Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 27 - Tiết 1 – Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay
Thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) KC theo cặp
b) Thi KC trước lớp
Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể . Mỗi em kể xong , trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện . Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm .
h thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Phố Hiến Hội An GV yêu cầu 1 vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long , Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI – XVII. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi sau: + Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỷ XVI- XVII. + Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế , nước ta thời đó như thế nào ? GVKL : Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn , sầm uất . Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. 3./ Củng cố - dặn dò: GV gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết . HS đọc ghi nhớ Học sinh nghe . HS xác định vị trí của Thăng Long , Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. HS đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội Anđể điền vào bảng thống kê sau cho chính xác HS thảo luận các câu hỏi 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: THỨ 3 NGÀY 25 THÁNG 3 NĂM 2008 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I./Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói : - HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên , chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II./ Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ trong SGK, 1 số tranh minh hoạ việc làm của người có lòng dũng cảm . Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện. III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Trò 5’ 30’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về lòng dũng cảm. GV nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài Gọi 1 HS đọc đề bài . GV viết đề bài lên bảng , gạch chân những từ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề . Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia. Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 ,3 ,4 . Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ gợi ý đề tài kể chuyện. Cho HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể . *Thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo cặp b) Thi KC trước lớp Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể . Mỗi em kể xong , trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện . Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm . GV tổ chức cho cả lớp bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện lôi cuốn nhất. 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân 1 HS kể HS nghe 1 HS đọc đề bài . 4 HS đọc gợi ý 1 , 2 ,3 ,4 . Cả lớp theo dõi trong SGK, xem các tranh minh hoạ . HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện mình chọn kể : về lòng dũng cảm của 1 bạn cứu người chết đuối,anh công an bắt cướp HS KC theo cặp HS Thi KC trước lớp các nhóm cử đại diện lên thi kể . Mỗi em kể xong , trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện . Cả lớp nhận xét, tính điểm . Cả lớp bình . 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006 Tiết 1 – Tập đọc Con sẻ I./Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cưú sẻ non của sẻ già . II./ Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài học trong SGK III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 2’ 16’ 12’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay! , trả lời câu hỏi : Lòng dũng cảm của Cô- péc- níc và Ga- Li- lê thể hiện ở chỗ nào? GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm của một con sẻ bé bỏng khiến một con người phải kính cẩn nghiêng mình trước nó. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Cho HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ truyện; kết hợp giải nghĩa các từ khó trong bài : tuồng như, khản đặc, nâu, bối rối. Cho HS luyện đọc theo cặp . Gọi 2 HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Trên đường đi , con chó thấy gì? Nó định làm gì? + Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi? + Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào ? + Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài . 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. 2 HS đọc và trả lời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài HS quan sát tranh minh hoạ HS luyện đọc theo cặp . 2 HS đọc cả bài. HS đọc thầm thảo luận và trả lời : + Con chó đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống, nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non. + đột nhiên, 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con, dáng vẻ hung dữ khiến con chó dừng lại và lùi Lao xuống như 1 hòn đá rơi xuống , lông dựng ngược, miệng rít lên + Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người phải cảm phục 3 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn . Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: KỸ THUẬT Lắp cái đu (T2) I./Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II./ Đồ dùng dạy – học Mẫu cái đu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III./ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Trò 5’ 25’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV Gọi 1 Hs nêu các quy trình lắp cái đu . GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu như tiết trước đã hướng dẫn . Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu . GV gọi HS đọc phần ghi nhớ GV nhắc nhở HS quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. a) Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp GV đến từng HS, để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu. b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp cái đu GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập. GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành GV treo bảng tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm . GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị của HS ,tinh thần thái độ học tập , kỹ năng lắp ghép cái đu. 1 HS nêu HS đọc phần ghi nhớ HS chọn các chi tiết để lắp cái đu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp HS Lắp từng bộ phận HS Lắp ráp cái đu HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. HS trưng bày sản phẩm thực hành HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. / Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 3 – Toán Hình thoi I./Mục tiêu: Giúp HS : Hình thành biểu tượng về hình thoi. NHận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kỹ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. II./ Đồ dùng dạy – học: GV : chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn 1 số hình như trong bài 1(SGK). Chuẩn bị 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30cm, ở hai đầu có khoét lỗ , để có thể lắp ráp được thành hình vuông hoặc hình thoi. HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông , mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo. Mỗi HS chuẩn bị 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật để có thể lắp ghép thành hình vuông hoặc hình thoi. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 14’ 16’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: bài học hôm nay chúng ta sẽ giúp chúng ta nhận biết được hình thoi. 2.1 Hình thành biẻu tượng về hình thoi. GV hướng dẫn cho HS lắp ghép mô hình hình vuông . GV dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và cho HS vẽ lên giấy ,vở. HS quan sát và nhận xét. - GV xô lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng . - Cho HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét - GV giới thiệu : hình mới gọi là hình thoi. - GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK äđể nhận ra hình thoi , sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng . 2.1 Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi trả lời các câu hỏi: + Hình thoi có mấy cạnh? + Các cạnh của hình thoi như thế nào ? GV gọi 3 HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi . 3 /Thực hành: Bài tập1: Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi . Cho HS nhận dạng hình rồi trả lời các câu hỏi GV chữa bài và kết luận. Bài tập2: Nhằm giúp HS nhận biết thêm 1 đặc điểm của hình thoi . Cho HS tự xác định đường chéo của hình thoi. Gọi 1 HS nêu kết quả . Cho HS sử dụng ê- ke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo, nêu kết quả , cả lớp nhận xét. Cho HS dùng thước có vạch chia từng mi-li- mét để kiểm tra 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường GV phát biểu nhận xét, gọi HS nhắc lại. Bài tập3: GV cho HS gấp và cắt hình để nhận dạng hình thoi. 3./ Củng cố - dặn dò: Gọi 2 HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi. 1HS lên bảng làm bài HS lắp ghép mô hình hình vuông .HS vẽ lên giấy ,vở. HS quan sát và nhận xét. HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK äđể nhận ra hình thoi , sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD trong SGK và trên bảng . HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi trả lời: + Có 4 cạnh + 4 cạnh của hình thoi đều bằng nhau. 3 HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi . HS nhận dạng hình rồi trả lời các câu hỏi HS tự xác định đường chéo của hình thoi.1 HS nêu kết quả . HS sử dụng ê- ke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo, nêu kết quả , cả lớp nhận xét. HS dùng thước có vạch chia từng mi-li- mét để kiểm tra 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường HS gấp và cắt hình để nhận dạng hình thoi. 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tập làm văn Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết) I./Mục tiêu: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối- bài viết đúng với yêu cầu của đề bài bài, có đủ ba phần(mở bài), thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên . II./ Đồ dùng dạy – học Ảnh một số cây cối trong SGk; một số tranh, ảnh cây cối khác Giấy , bút để làm bài kiểm tra Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối. 1. Mở bài Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. 2. Thân bài Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 3. Kết bài Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 2’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy viết của HS. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta làm bài biết miêu tả cây cối. GV ghi đề bài lên bảng . Gọi 2 HS đọc đề bài Đề : Em thích loài hoa nào nhất ? hãy tả loài hoa đó .Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. 3 ./ HS làm bài : GV nhắc nhở trước khi làm bài và cho HS viết bài làm vào vở . 4./ GV thu bài . 5./ Củng cố - dặn dò: Dặn HS chuẩn bị ôn tập kiểm tra giữa kì 2 . 2 HS đọc đề bài HS viết bài làm vào vở . 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Khoa học Các nguồn nhiệt I./Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống . Biết thực hiện những quy tắc đợn giản ôhngf tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. II./ Đồ dùng dạy – học Chuẩn bị : hộp diêm,nến, bàn là, kính lúp. Mỗi nhóm chuẩn bị : Tranh, ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu một số vật dẫn nhiệt và một số vật cách nhiệt. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết được các nguồn nhiệt trên trái đất. Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng . Bước 1: Cho HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng . Yêu cầu HS tâïp hợp tranh, ảnh đãsưu tầm về các ứng dụng của các nguồn nhiệt theo nhóm. Bước 2: Mời HS báo cáo. GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm : + Mặt Trời; ngọn lửa các vật bị đốt cháy, + Sử dụng điện : các bếp ga, bàn là, mỏ hàn, GV : Vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm; GV đưa ví dụbổ sung: KHí bi-ô- ga (khí sinh học) là một loaih khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ,phân,được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men.Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới , được khuyến khích sử dụng rộng rãi . Hoạt động 2:Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. GV cho HS thảo luận theo nhóm ( tham khảo SGK và dựa vào vốn hiểu biết) rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra Cách phòng tránh Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình, thảo luận : Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt. GV cho HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả . 3./ Củng cố - dặn dò: Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK. HS nêu : Đồng , thau, nhôm ,dẫn nhiệt,gỗ, sứ nhựa ,len vật cách nhiệt. HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng . HS tâïp hợp tranh, ảnh đãsưu tầm về các ứng dụng của các nguồn nhiệt theo nhóm. HS báo cáo. + Các nguồn nhiệt + Mặt Trời; ngọn lửa các vật bị đốt cháy,các bếp ga, bàn là, mỏ hàn, HS thảo luận theo nhóm ( tham khảo SGK và dựa vào vốn hiểu biết) rồi ghi vào bảng HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả . 2 HS đọc 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung: Thứ 5 ngày 23 tháng 3 năm 2006 Tiết 1 – Thể dục Môn thể thao tự chọn - Trò chơi” Dẫn bóng” I./Mục tiêu: Học một số nội dung môn tự chọn : Tâng câug bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi “ Dẫn bóng” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo kéo. II./ Địa điểm- phương tiện : Sân trường, vệ sinh nơi tập. Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ tập. III./ Các hoạt động dạy – học: Phần Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp thực hiện TG SL 1.Phần mở đầu Nhận lớp Khởi động 2.Phần cơ bản a)Môn tự chọn b) Trò chơi vận động 3. Phần kết thúc Thả lỏng Nhận xét 6’ 22’ 6’ GV nêu yêu cầu tập luyện Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, hông. Ôn các động tác: Tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài TD phát triển chung. Tập đá cầu. Gv cúiH theo dõi tập tâng cầu bằng đùi GV làm mẫu, giải thích động tác : Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị. + Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi GV chia tổ cho HS tập luyện Sau đó cho mỗi tổ cử 1 bạn ra thi tâng cầu xem tổ nào giỏi. GV nêu tên trò chơi “ Dẫn bóng", sau đó cho HS thực hành chơi. Đi đều thả lỏng và hát GV nhận xét tiết học. Lớp tập hợp đội hình GV * * * * * * Tiết 2 – Toán Diện tích hình thoi I./Mục tiêu: Giúp HS : Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi. Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài tập có liên quan. II./ Đồ dùng dạy – học GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.HS chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 12’ 18’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm hình thoi. GV nhận xét . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách tính diện tích hình thoi. 2.1 Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho. B A C D GV dẫn dắt HS kẻ đường được đường chéo của hình thoi , gấp hình thoi dọc theo 2 đường chéo ; sau đó cắt hình thoi thành 4 hình tam giác vuông và ghép lại để được hình chữ nhật ACNM A C M N Cho HS nhận xét diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật ACNM. Cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. GV kết luận : Diện tích hình thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng . S = Gọi 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi. 3./Thực hành: Bài tập1 , 2: Cho HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài và nêu kết quả. GV nhận xét và kết luận. Bài tập 3: GV gợi ý : + Tí
File đính kèm:
- tuan 27.doc