn từ ngữ miêu tả chính xác .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát các bộ phận của con vật 
1 HS đọc nội dung BT1,2
1 HS đọc kĩ đoạn Con ngựa
làm bài vào vở.
 HS phát biểu ý kiến 
1 HS đọc nội dung BT3.
HS nói tên con vật em chọn để quan sát .
HS viết bài , đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét bài của bạn .
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 4 – Khoa học 
	Trao đổi chất ở thực vật 
 I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :
	- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống .
	- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và thức ăn ở thực vật .
	II./ Đồ dùng dạy – học Hình trang 122, 123 SGK. Giấy A4, butù vẽ đủ dùng cho các nhóm.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Trò
4’
33’
1’
1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô- xi của thực vật.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu .
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
B1 : Cho HS làm việc theo nhóm 
Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK :
+ kể tên những gì được vẽ trong hình 
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình.
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung 
 cặp GV theo dõi và kiểm tra các nhóm làm việc.
B2: Hoạt động cả lớp . GV gọi 1 số HS lên trả lời câu hỏi :
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
+ Quá trình trên được gọi là gì?
GVKL : THực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các – bô – níc, nước , khí ô –xi và thải ra hơi nước , khí các- bô- níc , chất khoáng khácQuá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường .
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
Cho HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật 
Cử nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Y/ cầu các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết
GV nhận xét tiết học
HS nêu
HS làm việc theo nhóm 
HS quan sát hình 1 trang 122 SGK 
đó là các chất khoáng , các – bô – níc,nước, ô –xi và thải ra hơi nước , các- bô- níc , chất khoáng khác.
là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường .
HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
 Cử đại diện trình bày trước lớp 
2 HS đọc 
 4./ Rút kinh nghiệm :	
Thứ 5 ngày 20 tháng 4 năm 2006
Tiết 1 – Thể dục 
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Con sâu đo” 
	I./Mục tiêu:
	Ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động 
tác và nâng cao thành tích .
	Trò chơi” Con sâu đo” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơpi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sức mạnh tay.
	II./ Địa điểm- phương tiện:
	Sân trường, vệ sinh nơi tập
	Chuẩn bị 2 còi.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
Phần
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện 
TG
SL
1.Phần mở đầu.
Nhận lớp 
Khởi động 
2. Phần cơ bản
a) Môn tự chọn
b) Trò chơi vận động
3.Phần kết thúc
Thả lỏng
Nhận xét
6’
22’
6’
GV nêu yêu cầu giờ học .
Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối , hông, vai
Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung .
- Đá cầu : 
+ Ôn tâng cầu bằng đùi : Cho HS tập theo nhóm.
+ Ôn chuyển cầu theo nhóm 3 người .GV chia HS theo nhóm 3 người tập luyện 
- Ném bóng:
+ Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị , ngắm đích , ném bóng vào đích.
+ Thi ném bóng trúng đích .
TRò chơi “ Con sâu đo” .
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi , cho 1 nhóm HS lên làm mẫu , cho HS chơi thử rồi sau đó cả lớp thực hiện chơi.
Tập một số động tác hồi tĩnh ; đứng vỗ tay và hát .
GV nhận xét tiết học.
Tập đội hình 
GV 
* * * * *
 * * * *(
 * * * * *
GV 
*
*
*
*
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 2 – Toán 
Ôn tập về số tự nhiên(tt)
	I./Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
	II./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5.
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
Thực hành ôn tập
Bài tập1: GV cho HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
GVnhắc lại : + Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 5 : xét chữ só tận cùng .
+ Dấu hiệu chia hết cho 9 ; 3 xét tổng các chữ số đã ch.
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài tập2: Cho HS nêu yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn cách làm :
Trước tiên , viết chữ số thích hợp vào ô y=trên để được số chia hết cho 5 ( 250; 255) . Trong hai số này,khi thử lại ta thấy chỉ số 255 chia hết cho 3. Vậy chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là chữ số 5.
Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Bài tập3:
GV hướng dẫn cách làm :
X chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5; x là sốlẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5
Vì 23 < x < 31 nên x là 25.
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài tập 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài tập 5 : GV hướng dẫn để HS nêu cách làm bài này : Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết , vậy số cam là một số chia hết cho 3 . Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết , vậy số cam là 1 số chia hết cho 5 . Số cam đã cho ít hơn 20 quả . Vậy tìm xem số cam là một số nào bé hơn 20 mà chia hết cho 3 và 5 .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
HS lên bảng làm 
HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9
HS tự làm bài rồi chữa bài 
HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài rồi chữa bài 
HS nêu cách làm bài:
Xếp mỗi đĩa 3 quả thì vừa hết , vậy số cam là một số chia hết cho 3 . Xếp mỗi đĩa 5 quả thì vừa hết , vậy số cam là 1 số chia hết cho 5 . Số cam đã cho ít hơn 20 quả. Vậy số cam là 15 quả 
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:	
Tiết 3 – Địa lý 
Thành phố Đà Nẵng
	I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết : 
	-Dựa vào bản đò Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng .
	- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch .
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Bản đồ hành chính Việt Nam 
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học 
2.1 Đà Nẵng – Thành phố cảng :
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ( cặp đôi)
GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và nêu được :
+ Đà Nẵng nằm phía nam đèo Hải Vân , bên sông Hàn 
+ Đà Nẵng có cảng biẻn Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau 
GV : Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung 
2.2 Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp:
Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm 
GV cho các nhóm HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng và trả lời các câu hỏi trong SGK 
2.3 Đà Nẵng – điểm du lịch :
Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân 
GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết địa điểm nào của Đà Nẳng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu ? 
GV cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ Hành Sơn , Bảo tàng Chăm . . .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV : Gọi 2 HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bảng đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này .
GV giải thích lí do Đà Nẵng vừa là thành phố cảng , vừa trở thành phố du lịch .
1 HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này 
HS quan sát lược đồ và nêu được :
+ Đà Nẵng nằm phía nam đèo Hải Vân , bên sông Hàn 
+ Đà Nẵng có cảng biẻn Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau 
HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng 
HS tìm trên hình 1 và cho biết địa điểm nào của Đà Nẳng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu ? 
2 HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên bảng đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này .
4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tiết 4 – Luyện từ và câu 
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
	I./Mục tiêu:
	Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu ( trả lời câu hỏi :Ở dâu ?
	Nhận diện được trạng ngữ ch

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc