Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiếp)

Giáo viên treo bảng phụ: Học sinh đọc yêu cầu BT

- Mời Học sinh thảo luận nhóm đôi (1')

- 2 nhóm cử đại diện lên bảng thi điền kết quả

- Dưới lớp cổ vũ các bạn, nhận xét

? Tại sao em điền Đ vào bảng

? S ? Vì sao?

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 30 - Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ tìm được 
- Phát triển tư duy, vốn hiểu biết, sự ham học hỏi.
II - Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ , phiếu học tập cho bài tập 1,2
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
- 2 Học sinh nêu lại " ghi nhớ trong bài LTVC trước ( giữ phép lịch sự khi yêu cầu đề nghị) đọc kết qủa bài tập 4
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1 (116)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ đại diện nhóm trình bày kết quả
Bài 1 (116)
Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch
a) Đồ dùng: va li, cần câu lều trại, giày thể thao, mũ quần áo bơi
? Nhóm nào có những từ hơn? Ai bổ sung thêm từ?
- GV ngợi khen học sinh và chốt kết quả
b) Phương tiện giao thông tàu thuỷ, bến tàu ô tô con, máy bay, tàu điện,
? Để chuổn bị cho một chuyến du lịch em thấy mẹ làm những việc gì?
c) Tổ chức, nhân viên, khách sạn, lều tua du lịch,
? Em thích thăm quan du lịch những đâu?
Tại sao?
=> Kết luận: Để một chuyến du lịch có kết quả, thoái mái những công việc chuẩn bị cần hết sức chu đáo.
d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ,bãi biển công viên, hồ, núi
Bài 2 (117)
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Bài 2 (117)
Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm.
- Yêu cầu học sinh tự thực hiện bài vào VBT. 2 học sinh lên bảng tìm từ.
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung GV chốt kết quả
a) Đồ dùng: la bàn, lều trại, quần áo.
b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, đói khát sự cô đơn.
c) Những đức tính cần thiết của người tham gia:kiên trì, dũng cảm, bạo dạn, tò mò, hiểu kĩ , không ngại khổ.
? Thế nào là hoạt động" thám hiểm"
? Em có yêu cầu thích thám hiểm không? Tại sao?
Bài 3 (117)
Học sinh đọc đề bài yêu cầu gì?
Em viết về hoạt động nào?
- Học sinh viết bài giáo viên quan sát, lưu ý học sinh cách diễn đạt ý trình bày bài.
- 2 học sinh viết trên phiếu và dán kết quả bài tập
- GV chốt kết quả chấm điểm một số bài viết tốt.
Bài 3 (117)
Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm, có sử dụng các từ ngữ tìm được ở bài tập 1
+ CN vừa qua cả nhà em đi du lịch tại đảo Cát Bà Mẹ chuổn bị thức ăn, quần áo bơi nước ngọt và máy ảnh, em và bố mang theo cần câu, máy nghe nhạc điện thoại.Ai Đúng 8h, cả nhà đã ngồi trên du thuyền bài thơ ra ngoài vịnh. Các nhân viên trên tàu rất vui tính và hiếu khách.
3. Củng cố và dặn dò
? Bài học giúp em có những hiểu biết gì về đề tài Du lịch - Thám hiểm?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh về làm bài tập 3
Thể dục
Môn tự chọn- Nhảy dây
I/ Mục tiêu
- Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn kiểu nhảy dây chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ Địa điểm và phương tiện
- Sân trường sạch sẽ.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1/ Phần mở bài
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập
- Tập bài TDPTC
- GV nhận xét lấy điểm
6’ – 10’
1’ – 2’
1’
3’
1’
 (*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 (*)
2/ Phần cơ bản
a/ Môn tự chọn: Đá cầu
- HS theo từng hàng: luyện tâng cầu bằng đùi
+ GV nx, uốn nắn cho HS ở mỗi động tác kĩ thuật.
- HS tập theo từng tổ các thao tác vừa được hướng dẫn, tổ trưởng ghi kết quả của tổ.
b/ Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thi vô địch lớp về nội dung nhảy dây. Ngợi khen HS có thành tích.
18’ – 22’
8’ – 10’
8’ – 10’
* * * * * * * * (T1)
* * * * * * * *(T2)
* * * * * * * *(T3)
* * * * * * * *(T4)
3/ Phần kết thúc
- Đứng vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- Giao BTVN: Tập tâng cầu, ném bóng.
4’ – 6’
1’
1’ – 2’
1’
(*)
* * * * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
y
Thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2008
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyên, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Truyện đọc 4; Bảng lớp bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 Học sinh kể lại câu chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng”. Nêu ý nghĩa truyện?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích – yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Giáo viên treo bảng phụ. Học sinh đọc đề bài và xác định yêu cầu trọng tâm
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm
? Đề bài yêu cầu những gì?
? Học sinh nối tiếp đọc gợi ý 1, 2
+ SGK (117, 118)
? Em chọn kể chuyện nào? Truyện đó được đọc bao giờ?
? Truyện nói về nhân vất có thật hay tưởng tượng? Giáo viên có thể gợi ý để Học sinh tìm truyện trong SGK
+ Cuộc thám hiểm của Cô lôm bi tìm ra C.Mỹ
+ Cuộc thám hiểm của Ma – Gien – Lăng
+ Dế mèn phưu lưu ký.
Giu li vơ đến xứ sở diệu kỳ,.
c) Thực hành kể theo nhóm và nêu ND chuyện
- Từng cặp Học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa chuyện
4 – 5 Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi
- GV dán bảng ghi tiêu chuẩn đánh giá.
Học sinh lần lượt đánh giá bạn kể
? Truyện đó có ý nghĩa như thế nào? Bạn thấy thích nhân vật nào? Tại sao?
- Cả lớp bình chọn bọn có truyện hay nhất? Bạn nào kể hay nhất ?
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh mang Vở bài tập cho giờ sau.
Toán
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ýnghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?
- Rèn óc quan sát tính cẩn thận khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
1. KTBC
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng tính, lớp quan sát nhận xét, học sinh 1: ; học sinh 2: - ; học sinh 3: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: "Tỉ lệ bản đồ"
b. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- Giáo viên cho Học sinh quan sát bản đồ TG và bản đồ Việt Nam
? Bản đồ là gì ?
? Để vẽ được chính xác 1 vùng đất, 1 vùng lãnh thổ, người ta sẽ làm gì?
+ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định
+ Tỉ lệ bản đồ
? Tỉ lệ bản đồ VN là bao nhiêu
1:10.000.000 Tỉ lệ bản đồ
b) Giáo viên: Tỉ lệ bản đồ 1: 10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000cm hay 100km
Tỉ lệ bản đồ 1: 10.000.000 có thể viết dưới dạng phân số, tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị độ dài (cm, dm, m,) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10.000.000 đơn vị đo độ dài đó.
1:10.000.000 = 
- 5, 6 học sinh đọc tỉ lệ bản đồ và nêu ý nghĩa, ví dụ
c) Thực hành:
Bài 1 (155)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và trao đổi nhóm đôi
? Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?
- Học sinh lần lượt nêu miệng kết quả: Học sinh và nhận xét bổ sung
Bài 1 (155)
Nêu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ
(tỉ lệ 1:10.000)
+ Thực tế 10.000m à trên bản vẽ: 1mm
+ Thực tế 10.000dm à tương ứng: 1dm
+ Thực tế 10.000cm à tương ứng: 1cm
? Tỉ lệ 1: 10.000 cho biết điều ?
? Tương ứng với 1mm trên bản đồ là gì? Lý do?
Bài 2 (155)
- Học sinh đọc yêu cầu và tự giác làm bài
- 2 Học sinh lên bảng điền kết quả: lớp và giáo viên nhận xét
? Tại sao em điền được độ dài thật?
? Độ dài đó có ý nghĩa như thế nào so với tỉ lệ bản đồ?
- Yêu cầu học sinh đổi chéo VBT để kiểm tra bài bạn.
Bài 2 (155)
Điền kết quả phù hợp
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1: 300
1:10.000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1mm
1cm
1dm
1m
Độ dài thật
1000mm
30cm
10.000dm
500m
Bài 3 (115)
- Giáo viên treo bảng phụ: Học sinh đọc yêu cầu BT
- Mời Học sinh thảo luận nhóm đôi (1')
- 2 nhóm cử đại diện lên bảng thi điền kết quả
- Dưới lớp cổ vũ các bạn, nhận xét
? Tại sao em điền Đ vào bảng
? S ? Vì sao?
Bài 3 (115) Điền Đ - S vào ô trống
a. S
b. Đ
c. S
d. Đ
3. Củng cố - Dặn dò:
? Bài học cho em những hiểu biết gì ? ứng dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực tế ?
- Giáo viên nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà 1; 2; 3; 4 (SGK - 76)
Tập đọc
 Dòng sông mặc áo
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dịu dàng và dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hương.
- Hiểu các từ ngữ trong bài; điệu hây hây, ráng
Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương
- Học thuộc bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
1. KTBC:
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC
- 2 học sinh đọc lại bài cũ: " Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất" và TLCH 2,3
? Bài văn ca ngợi ai? Tại sao?
2. Bài mới:
a) giới thiệu bài: " Dòng sông mậc áo"
b) Luyện đọc:
- Học sinh tiếp nối đọc 2 đoạn của bài
+ Lần 1: sửa phát âm các từ: nắng lên, lụa đào, áng mây nền khuya nép, lặng yên nở.
+ Lần 2: Học sinh kết hợp giải nghĩa từ : " điệu hây hây ráng"
SGK (119)
+ Lần 3: Học sinh luyện đọc đúng nhịp của những câu thơ ở bảng
"Khuya rồi ..nhoà áo ai"
- Học sinh đọc to, rõ ràng toàn bài.
- Gv đọc mẫu - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên
* Tìm hiểu bài 
- Học thuộc đọc K1 - TLCH
1/Sông luôn thay đổi sắc mầu nước
+ Vì sông có rất nhiều màu sắc -> giống người điệu đã thử nhiều áo mới đẹp.
? Vì sao tác giả nói dòng sông " điệu" ? lấy VD minh hoạ?
KL: Sông mềm mại, thiết tha trong những màu sắc khác nhau. Dưới con mắt tác giả, sông như một con người" điệu" làm duyên.
- Học sinh đọc lướt toàn bài.
2. Hình ảnh sông đẹp tươi, duyên dáng trong thiên nhiên
? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào? trong một ngày?
+ nắng lên => áo lụa đào
trưa => áo xanh
chiều => hây hây ráng vàng
+ Tối đêm => Màu vàng nền nhung tím...
? Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
KL: Với những từ ngữ giàu hình ảnh màu sắc, tác giả đã biến chuyển dòng sông như duyên dáng hơn, đằm thắm hơn, dịu dàng hơn trong màu sắc của thiên nhiên
? Nội dung chính của bài thơ
- Yêu cầu học sinh tìm ND của bài thơ
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- 2 học sinh tiếp nối đọc 2 đoạn thơ. GV Nhận xét, cho điểm?
- GV treo bảng phụ ghi điều 2 học sinh tìm cách đọc và đọc thể hiện bài thơ thật diễn cảm?
+ Giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả vẻ đẹp của dòng sông
" Rèm thêu trước ngực trăng vàng"
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai"
- Học sinh luyện đọc theo nhóm ( 3 người)
3’
- Tổ chức cho 2 học sinh thi đọc diễn cảm, lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Yêu cầu học sinh gập sách nhẩm thuộc bài (5')
- Lần lượt học sinh đọc thuộc K1, K2, cả bài giáo viên cho điểm.
+ 7 - 8 học sinh
 3. Củng cố dặn dò
? Bài thơ cho em những cảm xúc gì về dòng sông quê hương?
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh về học thuộc bài.
Toán
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ýnghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( Cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?
- Rèn óc quan sát tính cẩn thận khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
1. KTBC
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng tính, lớp quan sát nhận xét, học sinh 1: ; học sinh 2: - ; học sinh 3: 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: "Tỉ lệ bản đồ"
b. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- Giáo viên cho Học sinh quan sát bản đồ TG và bản đồ Việt Nam
? Bản đồ là gì ?
? Để vẽ được chính xác 1 vùng đất, 1 vùng lãnh thổ, người ta sẽ làm gì?
+ Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định
+ Tỉ lệ bản đồ
? Tỉ lệ bản đồ VN là bao nhiêu
1:10.000.000 Tỉ lệ bản đồ
b) Giáo viên: Tỉ lệ bản đồ 1: 10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000cm hay 100km
Tỉ lệ bản đồ 1: 10.000.000 có thể viết dưới dạng phân số, tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị độ dài (cm, dm, m,) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10.000.000 đơn vị đo độ dài đó.
1:10.000.000 = 
- 5, 6 học sinh đọc tỉ lệ bản đồ và nêu ý nghĩa, ví dụ
c) Thực hành:
Bài 1 (155)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và trao đổi nhóm đôi
? Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?
- Học sinh lần lượt nêu miệng kết quả: Học sinh và nhận xét bổ sung
Bài 1 (155)
Nêu ý nghĩa tỉ lệ bản đồ
(tỉ lệ 1:10.000)
+ Thực tế 10.000m à trên bản vẽ: 1mm
+ Thực tế 10.000dm à tương ứng: 1dm
+ Thực tế 10.000cm à tương ứng: 1cm
? Tỉ lệ 1: 10.000 cho biết điều ?
? Tương ứng với 1mm trên bản đồ là gì? Lý do?
Bài 2 (155)
- Học sinh đọc yêu cầu và tự giác làm bài
- 2 Học sinh lên bảng điền kết quả: lớp và giáo viên nhận xét
? Tại sao em điền được độ dài thật?
? Độ dài đó có ý nghĩa như thế nào so với tỉ lệ bản đồ?
- Yêu cầu học sinh đổi chéo VBT để kiểm tra bài bạn.
Bài 2 (155)
Điền kết quả phù hợp
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1: 300
1:10.000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1mm
1cm
1dm
1m
Độ dài thật
1000mm
30cm
10.000dm
500m
Bài 3 (115)
- Giáo viên treo bảng phụ: Học sinh đọc yêu cầu BT
- Mời Học sinh thảo luận nhóm đôi (1')
- 2 nhóm cử đại diện lên bảng thi điền kết quả
- Dưới lớp cổ vũ các bạn, nhận xét
? Tại sao em điền Đ vào bảng
? S ? Vì sao?
Bài 3 (115) Điền Đ - S vào ô trống
a. S
b. Đ
c. S
d. Đ
3. Củng cố - Dặn dò:
? Bài học cho em những hiểu biết gì ? ứng dụng của tỉ lệ bản đồ trong thực tế ?
- Giáo viên nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà 1; 2; 3; 4 (SGK - 76)
Địa lý 
Thành phố Đà Nẵng.
I. Mục tiêu
- Qua bài, HS biết: Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu vị trí Đà Nẵng. 
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch. 
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ hình 1 (SGK - 24). 
III. Hoạt động dạy học. 
1. KTBC: 
? + Quan sát lược đồ hình 1 (145) miêu tả các công trình kiến trúc cổ của TP Huế? 
? + Vì sao Huế được gọi là thành phố du lcịh? 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: "Thành phố Đà Nắng". 
b. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Làm theo nhóm đôi: 
- HS quan sát hình 1 (147) và thảo luận 
? + Nêu vị trí, giới hạn của TP Đà Nẵng? 
+ Đà Nẵng ở phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn, và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. 
giáp với Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam. 
? + Có thể đến TP Đà Nẵng bằng những loại phương tiện giao thông nào? 
+ Tàu biển, tàu sông; ô tô, tàu hoả, máy bay.
? + TP Đà Nẵng có những con sông nào chảy qua? 
+ Sông Cư Đê, Sông Cầu Đỏ, Sông Hàn. 
- Đại diện các nhóm nêu kết qủa. HS khác bổ sung. 
c. KL: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền trung vì đây được coi là nời đén và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thong. 
Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm. 
- Cho HS quan sát bảng kê tên các mặt hàng ở SGK (148)
2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp. 
* Hàng chuyển đi: 
? + Kể tên những mặt hàng được chuyển đến và chuyển đi của TP Đà Nẵng? 
- Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ: do có nhiều đá núi, quặng,. 
?+ Vì sao TP Đà Nẵng được lợi thế xuất những thứ hàng đó? 
- Hải sản: do có nhiều đàm, phá, bờ biển rộng dài. 
c. KL: Từ nơi khác đưa đến Đà nẵng là sản phẩm của nghành công nghiệp. Từ Đà Nẵng các sản phẩm là nguyên - vật liệu cho các ngành nghề khác được chuyển 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- HS quan sát hình 1 và nhận xét: 
3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch 
?+ TP Đà Nẵng có những địa điểm nào thu hút du lịch? 
+ Ngũ hành Sơn, Sông Hàn. 
+ Nhiều bãi tắm: Mĩ Khê, Bãi Nam 
? + Lý do nào khiến Đà Nẵng trở thành địa điểm du lịch? 
+ Nhiều bãi biển đẹp, nhiều nét văn hoá độc đáo của người Chăm.
c. KL: Thuận lợi từ các đầu mối giao thông, bờ biển đẹp, nhiều nét văn háo đặc trưng của người Chăm.
3. Củng cố - Dặn do. 
- HS đọc "Bài học" - SGK (148). 
? + Chỉ vị trị TP Đà Nẵng trên bản đồ hành chính VN? 
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài. 
Thứ 5 ngày 17 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật.
I. Mục đích, yêu cầu 
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả. 
- HS biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật. 
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK; tranh ảnh chó, mèobảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học
1. KTBC: 
? + Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả con vật? 
- 2 HS đọc dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà (BT). 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích – yêu cầu giờ hcọ. 
b. Hướng dẫn quan sát: 
- HS đọc yêu cầu BT 1, 2 và nội dung bài văn “Đàn ngan mới nở? 
Bài 1, 2. Đọc đoạn văn và ghi lại những từ ngữ miêu tả trong bài: “Đàn ngan mới nở”. 
- HS tìm và ghi những câu văn hay miêu tả trong bài, GV phát biểu cho 2 HS làm bài.
 - HS dán kết quả và trình bày:
? + Em thích nhất câu văn nào? tại sao? 
- HS khác lần lượt nêu ý kiến bổ sung. GV chốt kết quả ở bảng. 
+ Hình dáng: To hơn cái trứng một tí. 
Bộ lông vàng óng. 
Đôi mắt đen nhánh, như có nước 
Cái mỏ màu nhung hươu vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ. 
Cái đầu xinh xinh vàng mượt. 
Cái chân củn, bé tí màu đỏ hồng. 
c. KL: Từ ngữ miêu tả phải giàu hình ảnh, màu sắc và có sự so sánh, liên tưởng để giúp người đọc, người nghe dễ tái hiện được hình ảnh con vật được miêu tả. 
Bài 3 (120)
- HS đọc yêu cầu BT: ? + Ghi lại những đặc điểm gì? 
? + Đặc điểm ngoại hình của con mèo gồm những bộ phận nào? 
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng viết những điều quan sát được. 
- Dưới lớp lần lượt đọc kết quả bài tập, đối chiếu bài bạn và nhận xét, sửa từ. 
- GV chốt và ngợi khen những HS có bài quan sát tốt, có nét đẹp riêng của loài vật. 
Bài 3 (120)
Quan sát và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của con mèo nhà em
+ Bộ lông : có 3 màu đen, trắng, vàng)
+Cái đầu : tròn nhỏ
+ Hai tai: nhỏ, hình tam giác vểnh lên, rất thính
+ Đôi mắt, trong veo, màu xanh ngọ
+ Bộ ria: Vểnh sang 2 bên như được chải chuốt
+ Bốn chân nhẹ, có đệm, móng sắc
+ Cái đuôi : dài uốn éo qua bên này bên kia
Bài 4 (120)
- HS đọc đề bài và xác định rõ
? Hoạt động nào là đặc trưng của loài mèo?
- HS lần lượt nêu miệng chi tiết miêu tả hoạt động của con mèo.
- GV nhận xét, ngợi khen những HS biết miêu tả sinh động hoạt động của con vật
Bài 4 (120)
Quan sát và ghi lại những đặc điểm hoạt động của con mèo đó
+ bắt chuột
+ ăn vụng
+ Rửa mặt buổi sáng
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm tốt 2 BT 3 và 4, chuẩn bị cho bài sau
Toán 
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh: Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết các tính độ dài thật trên mặt đất.
- Phát triển tư duy, sự nhạy bén, KH, sáng tạo
II, Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ, phấn mầu
III, Hoạt động dạy học
1, KTBC: 
? Tỷ lệ 1:10.000 ở bản đồ VN cho biết gì?
- 2 HS lên bảng làm lại BT 1, 2 (155)
- Nhận xét kết quả và cho điểm học sinh
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - yêu cầu giờ học
b) Giới thiệu bài toán
* Bài toán 1: Treo bản vẽ: Trường mầm non xã Thắng Lợi nhưng nếu bài toán: vẽ theo tỷ lệ 1: 300. Trên bản đồ cổng trường rộng 2 cm. Hỏi chiều rộng thật của cổng trường là mấy mét?
SGK: (156)
? Quan sát và nhận xét: độ rộng cổng trường trên bản đồ là bao nhiêu? 
+ 2cm. 
?+ Tỉ lệ của bản độ là bao nhiêu? Có ý nghĩa gì? 
+ Tỉ lệ: 1: 300
?+ Vậy 1 cm ở bản đồ ứng với bao nhiêu cm ở thực tế? 2cm ở bàn đồ ......? cm ở thực tế? cách tính? 
+ 1 cm tương tứng với 300cm ở thực tế. 
+ 2 cm tương tứng với 600cm ở thực tế.
Bài giải 
Chiều rộng thật của cổng trường là: 
2 x 300 = 600 (cm). 
600cm = 6m 
Đ/số: 6m. 
- HS trình bày bài giải vào vở 
- ? Để đo chiều dài - rộng ngôi nhà, khu vực, người ta hay sử dụng đơn vị đo nào? 
* GV: Để tìm độ dài thật của cổng trường, ta lấy độ dài ở bản đồ nhân với tỉ lệ của 1 đơn vị đo ở thực tế (2 x 300cm)
* Bài toán 2: 
- HS đọc đề bài và nhận xét: 
? + Độ dài thu nhỏ của quãng đường HN - HP là bao nhiêu 
+ 102 mm
? + Tỉ lệ của bản đồ này là gì? áp dụng đơn vị đo mm và giải thích? 
? vậy, để đo 102mm trên bản đồ tương ứng với độ dài thật, ta làm như thế nào? 
 - 1 HS lên bảng giải bài tập. Dưới lớp làm vào vở.
? + Đơn vị đo độ 

File đính kèm:

  • doctuan 30.doc