Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiết 1)

HĐ2: Hướng dẫn HS tập đóng vai:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.

- Cho các nhóm đóng vai xử lí tình huống theo nội dung ở phiếu học tập.

- Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt.

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV chấm, chữa một số bài.
- Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung. 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
- HS tự tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- HS gấp SGK.
- HS viết bài.
- HS dò lại bài.
- HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. 
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng. 
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ. 
- Hướng dẫn: các em lần lượt lên bảng tìm từ. Mỗi thành viên trong tổ chỉ được điền vào 1 chỗ trống. Khi làm xong chạy thật nhanh về chỗ đưa bút cho bạn khác
- Theo dõi HS thi làm bài. 
- Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm.
- HS thi tiếp sức theo nhóm 4.
-HS lắng nghe.
- HS thi tiếp sức.
- Đại diện các nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các nhóm khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS ghi nhớcách viết những từ ngữ vừa được ôn luyện trong bài. 
 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhan phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4a ở SGK, riêng HS khá giỏi làm thêm bài 4b,5.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS chữa bài 5:
+ Gọi HS đọc đề bài.
? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? ( Ta lấy x 4 = ( m ) )
? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? ( Ta lấy x = ( m2 ) )
- HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4a ở SGK, riêng HS khá giỏi làm thêm bài 4b,5.
- HS đọc đề bài.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền đúng, điền nhanh.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ II
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?. Nhận biết được câu kể Ai là gì? và xác định được chủ ngữ của câu vừa tìm được ( BT1)...
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, thẻ từ, phiếu học tập. 
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình...
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc thuộc ghi nhớ tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS phát biểu, lớp nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Tìm hiểu bài 1, 2:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ ở SGK, yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu BT 1, 2, cả lớp đọc thầm.
- Y/c HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi vào VBT.
- GV phát riêng phiếu cho 2 nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trao đổi trước lớp. 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Tìm hiểu bài 3:
- Y/c HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.GV nhận xét, chốt lại.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc ví dụ, lớp đọc thầm.
- 2HS đọc y/c của bài.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ. GV nhắc lại. 
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 yêu cầu BT, các nhóm thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, mời cả lớp đi tham quan sản phẩm của các nhóm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, chốt lại.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Hãy tập trung theo nhóm 6: GV nêu cách chơi, cho HS chơi.
- GV nhận xét , tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3:
- Gọi1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào vở.GV dạy cá nhân.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét.
- HS đọc y/c của bài
- HS thảo luận theo nhóm 5.
- HS tham quan sản phẩm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS đọc y/c của bài. 
- HS tự làm bài vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/c HS ghi nhớ nội dung bài học
- Y/c cả lớp về nhà hoàn chỉnh đoạn giới thiệu, viết lại vào vở 
- HS lắng nghe.
Kể chuyện: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT. 
I/ Mục tiêu: 
- HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ ràng, đúng ý, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện, trao đỏi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận, kể chuyện...
IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 2 HS . thực hiện yêu cầu. HS khác nhận xét. 
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK. 
HĐ1: GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, HS theo dõi.
- GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ. 
- Lắng nghe
- HS quan sát, đọc thầm.
- HS lắng nghe GV kể. 
HĐ2: Hướng dẫn kể truyện: 
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và toàn bộ câu chyện trong nhóm. 
- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp nối. 
- Nhận xét cho điểm HS kể tốt. 
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét. 
- 4 HS tạo thành một nhóm. Khi 1 HS kể các HS khác chú ý lắng nghe.
- 3 đến 4 HS kể trước lớp. HS khác nhận xét.
- 2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HĐ3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Y/c HS đọc câu hỏi 3 trong SGK 
- Gọi HS trả lời câu hỏi: 
+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
+ Tại sao chuyện lại có tên là những chú bé không chết?
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc câu hỏi, lớp đọc thầm. 
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
TUẦN 25
Lịch sử:	 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH.
I. Mục tiêu: 
- HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy học: Thảo luận, hỏi đáp, thuyết trình...
IV. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS nêu lại kiến thức đã ôn tiết trước.
- GV nhận xét.
- 2HS nêu, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc cá nhân: 
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK để mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử như:
+ Mạc Đăng Dung là ai ?
+ Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc triều? 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm phần đầu SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Làm việc nhóm đôi: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta ntn?
+ Kết quả chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại. 
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu các câu hỏi GV nêu.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ3: Làm việc cả lớp: 
- GV cho cả lớp suy nghĩ trả lời các câu hỏi:
+ Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra nhằm mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì?
- Tổ chức cho HS trao đổi để đi đến kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS ssuy nghĩ trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS trao đổi các câu hỏi trước lớp.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- 3HS nêu, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết giải toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con:
 6/7 x 9/3 = ?
- GV nhận xét. 
- HS thực hiện vào bảng con. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 2,3 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 1,4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS làm các bài tập 2,3 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 1,4.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ; trả lời được các câu hỏi SGK. Học thuộc một , hai khổ thơ yêu thích..
- Giáo dục biết yêu quý những người chiến sĩ.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, làm việc theo nhóm nhỏ...
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV gọi hai HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi .
- Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài: 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài: 3 lượt.
- HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1HS 3 khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi 1.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ còn lại, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV nhận xét, chốt lại. 
- HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi 3 SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét, chốt lại.
-1HS đọc khổ 1,2, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm khổ thơ còn lại, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. 
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đoc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn đoạn thơ thích đọc.
- GV đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng một đoạn thơ .
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm, tìm những từ cần nhấn giọng.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- HS lắng nghe. 
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.
I/ Mục tiêu:
- HS biết tóm tắt một tin cho trước bằng 1,2 câu ( BT1,2), bước đầu tự viết được một tin ngắn về hoạt động học tập, sinh hoạt, tóm tắt được tin đã viết bằng 1, 2 câu.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, báo TNTP...
III/ Phương pháp dạy học:
- Quan sát, hỏi đáp, thực hành...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS nêu ghi nhớ tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS phát biểu. HS cả lớp theo dõi nhận xét. 
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1,2, lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, các nhóm tóm tắt nội dung bản tin vào VBT.
- Gọi các nhóm trao đổi trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tóm tắt vào VBT.
- Các nhóm trao đổi trước lớp.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c của BT, lớp đọc thầm.
- Gọi một vài HS nói tin sẽ viết.
- Y/c HS tự viết bản tin vào vở.
- GV dạy cá nhân.
- Gọi HS đọc bản tin và tóm tắt của mình. Yêu cầu cả lớp bình chọn bạn viết tin hay nhất, tóm tắt tin ngắn gọn, đủ ý nhất.
- Nhận xét cho điểm những HS viết tốt 
. - HS đọc y/c của BT, lớp đọc thầm.
- HS tự viết vào vở.
- HS đọc bản tin trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn. 
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn để thành một bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau 
- HS lắng nghe.
Địa lí:	ÔN TẬP. 
I/ Mục tiêu:
- HS chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ..., hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS. 
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IVCác hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS trả lời câu hỏi bài trước.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu. HS khác nhận xét. 
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Làm việc cả lớp: 
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng. 
- Y/c HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Lắng nghe
- HS quan sát. 
- HS chỉ cho nhau các ĐBBB và ĐBNB, các dòng sông lớn trên bản đồ.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Đăc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 4, các nhóm dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng phụ.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận. 
HĐ3: Con người và hoạt động sản xuất ở
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Các nhóm dựa vào bản đồ, SGK trao đổi kết quả vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 đồng bằng:
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 3 trong SGK. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Y/c HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB
- Nhận xét giờ học.Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- 2HS nêu.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Toán: 	 PHÉP CHIA PHÂN SỐ. 
I/ Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép chia phân số, giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: SGK, hình vẽ như SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thực hành.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu phép chia phân số: 
- GV nêu ví dụ: HCN ABCD có diện tích m², chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó 
- GV y/c HS nhắc lại cách tính chiều dài của HCN khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó. 
- GV ghi lên bảng 
- GV nêu cách chia 2 phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược.(trong ví dụ trên phân số là được gọi là phân số đảo ngược của phân số )
Vậy ta tính như sau:
?Vây chiều dài hình chữ nhật là ?
- GV cho HS nhắc lại cách chia phân số.
- Yêu cầu HS lằm BT thực hành vào bảng con: : = ?
- HS theo dõi.
- 2HS nêu lại ví dụ, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm vào bảng con.
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm BT 1,2, 3a SGK .Riêng HS khá giỏi làm thêm bài 3b.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm BT 1,2, 3a SGK .Riêng HS khá giỏi làm thêm bài 3b.
- HS theo dõi.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách chia phân số.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 3HS nêu.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG 
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được hai cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối, vận dụng kiến thức đã học để để viết được một đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối mà em thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh ảnh một số loài hoa.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận, thực hành...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS 3 kiểm tra bài tập 3 tiết TLV trước 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc bài viết của mình . 
Bài mới: 
- GV giới thiệu bài.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi yêu cầu BT. .
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận. 
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài 2:
- Y/c HS đọc y/c BT.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình. 
- Nhận xét , ghi điểm.
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV dán tranh ảnh một số cây.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 4: Hướng dẫn HS làm bài 4:
- Y/c HS đọc y/c BT.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình. 
- GV nhận xét, ghi điểm một số đoạn văn hay.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
- HS làm bài vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc mở bài của mình trước lớp 
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát
- HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
- HS làm bài vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc mở bài của mình trước lớp 
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I/ Mục tiêu:
- HSôn lại các kiến thức đã học từ đầu học kì II, biết đongv ai xử lí một số tình huống liên quan đến các bài đã học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Ôn tập các bài đã học:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II. 
- Gọi một số HS nhắc lạ

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc