Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tiết 2 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

Khởi động: chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ

 - Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ.

 - Nhận xét.

+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng

II. Phát triển bài (30

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tiết 2 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếng chim hót,...
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm, quan sát hình sgk.
- HS thực hành cách cách làm phát ra âm thanh.
- Các nhóm nêu kết quả.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm: gõ trống.
- HS nhận xét: Rung động mạnh-âm thanh to, và ngược lại.
- HS thực hiện.
- HS chơi trò chơi theo nhóm 2.
- 2 ,3 Hs 
Tiết 4 . Đạo đức : Lịch sự với mọi người
A. Mục tiêu:
- Hiểu: thế nào là lịch sự với mọi người, vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- Có thái độ tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
* Các kĩ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
B. Chuẩn bị:
GV: Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc làm thể hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
- Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động1 . Kể chuyện:Chuyện ở tiệm may.
* Mục tiêu :
* Cách tiến hành :
- GV kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk.
* Kết luận: Trang là người lịch sự, Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.Biết cư xử lịch sự để mọi người quý trọng
2 Hoạt động 2. Bài tập 1: Những hành vi, việc làm nào là đúng? Vì sao?
* Mục tiêu: Nhận biết được những hành vi việc làm nào đúng.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.
* Kết luận:
3 Hoạt động 3. Bài tập 3: Nêu một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.
* Mục tiêu: Nêu được một số biểu hện của phép lịch sự khi ăn uống.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét.
* Kết luận chung sgk.
III. Kết luận (2’)  
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hệ thống lại Nd bài
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS nghe kể chuyện.
- HS kể hoặc đọc lại câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 2 hai câu hỏi sgk.
- HS trình bày.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu các hành vi việc làm đã cho.
- HS thảo luận nhóm đôi, xác định việc làm đúng, việc làm sai.
+ Việc làm đúng: b, d.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Một vài nhóm lấy ví dụ một số biện hiện khi ăn uống, nói năng.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- 2 ,3 Hs nêu lại nd bài
Tiết 5 .Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn.
A. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày.
- HS biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
B. Chuẩn bị:
GV : Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: đĩa, khay tròn,...
- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn.
- Một số bài trang trí hình tròn.
HS : Giấy, bút vẽ.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Con thỏ kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sat, nhận xét.
* Mục tiêu : Biết quan sát và nhận xét.
* Cách tiến hành :
- GV giới thiệu đồ vật, hình ảnh minh hoạ.
- GV gợi ý để HS quan sát.
- GV giới thiệu một số bài vẽ trang trí hình tròn.
2 Hoạt động 2 : Cách trang trí hình tròn:
* Mục tiêu : Biết cách trang trí hình tròn.
* Cách tiến hành :
- GV vẽ một số hình tròn lên bảng.
- Kẻ các trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình.
- GV nêu cách vẽ:
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.
+ Vẽ các hình mảng chính, phụ.
+ Tìm học tiết vẽ vào các mảng.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích.
3 Hoạt động 3 : HS thực hành vẽ:
* Mục tiêu : HS biết vẽ trang trí hình tròn.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS vễ trang trí hình tròn.
- GV quan sát hướng dẫn .
4 Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá:
* Mục tiêu: Biết quan sát nhận xét đánh giá.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ.
- GV gợi ý để HS nhận xét đánh giá các bàivẽ
* GV nhận xét đánh giá
III. Kết luận (2’)
- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số ca và quả. 
Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS quan sát, tìm và nêu thêm một số đồ vật có trang trí hình tròn.
- HS quan sát bài vẽ, nhận xét về:
+ Bố cục
+ Vị trí các mảng chính, phụ
+ Những hoạ tiết thường được sử dung
+ Cách vẽ màu
- HS quan sát GV thao tác.
- HS nhắc lại các bước vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn và của mình.
- Lớp chú ý
Ngày soạn : 13 / 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 .Tập đọc Bè xuôi sông La
A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy. lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhịp nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và ước về tương lai.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bì thơ: Ca ngợi cảnh đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Chanh chua cua kẹp kết hợp kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nêu nội dung chính của bài.
 Nhận xét 
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 .Hướng dẫn luyện đọc .
* Mục tiêu : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV sửa ngắt nhịp thơ cho HS
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
2 Hoạt động 2. Tìm hiểu bài thơ:
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
* Cách tiến hành:
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Vì sao đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát
 Bừng tươi nụ ngói hồng” 
nói lên điều gì?
- Nội dung chính của bài?
3 Hoạt động 3 .Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ:
* Mục tiêu: Biết cách đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý cho HS xác định giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức ho HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS đọc và nêu lại nội dung bài.
- Lớp chú ý
- HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc.
- Nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt như hàng mi,...
- Ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
Cách nói ấy khiến cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
- Vì tác giả mơ đến một ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Dưới lớp chú ý lắng nghe
Tiết 2 .Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
 (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản)
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
- Yêu thích bộ môn:
B. Chuẩn bị :
 GV : Sgk, PBT,...
 HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Chim bay cò bay kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 .Cách quy đồng mẫu số:
* Mục tiêu : Nắm được cách qui đồng.
* Cách tiến hành :
- Phân số và .
- Làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số bằng phân số và ?
- GV gợi ý để HS nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số và.
* Kết luận :
2 Hoạt động 2 . Thực hành:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
* NHận xét đánh giá
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
III. Kết luận (5’)
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS thảo luận nhóm 2.
== ; = =
Hai phân số và có cùng mẫu số.
- Ta gọi các bước đó là quy đồng mẫu số.
- MSC = 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5.
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số như sgk.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 3.
a, và 
= =; = =
b, và 
= = ; = = 
Đại diện nhóm báo cáo 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, và 
= = ; = = 
b, và 
= = ; = = 
- 2 ,3 Hs nêu lại
Tiết 3 .Tập làm văn :
Trả bài văn miêu tả đồ vật
A. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô giáo.
- Thấy được cái hay của bài văn được thầy cô giáo khen.
B. Chuẩn bị:
 GV : - Phiếu ghi lại một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý,... cần sửa chung cho cả lớp.
 - Phiếu học tập để học sinh thống kê lỗi trong bài của mình theo từng loại và sửa.
 HS : - Sự chuẩn bị bài.
C. Các hoạt động dạt học:
I. Giới thiệu ( 5’ )
- Trò chơi : Bắn tên. 
- Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện 
- Giới thiệu KT mới : Ghi đầu bài.
II. Phát triển bài ( 30’ )
1 Hoạt động 1 : Nhận xét chung.
Mục tiêu :Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả bài văn. Biết tham gia sửa lỗi trong bài viết của mình.
Cách tiến hành:
Bớc 1: - Đọc lại đề
Bớc 2: - Nhận xét chung :
 * Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề. Đãẩt được đồ vật 
- Lời xng hô đúng với yêu cầu của đề bài.
- Diễn đạt : Một số bài diễn đạt hay, câu cú đúng ngữ pháp.
 *Tồn tại: Một số bài diễn đạt lủng củng, viết sai chính tả .
- Hớng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài.
- GV đa bảng phụ ra để viết lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. hớng dẫn HS yếu sửa lỗi. 
- GVđọc một số đoạn văn, bài văn hay ,đạt điểm cao .
- Cho HS chọn viết lại một đoạn văn của bài.
III. Kết luận ( 5’ )
- Nhắc lại nội dung bài.
- Tuyên dương học sinh được điểm cao.
- Nhận xét tiết học.
- HD HS học ở nhà.
- Học sing cả lớp tham gia.
- 2 em nhắc lại .
- HS đọc lại đề bài,nêu lại yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm lại bài viết của mình. 
- HS nhận xét chữa lỗi vào bảng. Có thể viết đoạn văn có lỗi chính tả cho đúng
- Theo dõi
- Chọn đoạn viết sai câu, câu rườm rà, diễn đạt chc rõ ý , viết lại cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 .Địa lí
Hoạt động sản xuất của 
người dân ở đồng bằng Nam Bộ
A. Mục tiêu:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm,trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ.
- Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức.Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Trình bày hiểu biết của em về đồng bằng Nam Bộ.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1. Nhà ở của người dân:
* Mục tiêu : Biết được nhà ở của người dân Nam Bộ. 
* Cách tiến hành :
- Người dân đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đây là gì?
* Kết luận: GV nói thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
2. Hoạt động 2 .Trang phục và lễ hội:
* Mục tiêu : Hiểu được trang phục và lễ hội của người dân ở Nam Bộ.
* Cách tiến hành :
- Tranh, ảnh sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhận xét, trao đổi.
III. Kết luận (2’)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS nêu.
- Lớp chú ý
- HS nêu tên các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ.
- HS trình bày đặc điểm về nhà ở, phương tiện đi lại của người dân ở đây.
- HS quan sát tranh, ảnh sgk.
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- HS trả lời cõu hỏi
- 2 ,3 Hs kể
- Lớp chú ý
- 2,3 Hs tóm tắt
Tiết 5 .Thể dục
Nhảy dây. trò chơi: lăn bóng
A. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
- Yêu thích bộ môn.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, bóng, dây.
C. Nội dung, phương pháp: ( 35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
I, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
- Tổ chức cho HS klhởi động.
II. Phần cơ bản:
1. Bài tập rlttcb.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS ôn tập thực hiện động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
+ GV điều khiển HS ôn tập, HS ôn theo nhóm 2.
- GV lưu ý HS những sai lầm thường mắc và cách sửa.
- HS thi đua.
- Thi xem ai nhảy được nhiều lần.
2. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- HS chơi trò chơi.
III. Phần kết thúc:
- Đi thường theo vòng tròn, thả lỏng toàn thân.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
3 phút
28 phút
 5-7 phút
 4-6 phút
 2-3 phút
 1-2 phút
 5 phút
Đội hình nhận lớp
* * * * *
* * * * *
*
Đội hình tập luyện
 * * * * *
 * * * * *
*
 Đội hình xuống lớp
* * * * *
* * * * *
*
Ngày soạn :14 / 01 / 2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 thỏng 1 năm 2014
Tiết 1 .Luyện từ và câu
Câu kể Ai thế nào?
A. Mục tiêu:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
- Biết viết được văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bi :
GV: Phiếu bài tập 1-Nhận xét, bài tập 1.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi Thụt thò kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra bài ở nhà của HS.
 - Nhân xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1 .Phần nhận xét:
* Mục tiêu : Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? xác điịnh được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ...
* Cách tiến hành :
- Đọc đoạn văn sgk-23.
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở đoạn văn trên.
- Đặt câu hỏi cho các từ tìm được?
- Tìm những từ chỉ sự vật trong các câu đó?
- Đặt câu hỏi cho mỗi từ tìm được?
* Kết luận :. Ghi nhớ sgk.
2. Hoạt động 2 .Phần luyện tập:
* Mục tiêu : Biết áp dụng lí thuyết vào làm BT. 
* Cách tiến hành :
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Xác định câu kể Ai thế nào?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nêu ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp chơi trò chơi
- Lớp chú ý
- HS đọc đoạn văn.
- HS gạch chân các từ cần tìm: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh.
- HS đặt câu với mỗi từ tìm được.
- HS nối tiếp nêu câu đã đặt.
- HS xác định từ chỉ sự vật: 
+ Cây cối + Nhà cửa
+ Chúng + Anh
- HS đặt câu hỏi với mỗi từ chỉ sự vật vừa tìm.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ câu kể Ai thế nào?
- HS nêu yêu câu của bài.
- HS trao đổi nhóm 2, xác định câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5,6
- HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu: 
+ Rồi những con người/
+ Căn nhà/
+ Anh Khoa/
+ Anh Đức/
+ Còn anh Tịnh/
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp kể về các bạn trong tổ.
2 ,3 Hs nêu
Tiết 2 .Toán
Quy đồng mẫu số các phân số.
 ( tiếp)
A. Mục tiêu:
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
 GV : Sgk, PBT,...
 HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi truyền thư kết hợp kiểm tra bài cũ
 - Cách quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Nhận xét.
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1. Cách quy đồng mẫu số.
* Mục tiêu : Biết qui đồng mẫu số các phân số. 
* Cách tiến hành :
- Phân số: và .
- Nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- GV gợi ý để HS chọn 12 làm MSC.
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số.
* Kết luận :
2 Hoạt động 2 .Thực hành:
* Mục tiêu : Biết áp dụng lí thuyết vào thực hành .
* Cách tiến hành :
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số lần lượt bằng và và có mẫu số chung là 24.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Kết luận (5’)
- Nêu lại cách quy đồng mẫu số phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát truyền thư
- 1HS nêu.
- Lớp chú ý
- Mẫu số bằng 6 và 12.
12 : 6 = 2 ; 2 x 6 = 12.
- HS quy đồng mẫu số phân số:
 = = . Ta được phân số: và .
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo hóm 4.
a, và . b, và 
= = 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân
a, và 
b, và 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
 = ; = 
2 ,3 Hs nêu lại
Dưới lớp chú ý
Tiết 3 .Chính tả
Chuyện cổ tích về loài người.
(Nhớ – viết )
A. Mục tiêu:
- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày được đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/g, ?/~)
- Yêu thích bộ môn.
B. Chuẩn bị :
GV: Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
HS : Sgk, vở,...
C. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : chơi trò chơi gọi thuyền kết hợp kiểm tra bài cũ
 Đọc cho HS viết vào bảng con những tiếng có âm đầu là d, r , gi. 
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng 
II. Phát triển bài (30’)
1 Hoạt động 1 . Hướng dẫn học sinh nhớ - viết:
* Mục tiêu :HS nhớ viết được bài theo yêu cầu.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu đọc thuộc 4 khổ thơ.
- GV lưu ý cách trình bày.
- GV thu một số bài chấm, chữa lỗi.
2 Hoạt động 2 . Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* Mục tiêu : Làm được bài tập trong bài.
* Cách tiến hành :
Bài tập 2: Điền r/d/gi ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3a: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để điền vào đoạn văn.
- Chữa bài.
III. Kết luận (5’)
- Nhận xét, dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau. 
Lớp chơi trò chơi
- 1 hs đọc , 2 bạn viết lên bảng
- lớp chú ý
- HS đọc thuộc đoạn thơ.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ.
- HS nhớ – viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm 5.
 giăng – gió – rải.
- HS nêu yêu yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn: Cây mai tứ tứ quý.
- HS làm bài:dáng – dần- điểm – rắn – thẫm-dài- mẫn.
- Lớp chú ý
Tiết 4 .Khoa học
 Sự lan truyền âm thanh.
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng,rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn .
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
B. Chuẩn bị :
HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, tuí ni lông, chậu nước.
GV : Sgk, PBT,...
C. Các hoạt động dạ

File đính kèm:

  • docTuan 21.doc
Giáo án liên quan