Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc: Sầu riêng (tiếp theo)

. Bài mới: GV giới thiệu bài.

HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:

- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.

- GV dạy cá nhân.

- GV chấm một số bài, nhận xét.

- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc: Sầu riêng (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 độ dài của đoạn thẳng AC và AD?
+ Hãy nhận xét và so sánh hai phân số và ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- GV nêu câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thể nào?
- Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, kết luận.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến
HĐ2: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 2a, b. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 3.
- GV dạy các nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- GV chữa bài 2:GV cần nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề: Cho HS so sánh hai phân số và để tự HS nhận ra được < , tức là: < 1 ( vì = 1 ).
- HS làm bài tập 1, 2a, b. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
- HS theo dõi, phát biểu.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
LTVC: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?, nhận biết được câu kể Ai thế nào trong đoạn văn, viết được đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thảo luận , luyện tập.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước . 
- Nhận xét,cho điểm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu BT 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 1, suy nghĩ. GV phát riêng phiếu cho một HS.
- Gọi HS phát biểu. GV nhận xét.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu BT 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận nhóm 2 vào phiếu học tập
- Gọi đại diện các nhóm HS trình bày. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bước 3: Hướng dẫn tìm hiểu BT 3:
- GV nêu yêu cầu của bài, yêu cầu HS phát biểu ý kiến. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
- 1HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- HS đọc các yêu cầu BT 1,2. 
- HS tự làm bài. Một HS làm bài trên phiếu.
- HS nối tiếp đọc kết quả bài làm.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
-2HS đọc yêu cầu BT,lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 
- GV nhắc lại.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ, nêu ví dụ minh họa.
HĐ3: Phần luyện tập:
Bước 1: HS làm BT1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung BT.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi. 
- GV phát riêng phiếu cho 2 nhóm.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bước 2: HS làm BT2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. Y/c HS tự làm bài. 
- Gọi HS nối tiếp đọc câu văn của mình
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn .
- 1HS đọc BT1, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 2 nhóm làm bài trên phiếu.
- Đại điện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT, làm vào VBT.
- HS nối tiếp đọc câu văn đã đặt.
- HS khác nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, CB bài.
- 2HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện: CON VỊT XẤU XÍ. 
I/ Mục tiêu: 
- HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước, bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện. Hiểu được lời khuyên của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. 
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, kể chuyện, thảo luận.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV y/c 2 HS kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về một người có tài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS kể chuyện. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm y/c 1 trong SGK.
- GV kể lần 1: Giọng đọc kể thong thả, rõ ràng.
- GV kể lần 2: 
+ Vừa kể vừa chỉ vầo từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. 
- HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
- HS nghe GV kể. 
HĐ2: Hướng dẫn HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo trình tự đúng: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi, các nhóm nhìn tranh SGK, nói cách sắp xếp lại của mình kể hợp trình bày nội dung tranh.
- Gọi đại diện các nhón trình bày.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm. 
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhón trình bày.
HĐ3: Kể lại từng đoạn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS, y/c HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho các bạn khác bổ sung. 
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn trước lớp.
- Y/c các nhóm nhận xét sau mỗi lần kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. Hỏi HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Y/c HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS. 
- 5 HS tạo thành 1 nhóm. hoạt động theo hướng dẫn. 
- Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm kể 1 tranh. 
- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. 
- Nhận xét lời kể của bạn, bình chọn bạn kể hay nhất. 
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà kể lại chuyện vừa kể ở lớp cho người thân và chuẩn bị bài sau.
- HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
 Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010
Toán:	 LUYỆN TẬP. 
I/ Mục tiêu: 
- HS so sánh được hai phân số cùng mẫu số , so sánh được phân số với 1, biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con: So sánh hai phân số: và .
- GV nhận xét. 
- HS làm vào bảng con. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập1, 2, 3 ( a, c ) Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm các bài 3 ( b, d ).
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 2:
+ GV hướng dẫn HS viết phân số nào có tử số nhỏ hơn thì bé hơn.
- HS làm các bài tập tập1, 2, 3 ( a, c ) . 
- Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 3 ( b, d ).
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thảotapj làm giám khảo theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi tập làm giám khảo kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Tập đọc : CHỢ TẾT.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ; trả lời được các câu hỏi SGK. Học thuộc một đoạn thơ trong bài.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, đất nước.
II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, làm việc theo nhóm nhỏ...
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV gọi hai HS đọc Sầu riêng, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi .
- Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- GV nêu cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài: 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài: 3 lượt.
- HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi 1.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn còn lại, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2,3 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV nhận xét, chốt lại. 
- HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi 4 SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét, chốt lại.
-1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm khổ thơ 3, thảo luận nhóm đôi câu hỏi 3, 4 SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét. 
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đoc thầm toàn bài, nêu ý nghĩa bài thơ.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn đoạn thơ thích đọc.
- GV đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng một đoạn thơ .
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm, tìm những từ cần nhấn giọng.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu lại ý nghĩa bài thơ.
- HS lắng nghe. 
Tập làm văn : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát, ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Truyết trình, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS đọc lại dàn ý tả một cái cây ăn quả theo một trong hai cách đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc dàn ý, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hỏi HS đã quan sát trước một cái cây cụ thể như thế nào, treo tranh ảnh một số loài cây.
- GV nhắc HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS dựa vào kết quả quan sát được, kết hợp tranh tranh, ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp.
- GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi một số HS trình bày kết quả quan sát.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm một số ghi chép tốt, nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS làm việc các nhân.
- Một số HS trình bày kết quả quan sát.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe. 
Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Học xong bài này HS biết: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh về chợ nổi trên sông.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- GV y/c 2 HS trả lời câu hỏi bài trước. 
- Nhận xét , ghi điểm.
- 2HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: GV giới thiêu bài.
HĐ1: ĐBNB - vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: 
- Yêu cầu HS khá , giỏi trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước.
- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt lại.
- GV yêu cầu cả lớp nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta, kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS khá, giỏi suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS khá, giỏi phát biểu ý kiến.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Tìm hiểu về chợ nổi trên sông:
* Làm việc theo nhóm 4:
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo các gợi ý :
+ Mô tả chợ nổi trên sông. Kể tên các chợ nổi tiếng của ĐBNB?
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV cho HS xem hình ảnh chợ nổi trên sông.
- GV nhận xét, kết luận. 
- Tiến hành thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS quan sát.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu kết luận cuối bài.
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau
- 3HS nêu, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết so sánh hai phân số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học:
- Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị vở ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1a, b, 2a, b, 3 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV chữa bài 3: GV hướng dẫn cách làm theo mẫu và nêu nhận xét: Trong hai phân số ( khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
- HS làm các bài tập 1a, b, 2a, b, 3 SGK. Riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 4.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIEU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. 
I/ Mục tiêu: 
- HS nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả cây cối, viết được một đoạn văn miêu miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS đọc lại kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
-Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS cách làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu BT vào VBT. GV phát riêng phiếu cho 2 cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây mà em yêu thích
- HS viết đạon văn vào vở.
- GV dạy cá nhân, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm một số đoạn văn hay.
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm việc các nhân.
- Một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe. 
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
TUẦN 22
Lịch sử: 	 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ.
I. Mục tiêu:
- HS biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học.)
- Giáo dục có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh Vinh quy bái thổ và Lễ xướng danh (nếu có)
- Phiếu học tập của HS .
III. Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi bài trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời, HS khác nhận xét.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Cùng đọc SGK và thảo luận các câu hỏi thống nhất đi đến kết luận 
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn?
+ Trường học thời Hâu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 – 6 em, cùng thảo luận và đọc SGK 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê:
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS xem thêm và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh ảnh về bia tiến sĩ, tranh Vinh quy bái tổ và lễ xướng danh.
- HS ; đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS chỉ phát biểu 1 ý kiến)
- HS theo dõi. 
HĐ3: Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nêu kết luận cuối bài.
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau
-3HS nêu.
- HS lắng nghe.
Chiều thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Đạo đức:	 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Giáo dục HS biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Phương pháp dạy học: 
- Hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập...
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Cho lớp hát.
2.Giới thiệu bài: 
HĐ1: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2):
- GV yêu cầu HS chuẩn bị thẻ lên bàn.
- GV lần lượt đọc các ý kiến.
- Yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ, giải thích vì sao mình lại chọn thẻ đó.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giưo thẻ, giải thích.
HĐ2: Đóng vai (Bài tập 4 ):
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- Y/c các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí các tình huống theo phiếu học tập.
- GV mời các nhóm lên đóng vai trướng lớp.
- Mời các nhóm khác phỏng vấn bạn.
- Mời HS nhận xét, đánh giá cách giải quyết.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận đóng vai, xử lí các tình huống theo phiếu học tập.
- Các nhóm đóng vai, xử lý tình huống, trả lời câu hỏi của bạn. 
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày, về nhà học bài, chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ .	
I/ Mục tiêu:
 - HS bước đầu biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số..
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài 

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc