Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiếp theo)

cũng là một mặt trận.

là chiến sỹ trên mặt trận ấy.

mới thực là nỗi niềm bông phượng.

là hoa của học trò.

1 em đọc yêu cầu bài 2

1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét

HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B

1 em đọc các câu vừa ghép đúng

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ chép 2 khổ thơ 1và 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Gới thiệu bài: SGV 126
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng.
GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
Những hình ảnh nào nói lên tinh thần dũng cảm của chiến sĩ lái xe?
Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ thể hiện trong câu thơ nào?
Hình ảnh về tiểu đội xe không kính trong bài gợi cho em cảm nghĩ gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
GV treo bảng phụ( chép KT1và 3)
HD đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm
HD học thuộc lòng
Thi HTL
3 Củng cố, dặn dò
Nêu nội dung chính của bài.
Dặn HS tiếp tục HTL bài thơ.
Hát
3 em đọc phân vai đoạn đối thoại bài: Khuất phục tên cướp biển, nêu ý nghĩa .
Nghe, mở sách
Quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung
4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ, đọc 3 lượt 
Luyện đọc từ khó phát âm, luyện ngắt hơi đúng, luyện đọc theo cặp, giải nghĩa từ
2 em đọc cả bài
Nghe, theo dõi sách
Bom giật, bom rung, kính vỡ  ung dung buồng lái ta ngồi,mưa tuôn, mưa xối, chưa cần thay áo
2 dòng thơ cuối: Gặp bạn bè
Bắt tay nhau qua cửa kinh vỡ rồi.
Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời.
4 em nối tiếp đọc 4 khổ thơ
HS quan sát, đọc thầm
Chọn giọng đọc, luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ 1 và 3. Mỗi tổ 2 em thi đọc
Đọc cá nhân, đọc theo bàn, dãy
4 em đọc thuộc 4 KT, HS xung phong đọc thuộc cả bài.
Ca ngợi chiến sĩ lái xe dũng cảm.
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức
I- Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết tóm tắt tin ở bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1,2
GV gọi học sinh đọc bản tin
Yêu cầu học sinh tóm tắt bản tin vào nháp.
Gọi học sinh đọc tóm tắt. GV nhận xét
Tin a)Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám(Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và hoàn cảnh khó khăn.
Tin b) 236 bạn học sinh tiểu học thuộc nhiều màu da ở trường Quốc tế Liên hợp quốc có nhiều hoạt động bổ ích,lí thú.
Bài tập 3
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Có mấy yêu cầu?
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bản tin
Gọi học sinh trình bày bài làm
Viết bản tin: Nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3, lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát đã tham gia chương trình văn nghệ chào mừng gồm 2 tiết mục hát, 2 tiết mục đọc thơ, kể chuyện. Lớp còn hưởng ứng thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10 tặng mẹ và cô giáo.
Tóm tắt tin: Học sinh lớp 4A trường tiểu học Tiên Cát tích cực tham gia các hoạt động chào mừng ngày quốc tế PN 8/3.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh hoàn chỉnh bài .
Hát
GV kiểm tra 2 học sinh đọc ghi nhớ tiết TLV trước, 1 em đọc tóm tắt về bài tập 2.
Nghe, mở sách
HS đọc yêu cầu 
HS đọc thầm 2 bản tin, 2 em đọc to
Lớp đọc, tự tóm tắt vào nháp
Nối tiếp nhau đọc bài làm
HS đọc yêu cầu bài 3
Có 2 yêu cầu: Viết tin, tóm tắt tin.
HS viết bài vào nháp
Lần lượt đọc bài làm
Thực hiện.
Chính tả( nghe- viết)
Khuất phục tên cướp biển
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Khuất phục tên cướp biển.
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn(d/r/gi, ên/ ênh).
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2(a,b)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
 A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Khuất phục tên cướp biển
Nội dung đoạn văn
Hướng dẫn viết chữ khó
GV đọc chính tả 
GV đọc soát lỗi
GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
GV nêu yêu cầu
Phần a yêu cầu gì?
Cách làm
Phần b yêu cầu gì?
GV gợi ý cho học sinh lựa chọn
GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng: 
a) Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
b) Mênh mông, lênh đênh, lên, lên, lênh khênh, ngã kềnh.
4. Củng cố, dặn dò 
Gọi học sinh giải câu đố trong bài và giải thích cho đúng với cái thang
GV nhận xét tiết học
Dặn học sinh học thuộc câu đố
Hát 
1 em đọc nội dung bài tập 2a tuần 24
2 em viết vào bảng lớp, cả lớp viết vào nháp .
Nghe, mở sách
HS theo dõi SGK
HS đọc thầm
Tả sự hung hãn của tên cướp biển và thái độ bình tĩnh, cương quyết của bác sĩ Ly
HS luyện viết: đứng phắt, rút soạt, quả quyết
Học sinh viết bài vào vở
Đổi vở soát lỗi
Nghe, chữa lỗi
HS đọc thầm yêu cầu
Điền tiếng theo yêu cầu
Dựa vào nội dung câu, nghĩa của từ đã cho
Điền vần cho sẵn tạo ra từ
HS làm bài, trao đổi với nhau về câu đố
Học sinh chữa bài đúng
1-2 em nêu (cái thang), giải thích
Nghe GV nhận xét.
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I- Mục đích, yêu cầu
1. Mở rộng,hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm
2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp viết sẵn từ ngữ ở bài tập 1. Bảng phụ viết từ ngữ bài tập 2
Bảng cài, thẻ từ và nghĩa ở bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 1
GV mở bảng lớp
GV nhận xét, chốt ý đúng
Gọi học sinh đọc bài làm đúng
Bài tập 2
GV gợi ý: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đã cho
GV treo bảng phụ
GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3
GV gợi ý: ghép từ cột a với nghĩa cột b
GV chốt đáp án đúng:
Gan góc:chống chọi kiên cường,không lùi.
Gan lì: gan đến mức trơ ra không còn biết sợ là gì.
Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
Bài tập 4
GV nêu yêu cầu bài tập 
Có mấy từ cần điền?
GV chốt ý đúng:người liên lạc,can đảm,mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
3. Củng cố, dặn dò
Kể tên 1 vài tấm gương dũng cảm.
Hát
1 em nhắc lại ghi nhớ tiết trước. 1 em nêu ví dụ và xác định CNtrong câu kể Ai là gì?
Nghe, mở sách
HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào nháp
1 em gạch dưới các từ : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
2 em đọc
HS đọc yêu cầu
1 em khá làm mẫu
Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 
HS tự làm bài cá nhân vào nháp
1 em điền từ
2 em đọc cụm từ đã ghép đúng
1 em đọc yêu cầu bài 3
1 em làm mẫu ghép từ gan dạ lần lượt với 3 nghĩa, chọn ý đúng nhất.
Lớp trao đổi cặp, ghi vào nháp, 1 em chọ thẻ từ và nghĩa gắn đúng vào bảng cài.
2 em đọc kết quả bài làm
HS đọc thầm yêu cầu
5 chỗ trống điền 5 từ. Học sinh làm bài cá nhân, 1 em đọc bài làm
Anh Kim Đồng, chị Võ Thị Sáu, anh Nguyễn Bá Ngọc
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu ỷa cây cối.
II- Đồ dùng dạy- học
ảnh chụp các cây xanh, cây hoa để quan sát.
Bảng phụ viết dàn ý quan sát
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 133
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1
GV kết luận:
Cách 1: mở bài trực tiếp
Cách 2: mở bài gián tiếp
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu
Bài yêu cầu viết mở bài gì?
Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài?
GV nhận xét
Bài tập 3
GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị 
Đó là cây gì?
Cây đó trồng ở đâu?
Em nhận xét gì về cây đó?
GV treo bảng phụ chép gợi ý
Bài tập 4
GV nêu yêu cầu
GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3
GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài
3. Củng cố, dặn dò
Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu tả cây cối?
Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau.
Hát
2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin)
Lớp nhận xét
Nghe, mở sách
HS đọc yêu cầu bài tập
Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn
Nêu ý kiến
HS đọc thầm yêu cầu
Mở bài gián tiếp
HS nêu ý kiến
HS viết mở bài vào nháp
Lần lượt đọc
1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
HS quan sát
Cây hoa phượng
Trồng ở sân trường
Cây rất đẹp, bóng cây rất mát
HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc
HS đọc thầm
HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả cây cối
HS nối tiếp đọc bài làm
Lớp nhận xét
Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp
 Mở bài gián tiếp.
Tiếng Việt( tăng)
Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
I- Mục đích, yêu cầu
1.Luyện cho HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
2. Luyện cho HS cách xác định được chủ nghĩa trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho.
	II- Đồ dùng dạy-học
Bảng lớp chép 4 câu văn ở bài tập 1. Bảng phụ viết các vị ngữ ở cột B (bài tập 2)
	III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
GV viết lên bảng 2,3 câu có câu kể Ai là gì?
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 120
2.Luyện CN trong câu kể Ai là gì?
GV mở bảng lớp
Gọi HS làm bài
Chủ ngữ các câu trên do từ ngữ thế nào tạo thành ?
3.Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài tập 1
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Chủ ngữ
Văn hoá nghệ thuật /
Anh chị em /
Vừa buồn mà lại vừa vui /
Hoa phượng /
Bài tập 2
GV gợi ý cách ghép từ ngữ ở cột A và B
GV treo bảng phụ
GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Trẻ em/ là tương lai của đất nước.
Cô giáo/ là người mẹ thứ hai của em.
Bạn Lan/ là người Hà Nội. 
Bài tập 3
GV gợi ý cách thêm VN tạo thành câu
VD: Bạn Bích Vân là HS giỏi toán.
5. Củng cố, dặn dò
Nêu cách tìm CN trong câu kể Ai là gì?
Hát
2 HS lên tìm câu kể Ai là gì ?Tìm VN 
1 em đọc nội dung bài tập
Lớp đọc thầm các câu văn, thơ làm bài vào nháp
Lần lượt nêu kết quả bài làm
1 em gạch dưới bộ phận chủ ngữ
Do các danh từ (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ (Kim Đồng và các bạn anh)tạo thành 
3-4 HS đọc ghi nhớ SGK
HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
Lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK
 Vị ngữ
cũng là một mặt trận.
là chiến sỹ trên mặt trận ấy.
mới thực là nỗi niềm bông phượng.
là hoa của học trò.
1 em đọc yêu cầu bài 2
1 em làm thử câu 1, Lớp nhận xét
HS chọn từ ngữ- ghép cột A và B
1 em đọc các câu vừa ghép đúng
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài vào vở
1-2 em đọc bài
1 em nêu.
Tuần 27
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài Cô- péc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi 2 nhà khoa học chân chính Cô- péc- ních, Ga- li- lê đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh chân dung Cô- péc- ních, Ga- li- lê trong SGK. Mô hình quả địa cầu.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 152
Cho học sinh quan sát tranh chân dung2 nhà khoa học trong bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
GV gọi học sinh đọc bài
HD phát âm tên nước ngoài
Giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó
GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác với mọi người lúc đó?
GV đưa ra mô hình địa cầu
Ga- li- lê viết sách làm gì?
Vì sao toà án xử phạt ông?
Lòng dũng cảm của 2 nhà bác học thể hiện ở chỗ nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV hướng dẫn học sinh chọn đoạn, giọng đọc phù hợp.
Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
Nêu nội dung chính của bài?
Dặn học sinh tiếp tục đọc kĩ bài.
Hát
4 em đọc truyện Ga- vrốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai và trả lời câu hỏi nội dung bài
Nghe, mở sách
HS quan sát, đọc ghi chú
HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài , đọc 3 lượt.
Rèn phát âm Cô- péc- ních, Ga- li- lê
1 em đọc chú giải trong SGK
HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài.
HS nghe, theo dõi sách
Ông cho rằng trái đất là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
Quan sát để hiểu ý kiến này đúng
Ông ủng hộ Cô- péc- ních
Cho rằng ông chống đối quan điểm của giáo hội, ý chúa trời.
2 ông dũng cảm bảo vệ chân lí đúng dù có nguy hại tính mạng.
3 em nối tiếp đọc 3 đoạn, chọn đoạn 2, luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
Ca ngợi 2 nhà bác học chân chính, dũng cảm Cô- péc- ních, Ga- li- lê
Tiếng Việt (tăng)
Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1.HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2.Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
	II- Đồ dùng dạy- học
Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
	III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
GV mở bảng lớp
Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
Đề bài yêu cầu tả gì ?
Em chọn tả loại cây gì ?
Nêu ví dụ cây có bóng mát
Ví dụ cây ăn quả
Ví dụ cây hoa
GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
Hát
2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
Nghe, mở sách
1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
Tả 1 cây
HS nêu lựa chọn
Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm
Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng 
Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
3 em nêu cách viết nội dung các phần
HS lập dàn ý
Viết bài cá nhân vào vở
Đổi vở góp ý cho nhau
Nối tiếp nhau đọc bài viết
Lớp nghe nêu nhận xét
Thứ ba ngày 21 thán 3 năm 2006
Luyện từ và câu
Câu khiến
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đựơc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2. Biết nhận dạng câu khiến, đặt câu khiến.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết câu khiến ở bài 1( nhận xét)
Bảng lớp viết các đoạn văn ở bài 1 ( luyện tập)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1-2 
Gọi học sinh đọc bài
GV nhận xét chốt lời giải đúngđã ghi bảng
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
(Dùng để nhờ mẹ mời sứ giả vào. Dấu chấm than ở cuối câu).
Bài tập 3
GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm nhỏ( theo bàn)
GV nhận xét từng cặp lên bảng thể hiện 
GV nêu kết luận SGV 157
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
GV mở bảng lớp
Gọi 4 học sinh lên bảng
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu
Tổ chức cho học sinh thi tiếp sức
Gọi các nhóm làm trên bảng
Bài tập 3
GV nhận xét, gọi học sinh đọc câu đúng.
5. Củng cố, dặn dò
Tác dụng của câu khiến, cuối câu khiến có dấu gì?
Dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
Hát
2 em đọc lại bài tập 4-5 trong bài mở rộng vốn từ dũng cảm.
Nghe, mở sách
1 em đọc yêu cầu bài 1-2
HS suy nghĩ, nêu ý kiến
Chỉ bảng nêu câu khiến, tác dụng của câu khiến, dấu hiệu cuối câu.
HS đọc yêu cầu bài 3
Chia nhóm theo cặp, thảo luận, lần lượt nói câu khiến để mượn vở
Từng cặp lên bảng thể hiện
3 học sinh đọc ghi nhớ
1 em lấy ví dụ minh hoạ.
4 em nối tiếp đọc yêu cầu bài 1
HS làm bài cá nhân,gạch dưới câu khiến
Chữa trên bảng lớp, đọc câu đúng
Đọc thầm yêu cầu
Mỗi tổ cử 4 em thi tiếp sức
Viết thật nhanh các câu khiến lên bảng.
HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân 
Lần lượt đọc câu vừa đặt.
Dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vảcuối câu khiến có dấu chấm than. 
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
HS chọn được 1 câu chuyện về lòng dũng cảm được chứng kiến hoặc tham gia.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ trong SGK. 
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 159
GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em được chứng kiến hoặc tham gia)
Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ
Gọi học sinh đọc gợi ý
Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp
b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
Dặn xem trước bài Đôi cánh của Ngựa Trắng. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về lòng dũng cảm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
Nghe, mở sách
Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị 
1 em đọc yêu cầu đề bài
2 em đọc bảng lớp
Xem tranh minh hoạ 
4 em đọc gợi ý
Nhiều học sinh nêu
Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất
Nghe, rút kinh nghiệm
Thực hiện.
Tiếng Việt (tăng)
Luyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói:
Luyện cho HS cách chọn một câu chuyện về lòng dũng cảm được chứng kiến hoặc tham gia.
Luyện cho học sinh biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Luyện cho học sinh ý thức lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ trong SGK. 
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 159
GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về lòng dũng cảmmà em được chứng kiến hoặc tham gia)
Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ
Gọi học sinh đọc gợi ý
Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể
3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp
b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dương HS chuẩn bị bài tốt.
Dặn xem trước bài Đôi cánh của Ngựa Trắng. 
Hát 
2 học sinh lần lượt kể câu chuyện về lòng dũng cảm đã được nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
Nghe, mở sách
Đưa ra các chuyện đã chuẩn bị 
1 em đọc yêu cầu đề bài
2 em đọc bảng lớp
Xem tranh minh hoạ 
4 em đọc gợi ý
Nhiều học sinh nêu
Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất
Nghe, rút kinh nghiệm
Thực hiện.
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006
Tập đọc
Con sẻ
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng.Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp diễn biến câu chuyện.
2. Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân vì con của sẻ mẹ.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 161
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
HD học sinh quan sát tranh
Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới
Treo bảng phụ HD đọc câu dài
GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
Trên đường

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc