Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiết 2)

GV đọc cho HS nghe một số bài văn hay do các bạn trong lớp viết hoặc 1 số bài sưu tầm bên ngoài.

+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho bản thân.

 3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
KNS :--Thể hiện sự tự tin.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn kể chuyện;
 * Tìm hiểu đề bài: Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
+ HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
+ Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ?
- Hãy kể cho bạn nghe.
+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện .
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy.
 * Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe.
+ Tiếp nối nhau đọc.
+ Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể:
 + 1 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
KNS:- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 - Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/3 2.
 - GV kết luận:
* Hoạt động 2: 
- Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- bỏ ý a) thay ý d) SGK/32)
 - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3 : bỏ từ “phép”, thay thế từ “để nêu” bằng từ “tìm”- SGK/33)
 - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
 - GV kết luận:
 Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 * Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 * Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
 * Chào hỏi khi gặp gỡ.
 * Cảm ơn khi được giúp đỡ.
 * Xin lỗi khi làm phiền người khác.
 * Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013
Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu: Biết đọc diễm cảm được một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc đoạn thơ trong bài)
GDMT :Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * LUYỆN ĐỌC:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
 - Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng. 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2.
- HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính của khổ thơ còn lại.
- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
- HS đọc từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát tranh. 
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
+ Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- 2 HS TL.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ýcần chữa chung trước lớp.
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi chính (chính tả, dùng từ, câu...) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi ( phiếu phát cho từng HS ) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới : 
Nhận xét chung về kết quả làm bài:
- GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết ) tuần 20 
- Nêu nhận xét :
+ Những ưu điểm: VD xác định đúng đề bài (tả một đồ vật) kiểu bài (miêu tả) bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn 
+ GV nêu tên những em viết bài đạt yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, kết bài hay,...
+ Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS.
- Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá trung bình và yếu)
+ GV trả bài cho từng HS.
Hướng dẫn hs trả bài.
a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi vào VBT
+ GV theo kiểm tra HS làm việc.
b/ Hướng dẫn sửa lỗi chung : 
+ GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý ...
+ Mời một số HS lên sửa lỗi trên bảng.
+ GV chữa lại bài bằng phấn màu (nếu HS chữa sai )
Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn viết hay : 
- GV đọc cho HS nghe một số bài văn hay do các bạn trong lớp viết hoặc 1 số bài sưu tầm bên ngoài.
+ Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho bản thân.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Những em viết bài chưa đạt yêu cầu thì viết lại để đạt điểm tốt hơn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- 2 HS thực hiện. 
- 4 HS đọc lại đề.
+ HS thực hiện xác định đề bài, nêu nhận xét 
+ Quan sát và sửa lỗi vào nháp.
+ 3 - 4 HS sửa lỗi trên bảng.
+ Thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra những cái hay trong từng đoạn văn.
 Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Toán 
QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết qui đồng mẫu sồ hai phân số trong trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa.
- Ghi bảng ví dụ phân số và 
+ Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
- Hướng dẫn lấy tử số 1 của phân số (một phần ba) nhân với 5 của phân số ( hai phần năm) 
- Lấy 2 của phân số (hai phần năm) nhân với 3 của phân số (một phần ba).
- Em có nhận xét gì về hai phân số mới tìm được?
- Kết luận phân số một phần ba và phân số hai phần năm có chung một MS đó là số 15
- Ta nói phân số một phần ba và phân số hai phần năm đã được qui đồng mẫu số. 
- Đưa ví dụ 2 hướng dẫn cách qui đồng một phân số 
 - Qui đồng : và 
 và 
Yêu cầu đưa ra một số ví dụ về hai phân số để qui đồng mẫu số.
- Đưa ra một số phân số khác yc qui đồng 
- Tổng hợp các ý kiến rút ra qui tắc về cách qui đồng mẫu số phân số.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài. HS làm vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng sửa bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
*Qua bt này giúp em củng cố được điều gì ?
 3) Củng cố - Dặn dò :
- Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
- Hai HS khác nhận xét bài bạn.
- HS lắng nghe.
- Cho hai phân số một phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số 
+ HS lắng nghe.
- Thực hiện phép nhân theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh thực hiện : 
- Hai phân số một phần ba bằng phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm bằng phân số sáu phần 15. Hai phân số này có cùng mẫu số là 15.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
 Lớp quan sát rút ra nhận xét :
- Hai phân số này có mẫu số 8 của phân số 1 phần 8 chia hết mẫu số 4 của phân số 3 phần 4.
- Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số như đã hướng dẫn.
- Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác 
- Nêu lên cách qui đồng hai phân số 
* Học sinh nhắc lại 2 - 3 em
- Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc. HS lên bảng sửa bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Củng cố về qui đồng mẫu số hai phân số.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Địa lí
 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu:
	Nhớ được tên một số dân tộc sống ở Đ BNB: Kinh, Khơ – me , Chăm, Hoa
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 
Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông, ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ
Trang phục phổ biến của người dân ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn
HSKG biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà ở dọc sông ; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến 
GDMT :-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống 
II . Đồ dùng dạy học: Các bản đồ : Địa lý TN Việt Nam. Tranh, ảnh về thiên nhiên ĐB Nam Bộ
III. Các hoạt động dạy hoc:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ: 
Ktra HS một số câu hỏi của nội dung bài trước
GV nhận xét cho điểm
 Bài mới: Giới thiệu bài :
Nêu mục đích yêu cầu bài học
Hoạt động 1: Nhà ở của người dân
Gv nêu câu hỏi :
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ?
+ Người dân làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Gv đưa câu hỏi để các nhóm thảo luận : Nhà của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?
Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời. 
Hoạt động 3. Trang phục và lễ hội
Gv nêu câu hỏi thảo luận :
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ..
Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 4:Củng cố – dặn dò 
Hệ thống lại bài.
Nhận xét tiết học. Hd chuẩn bị tiết sau.
Hát 
HS TLCH
Nhắc lại tựa bài 
- Các nhóm dựa vào SGK, để trả lời câu hỏi của gv.
+ Người dân ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là những dân tộc : Kinh, Hoa, Khơmer, Chăm.
+ Người dân thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà đơn sơ. Vì rất thuận tiện cho việc đi lại trên sông
+ Xuồng, ghe.
Các nhóm quan sát tranh, đọc trong SGK và vốn hiểu biết để thảo luận.
Hs trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận câu hỏi.
Hs trao đổi kết quả trước lớp
HS đọc bài học 
Mỹ thuật: GV chuyên dạy
--------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 31 tháng 1 năm 2013
ThÓ dôc
NHAÛY DAÂY KIEÅU CHUÏM HAI CHAÂN
I-MUC TIEÂU:
-OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. Yeâu caàu thuïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc.
-Troø chôi “Laên boùng baèng tay”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø tham gia töông ñoái chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: saân tröôøng saïch seõ. coøi.
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HOÏC SINH
1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Ñöùng taïi choã xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân. 
Chaïy chaäm theo haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân. 
Troø chôi: Coù chuùng em. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Baøi taäp RLTTCB:
OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân.
Caùc toå taäp luyeän theo khu vöïc ñaõ quy ñònh 
Thi xem ai nhaûy daây nhanh nhaát: 1-2 laàn.
b. Troø chôi vaän ñoäng: Laên boùng baèng tay.
Toå chöùc ñoäi hình chôi coù trình ñoä töông ñöông nhau.
GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi ngaén goïn baèng caùch chôi roài cho HS chôi chính thöùc
3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. 
Ñi thöôøng theo nhòp hoaëc giaäm chaân taïi choã theo nhòp ñeám. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
HS chôi troø chôi. 
HS thöïc haønh 
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån.
HS chôi.
HS thöïc hieän.
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III).
- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III). 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng) 
- 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
- Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào? Ở bài 1 (mỗi câu 1 dòng ) 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.
- Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN
 và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng )
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
Bài 3 :
Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) 
Bài 4 : HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
- 3 HS thực hiện viết.
- 3 HS đọc đoạn văn bạn đặt.
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.
+ Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? 
+ Một HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 
+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.
- Một HS đọc.
- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.
- HS lắng nghe.
+ Phát biểu theo ý hiểu.
- 2 HS đọc.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm theo cặp. 
- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc.
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T T).
I. Mục tiêu : 
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
Làm bài tập 1a,b ; 2a, b
 Điều chỉnh : Không làm ý c bài tập 1; ý c, d, e, g bài tập 2; bài tập 3.
 II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- HS nêu ví dụ sách giáo khoa.
- Ghi bảng ví dụ phân số 
+ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6 
+ Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được không ?
- Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ?
+ GV ghi nhận xét.
+ Gọi HS nhắc lại. 
c) Luyện tập:
Bài 1a,b :
+ HS nêu đề bài, làm vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 a,b: (bỏ câu c ,d,e, g )
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét bài bạn
3) Củng cố - Dặn dò :
- Hãy nêu q

File đính kèm:

  • doctuan 21 lop 4.doc
Giáo án liên quan