Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tiết 2 - Tập đọc: Sầu riêng

Hoạt động1: Bài 1: Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét:

* Mục tiêu: Biết quan sát cây cối, kết hợp các giác quan khi quan sát . Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả loài cây với miêu tả một cái cây.

* Cách tiến hành:

a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tiết 2 - Tập đọc: Sầu riêng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,.
 - HS thảo luận nhóm 2, nêu:
+ Âm thanh ưa thích:
+ Âm thanh không ưa thích:
- HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích.
- HS nêu tên bài hát mình thích.
- HS thảo luận nhóm 4 nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần.
- HS biểu diễn các nhạc cụ đó.
- 2 Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 4 .Đạo đức
Lịch sự với mọi người
A. Mục tiêu:
- Hiểu vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
- Yeu thích bộ môn. 
* Các kĩ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
 - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
 - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
 - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
B. Chuẩn bi:
HS: Bìa: xanh, đỏ, trắng.
GV: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Kết bạn kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Thế nào là lịch sự với mọi người?
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1. Bài tập 3 
* Mục tiêu : Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 .
- Gv và HS cả lớp nhận xét.
- Gv chốt lại :
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
2 Hoạt động 2. Bài tập 4 
* Mục tiêu : Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh:
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- Nhận xét, trao đổi về các vai diễn.
* Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
III. Kết luận ( 3’)
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm 4 chuẩn bị đóng vai.
- HS các nhóm lên đóng vai.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- HS đọc thuộc câu ca dao.
- Lớp chú ý
Tiết 5 .Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả.
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cấu tạo của các vật mẫu.
- Học sinh biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị:
GV : Mẫu vẽ; hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả.
HS :Giấy, vở vẽ, bút vẽ.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (2’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 . Hoạt động 1 . Quan sát và nhận xét:
 * Mục tiêu : Biết quan sát và nhận xét
 * Cách tiến hành :
- Gv giới thiệu mẫu
- Gv gợi ý để HS nhận xét:
+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu
+ Cách trình bày mẫu nào hợp lí hơn?
+ Hình nào có bố cục đẹp? Tại sao?
2 Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả:
- Hình 2 sgk 51.
- Gv gợi ý để HS nhận ra cách vẽ.
- Gv lưu ý học sinh:
+ Nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi.
+ Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
3 Hoạt động 3: Thực hành:
* Mục tiêu: Vẽ được cái ca và quả theo mẫu.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS vẽ.
4 Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá:
* Mục tiêu: Biết nhận xét đánh giá.
* Cách tiến hành:
- Gv gợi ý để HS nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ.
Nhận xét.
III. Kết luận (3’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát hình nhận ra các bước vẽ:
+ Vẽ khung hình
+ Vẽ phác khung hình chung
+ Tìm tỉ lệ bộ phận của ca và quả.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày bài vẽ.
- HS nhận xét bài vẽ của mình và bài vẽ của bạn.
Ngày soạn : 20 / 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 / 01 / 2014
Tiết 1 .Tập đọc
Chợ tết.
A .Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giầu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:
Cảm thụ và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài , tranh ảnh chợ tết nếu có.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ.
 - Đọc bài Sầu riêng và nêu nội dung bài.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài ( 30’)
1 Hoạt động 1. Hướng dẫn luyện đọc 
* Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài.
* Cách tiến hành :
- Chia đoạn: 
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gv đọc mẫu.
2 Hoạt động2 .Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được một số câu hỏi trong SGk
* Cách tiến hành:
- Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những người đi chợ Tết có điểm chung gì?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
- Nội dung bài.
3 Hoạt động 3 .Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
* Mục tiêu: Biết cách đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- Gv gợi ý giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Hát truyền thư
- 1 HS đoc và nêu nội dung bài.
- Lớp chú ý
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm.
- 1 vài nhóm trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa,...
- Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon ton, các cụ già chống gậy bước lom khom,..
 - Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son.
- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết.
- HS chú ý luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- 2 ,3 Hs nêu nd vừa học
Tiết 2 .Toán
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp ba phân số cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV : Sgk, PBT,...
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Giao thông kết hợp kiểm tra bài cũ.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động1. Bài 1: So sánh hai phân số sau.
* Mục tiêu : Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
2 Hoạt động2 .Bài 2. So sánh các phân số sau với 1. 
* Mục tiêu:Củng cố, về so sánh phân số với 1.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3 Hoạt động 3 .Bài 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
* Mục tiêu :Thực hành sắp xếp phân số.
* Cách tiến hành:
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS so sánh:
a, > . b, <
c, 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4
+ Phân số > 1 là: ; ; .
+ Phân số < 1 là: ; ; .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
a, ; ; ; b, ; ; .
c, ; ; ; c, ; ; ;
- 2 , 3 Hs nhắc lại Nd bài
Tiết 3 . Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối.
A. Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV : Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b.
- Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c.
HS : Tranh ảnh một số loài cây.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ.
 - Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động1: Bài 1: Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét:
* Mục tiêu: Biết quan sát cây cối, kết hợp các giác quan khi quan sát . Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả loài cây với miêu tả một cái cây.
* Cách tiến hành:
a,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?
- Gv liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng)
d, Bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau?
- Gv nhận xét, chốt lại .
2 Hoạt động2: Bài 2: Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được.
* Mục tiêu: Biết ghi lại một cái cây khi quan sát cụ thể.
* Cách tiến hành:
- Gv treo tranh, ảnh một số loài cây.
- Gv và HS nhận xét kết quả quan sát của HS.
III. Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát truyền thư
- HS đọc.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm 3 bài văn.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi:
Bài văn
Trình tự q/s
Giác quan
Bãi ngô
Theo từng thờikì
Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác.
Sầu riêng
Theo từng bộ phận
Cây gạo
Theo từng thờikì
 - HS nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích.
- HS nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- HS nêu:
+ Bãi ngô: miêu tả một loài cây.
+ Sầu riêng: miêu tả một loài cây.
+ Cây gạo: miêu tả một cái cây.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tên cây đã quan sát.
- HS ghi lại những điều quan sát được.
- HS trình bày.
- 2 Hs nhắc lại Nd bài
- Dưới lớp chú ý
Tiết 4 . Địa lí:
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Nam Bộ.
A. Mục tiêu:
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu được một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh ảnh, kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ.Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp. nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I . Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ.
 - Trình bày những đặc điểm về nhà ở, trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 .Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
* Mục tiêu : Biết được đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước.
* Cách tiến hành:
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
- Gv mô tả thêm về vườn cây trái ở đồng bằng Nam Bộ.
*Kết luận: Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, xuất khẩu lúa gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
2 .Hoạt động 2.Nơi nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước:
* Mục tiêu: Biết được đồng bằng Nam Bộ là nơi đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản lớn nhất cả nước.
* Cách tiến hành:
- Gv giải thích thêm về: thuỷ sản, hải sản.
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Kể tên thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
-Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ởđâu?
* Kết luận: Gv mô tả thêm về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng này.
- Tổ chức cho HS xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người:
III. Kết luận (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- 2 HS trình bày.
- Dưới lớp chú ý nhận xét
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
- Cung cấp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- HS kể tên: 
- Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền mũi tên :
+ Đồng bằng lớn nhất
+ Đất đai màu mỡ 
+ Khí hậu nóng ẩm , Vựa lúa,vựa trái cây 
+ nguồn nước dồi dào ,lớn nhất cả nước
+ Người dân cần cù lao động 
- Hs nêu lại Nd bài
Tiết 5 . Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi: Đi qua cầu.
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi: Đi qua cầu.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- Yêu thích bộ môn.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra.
C. Nội dung, phương pháp: ( 35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
I. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
II. Phần cơ bản:
a, Bài tập rlttcb:
- Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Mỗi lần kiểm tra 3-4 em.
- đánh giá: HTT: đúng từ 6 lần trở lên.HT: cơ bản đúng 3-5 lần. CHT:
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Đ qua cầu.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- HS chơi làm hai đội
III. Phần kết thúc:
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung: nhận xét kết quả kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
 3 phút
 28 phút
4 phút
 Đội hình nhận lớp
 * * * * *
 * * * * * 
 5
Đội hình tập luyện
 * * * * *
 * * * * * 
 5
.
Đội hình xuống lớp
* * * * *
* * * * *
 5
 Ngày soạn :21 / 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 . Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
A. Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV : Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn phần nhận xét.
- Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : Hát truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ.
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì?
- Nhận xét.Ghi điểm 
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 . Phần nhận xét:
* Mục tiêu : Nắm được ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 
* Cach tiến hành :
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
- Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào?
Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.
- Nhận xét.
Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
*: Ghi nhớ:
2 Hoạt động 2 . Luyện tập:
* Mục tiêu: Làm được bài tập trong bài.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
- Hát truyền thư
- 1 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS xác định chủ ngữ của các câu tìm được.
+ Hà Nội/
+ Cả một vùng trời/
+ Các cụ già/
+ Những cô gái thủ đô/
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ.
- Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8.
- HS xác định chủ ngữ của từng câu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết đoạn văn.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
2 , 3 Hs nêu
Dưới lớp chú ý bổ sung
Tiết 2 .Toán
So sánh hai phân số khác mẫu số.
A. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số).
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV: Hình vẽ như sgk.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ.
 - So sánh hai phân số sau: và .
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1. So sánh hai phân số khác mẫu số:
* Mục tiêu: Biết cách so sánh 2 phân số khác mẫu.
* Cách tiến hành:
- So sánh hai phân số và .
- Làm thế nào để so sánh được?
- Gv tổ chức cho HS so sánh hai phân số:
+ So sánh trên hai băng giấy( không thuận tiện)
+ So sánh bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.
2 Hoạt động 2 .Thực hành:
* Mục tiêu: Biết áp dụng lí thuyết vào thực hành.
* Cách tiến hành:
Bài 1: So sánh hai phân số:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 III Kết luận (5’)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát , chơi trò chơi
 - HS so sánh.
- Lớp chú ý
- HS nêu phương án so sánh hai phân số đó.
- HS thảo luận, so sánh hai phân số trên băng giấy. Kết quả:< .
- HS so sánh hai phân số theo gợi ý của gv.
= ; = .
Nên < hay < .
- HS phát biểu bằng lời cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm2 .
a, và 
= ; = nên < hay < 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng nhóm:
a, và 
= nên < hay < 
2 - 3 Hs nhắc lại Nd bài
 - Dưới lớp chú ý
Tiết 3 . Chính tả
Sầu riêng.
A. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu Riêng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, ut/uc.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết bài tập 2/ a, 3.
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ.
 - Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe – viết 
* Mục tiêu : Nghe viết đúng bài chính tả ,trình bày sạch đẹp
* Cách tiến hành :
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lưu ý HS cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- Gv đọc cho HS nghe viết.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
2
 Hoạt động2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Mục tiêu: Làm được bài tập trong bài.
* Cách tiến hành:
Bài 2/a, Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS viết.
- Dưới lớp chú ý
- HS nghe GV đọc đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- HS nghe đọc, viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, một vài HS làm bài vào phiếu.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- Lớp chú ý 
Tiết 4 .Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống.
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Có ý thức và th

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc