Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
+ Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc xây dựng đất nước .
ý 2. Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam.
ừ khó. - HS đọc nhóm đôi. - Theo dõi. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung - ý 1. Giới thiêu tiểu sử của nhà khoa học T.Đ.Nghĩa trước năm 1946. + Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn. + Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà... ý 2. Những đóng góp của giáo sư TĐN trong sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc. + Năm 1948 được phong thiéu tướng, 1952 được phong anh hùng lao động. + Nhờ lòng yêu nước, tận tụy với công việc... ý 3. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của giáo sư TĐN. + HS nêu như mục I. - HS đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm Đ1. Nhận xét bình chọn 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung. - Nhận xét tiết học Đạo đức: Lịch sự với mọi người (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng: HS : 3 tấm thẻ màu : Xanh, đỏ, trắng. Một số câu ca dao,tục ngữ về phép lịch sự. Nội dung các tình huống, trò chơi, cuộc thi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - Vì sao mỗi chúng ta cần phải tôn trọng, biết ơn người lao động.? - GV nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1: Phân tích chuyện “ Chuyện ở tiệm may” GV kể câu chuyện “ chuyện ở tiệm may” Chia nhóm, thảo luận. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào? + Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm nhận như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? Nhận xét câu trả lời của HS. GV: cần phải lịch sự với người lớn tuổi. HĐ2: Bày tỏ ý kiến: y/c HS thảo luận, rút ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp và giải thích lí do. + Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? GV kết luận : Cần phải giữ phép lịch sự mọi lúc, mọi nơi. HĐ3: Thi : Ai nhanh hơn. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ (Bt 3 sgk). GV kết luận, y/c HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. - 4 nhóm thảo luận, đại diện báo cáo kết qủa thảo luận. - Đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù lúc đầu Hà cư xử chưa đúng. -...lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may. - Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các hành vi b, d - đúng vì... - Các hành vi a, c, d sai vì... - Lễ phép chào hỏi người lớn. - Nhường nhịn em bé. - Không cười đùa quá to khi... - 4 nhóm thảo luận, ghi ra giấy khổ to những biểu hiện của phép lịch sự. - Đại diện chính lên bảng đọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. VD: Nói năng nhẹ nhàng, không nói bậy, chửi bậy... 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luôn giữ phép lịch sự, và chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 17 tháng 1 năm 2014 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, HS chọn dược câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: - Giơí thiệu bài, ghi bảng. HĐ1. Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK . + Y/c HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? - Hãy kể cho bạn nghe. + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện HĐ2. HS thực hành kể chuyện a. Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. b. Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc. + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể: + Em muốn kể chuyện về một chị chơi đàn Pi - a - nô rất giỏi. + Em muốn kể chuyện về một chú công nhân ở gần nhà em. Chú ấy rất giỏi chú có thể dùng tay chặt gãy lần 3 viên gạch đặt chồng lên nhau ... + 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn có cảm thấy tự hào khi chị của bạn có người bạn là một cô gái chơi đàn pi - a - nô rất giỏi hay không ? + Bạn đã bao giờ tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS thực hiện. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Bài 2 - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV: Các câu , 5, 7 là dạng câu kể Ai làm gì ? Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai thế nào ? thì GV sẽ giải thích cho HS hiểu. + Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn ở đoạn văn. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất ta hỏi như thế nào ? + Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể - Nhận xét kết luận những câu hỏi đúng Bài 4, 5: - Y/c HS: + Tìm từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. + Đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. + GV nhận xét. - Y/c HS đọc nội dung phần ghi nhớ. HĐ2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Nhắc HS câu Ai thế nào ? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động nhóm. Các câu 1, 2, 4, 6 là dạng câu kể Ai thế nào? + Xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh. - 1 HS đọc thành tiếng. - như thế nào ? + Bên đường cây cối như thế nào ? + Nhà cửa thế nào ? + Chúng ( đàn voi ) thế nào ? + Anh ( quản tượng ) thế nào ? + Cây cối, nhà cửa, chúng, anh, - Bên đường, cái gì xanh um? ...... - 1 HS đọc thành tiếng. + 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai thế nào ? HS dưới lớp gạch bằng bút chì vào sách giáo khoa. - 1 HS chữa bài bạn trên bảng Câu 1, 2, 4, 5, 6 là câu kể Ai thế nào? + 1 HS đọc thành tiếng. + HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau đổi vở cho nhau để chữa bài. - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày. * Tổ em có 7 bạn. Tổ trưởng là bạn Thành. Thành rất thông minh. Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn. Bạn Nam nghịch ngợm nhưng rất tốt bụng. Bạn Minh thì lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày. 3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Chính tả: (Nhớ - viết) Chuyện cổ tích về loài người I. Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - HS viết bảng lớp. chuyền bóng , trung phong , sáng suốt , .... - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc khổ thơ. - Khổ thơ nói lên điều gì? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV đọc toàn bài và đọc cho HS viết vào vở. + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi. - GV chấm bài 7-10 HS. HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Y/c HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài . - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. Bài 3: - Tiến hành tương tự bài 2. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện. - Các từ : sáng, rõ, lời ru, rộng,... + Viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc thành tiếng. - thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là: a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím. b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn gió thoảng - tản má. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - Lời giải : dáng thanh - thu dần - một điểm - rắn chắc - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ 2 ngày 20 tháng 1 năm 2014 Tập đọc Bè xuôi sông La I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. - Học thuộc một đoạn thơ trong bài. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn + Khổ 1: Bè ta xuôi sông La đến lát hoa + Khổ 2 : Sông La đến mươn mướt đôi hàng mi . + Khổ 3 : Bè đi chiều thầm thì ... đến bờ đê. + Khổ 4 : Ta nằm nghe đến khói nở xoà như bông - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi. - GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc của bài) HĐ2. Tìm hiểu bài -Y/c HS đọc khổ 1, 2 + Sông La đẹp như thế nào ? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ? + Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì? - Y/c HS đọc các khổ thơ còn lại + Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng ? + H/ảnh" Trong đạn bom đổ nát/ Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì? HĐ3. Luyện đọc lại. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ. - Nhận xét và cho điểm từng HS. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc. - luyện đọc: mươn mướt, đằm, lán cưa. - HS đọc nhóm đôi. + Nước trong veo như ánh mắt . Hai bờ, hàng tre xanh mướt như hàng mi + ví với đàn trâu đang đằm mình thong thả trôi theo dòng nước, cách so sánh đó giúp cho hình ảnh của các bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động . ý 1. Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của dòng sông La. + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá. + Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc xây dựng đất nước ... ý 2. Nói lên sức mạnh và tài trí của nhân dân Việt Nam. - Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người V.Nam - 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ. - 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Sầu riêng và trả lời các câu hỏi SGK Tập làm văn Trả bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật. - Rèn khả năng tự sủa lỗi sai trong bài văn của mình theo sự hướng dẫn của GV. II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ1: Nhận xét chung: - Chép đề lên bảng - Nhận xét chung về kết quả của bài viết - Nêu những ưu điểm và những thiếu sót của h/s. - Nhận xét một só lỗi cụ thể trong bài viết của HS. - Trả bài cho HS. HĐ2 Hứơng dẫn HS chữa lỗi - Y/c HS tự sửa lỗi c.tả, từ, câu, diễn đạt. - Hướng dẫn HS sửa lỗi chung trong bài viết. HĐ3. Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay. - Đọc một số bài văn mẫu cho HS tham khảo. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc y/c đề - Nêu nội dung của đề - HS sửa lỗi trong bài viết của bản thân. - 1số HS lên bảng chữa lỗi. - HS tham khảo một số bài văn hay. 2. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. Luyện Tiếng Việt: Luyện tập giới thiệu địa phương I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết được một đoạn văn kể về những đổi mới của làng xóm hoặc phố phường nơi em ở. II. Đồ dùng: - Vở : Thực hành Tiếng Việt 4 III. Hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập: HĐ1: HD HS làm bài tập Bài 13 trang 11. Vở: Thực hành Tiếng Việt 4. Gợi ý: Những đổi mới có thể là: phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, giữ gìn xóm làng, phố phường sạch đẹp, xây dựng nhiều trường lớp mới, chống tệ nạn ma túy...) HĐ2. HS làm bài tập - Y/cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. - GV và HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu. - GV thu chấm một số bài. Thứ 3 ngày 21 tháng 1 năm 2014 Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Nắm được k.thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo y/c cho trước, qua thực hành luyện tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sáu câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét. Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1. Các hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: Câu kể Ai thế nào? Gồm 2 bộ phận CN và VN. CN trả lời cho câu hỏi gì?, VN trả lời cho câu hỏi gì? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1. Bài 1,2: Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Bài 3: Xác định VN – CN. Bài 4: VN trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những thành ngữ nh thế nào tạo thành? *Ghi nhớ: Gọi 1, 2 HS đọc. HĐ2. Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung. Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đvăn. Xác đinh vị ngữ của các câu trên. VN của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành.? Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. - GV nhận xét, sửa lỗi. - 2 HS tiếp nối đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời. Câu 1,2,4,6,7. CN VN Cảnh vật. Sông. Ông Ba. Ông Sáu Ông thật im lìm. thôi chiều. trầm ngâm. rất sôi nổi. hệt này. Câu 1, 2: Trạng thái của sự vật – cụm TT, cụm ĐT. Câu 4, 6: Trạng thái của người – cụm ĐT, cụm TT. Câu7: Đặc điểm của người – cụm TT. Vài HS nhắc lại đặc điểm vị ngữ trong câu Ai thế nào? a) Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5. b) Vị ngữ. Từ tạo thành Vị ngữ. Rất khỏe – cụm TT. Dài và cứng – hai TT. Giống... cẩu. – cụm TT. Rất ít bay – cụm TT. Giống... nhiều. + HS đặt câu. Tiếp nối đọc câu vừa đặt. 3. Củng cố - dặn dò Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài, viết lại 5 câu kể Ai thế nào? vào vở. Thứ 4 ngày 22 tháng 1 năm 2014 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối.(ND ghi nhớ ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, Mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT 2). II. Đồ dùng - Tranh, ảnh một số cây ăn quả III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài làm tiết trước 2. Bài mới : - Giới thiệu bài: HĐ1. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" - Bài này văn này có mấy đoạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng. Bài 2 : - GV treo bảng HS đọc y/c đề bài. - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ? + Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý. + HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối. + Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ? + Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Phần thân bài nói về điều gì ? + Phần kết bài nói về điều gì ? - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: - Gọi HS đọc ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. HĐ2. Luyện tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " + Bài này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh. Bài 2 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng + Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học. + Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 3 đoạn. + Trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: còn lại Nội dung + Gthiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà + Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái + Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch - 1 HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 3 đoạn. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý ) + Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây. + Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả. + Bài " Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây + 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Qsát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2. + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. + Gọi HS phát biểu. + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Mở bài: giới thiệu bao quát về cây. + Thân bài: tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài: nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. -Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả. + Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS nêu lại cấu tạo 1 bài văn miê
File đính kèm:
- ga 4 Tuần 21.doc