Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài (tiết 5)
+ Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi.
+ Người " không ăn không ngủ được" là người như thế nào ?
+ " ko ăn ko ngủ được" khổ như thế nào ?
+ Người " Ăn được ngủ được" là người như thế nào ?
tiếp) * Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 4 , tập hai của em (Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng) 3. Củng cố - dặn dò: - Yeâu caàu neâu laïi caùch laøm baøi vaên mieâu taû ñoà vaät. - Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV: “Luyện tập giới thiệu địa phương”. - 2 HS thực hiện. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - 4 HS đọc. + Thực hiện viết bài văn miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và kết bài như yêu cầu. - HS nêu. Toán PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu: Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. HS khá, giỏi làm thêm BT 2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yeâu caàu vieát soá töï nhieân thaønh phaân soá, vieát pheùp chia thaønh phaân soá. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề. + GV nêu: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phân bằng nhau, Vân ăn 1 quả cam và quả cam. - Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn. + Ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả cam nữa, tức là Vân đã ăn thêm 1 phần nữa như vậy Vân đã ăn hết tất cả là quả cam. + GV nêu tới đâu yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học toán 4 biểu diễn. + GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người? + GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả. + Yêu cầu nêu kết quả tìm được. + Vậy muốn biết có 5 quả cam chia cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu phần quả cam ta làm như thế nào? + GV nêu tiếp: vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết:> 1. - Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử số với mẫu số của phân số để đưa ra nhận xét. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. + Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn1 + HS cho ví dụ đối với từng trường hợp. + Gọi HS nhắc lại nhận xét. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1:- Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu đề bài. + GV vẽ lên bảng các hình như trong SGK. - HS quan sát và tự làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi em khác nhận xét bài bạn. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3: + HS nêu đề bài. + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Yêu cầu HS làm vào vở. + Gọi HS đọc kết quả so sánh. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 3. Củng cố - dặn dò: + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Dặn HS về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài cho tiết sau: “Luyện tập”. - 1HS lên bảng làm bài. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nhẩm và tính ăn 1 quả tức là ăn 4 phần; ăn thêm quả là ăn thêm 1 phần. + Trả lời: Vân đã ăn tất cả là (quả cam) + Thực hiện nhận biết trên đồ dùng học tập. + HS lắng nghe + HS đọc, lớp đọc thầm. + Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lươt chia cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam sau 5 lần chia mỗi người được 5 phần quả cam hay quả cam. + Mỗi người nhận được quả cam. + Ta lấy 5 : 4 = + HS lắng nghe. + So sánh phân số tử số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số > 1 . + Thao tác trên đồ dùng học tập để rút kết luận phân số có tử số 4 bằng mẫu số 4 nên phân số = 1 + Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1. + 2 HS nhắc lại - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. - Hai em lên bảng sửa bài. 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = ; 2 : 15 = - Một em đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc kết quả mục a, b: + Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 1. + Phân số chỉ phần đã tô màu ở hình 2. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi. + HS trả lời. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. + Đọc chữa bài. + Phân số nhỏ hơn 1 là: ; ; + Phân số bằng 1 là: + Phân số lớn hơn một là: ; . - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài mới. Địa lí ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ. + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, knh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng NB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN. - Qsát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. HSKG: Giải thích được vì sao ở nước ta sông Mê Công có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. +Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người ta không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. + BVMT: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. - Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ: Địa lí tự nhiên, hành chính VN. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Thành phố Hải Phòng. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: * H động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta. - GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời các câu hỏi: + ĐB Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do các sông nào bồi đắp nên ? + ĐB Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)? + Tìm và chỉ trên BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, các kênh rạch. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - GV cho HS quan sát SGK TLCH: + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐB Nam Bộ. + Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của ĐB Nam Bộ (nhiều hay ít sông ?) + Nêu đặc điểm sông Mê Công. + Giải thích vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? - GV nhận xét và chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế trên bản đồ. - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : + Vì sao ở ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông ? + Sông ở ĐB Nam Bộ có tác dụng gì ? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì ? - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô ở ĐBNB. 3. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa ĐB Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. - Cho HS đọc phần bài học trong khung. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. + Nằm ở phía Nam. Do sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. + Là ĐB lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp 3 lần ĐB Bắc Bộ. ĐB có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất đai màu mỡ còn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo. + HS lên chỉ BĐ. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời câu hỏi. + HS tìm. + Do dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt. + Là một trong những sông lớn trên thế giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông. + Do hai nhánh sông Tiền, sông Hậu đổ ra bằng chín cửa nên tên là Cửu Long. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS so sánh. - 3 HS đọc. Mĩ thuật:Thầy Dũng dạy Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2013 Thể dục ÑI CHUYEÅN HÖÔÙNG PHAÛI, TRAÙI I- Mục tiêu::OÂn ñ taùc ñi chuyeån höôùng phaûi, traùi. YC thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng. -Hoïc troø chôi “Laên boùng baèng tay”. Yc bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu t gia ñöôïc vaøo troø chôi. II-Địa điểm, phương tiện:saân tröôøng saïch seõ. coøi. III Các hoạt động dạy - học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS 1.PHAÀN MÔÛ ÑAÀU: 6 – 10 phuùt. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Troø chôi: Quaû gì aên ñöôïc. 2. PHAÀN CÔ BAÛN: 18 – 22 phuùt. a. Ñoäi hình ñoäi nguõ vaø baøi taäp RLTTCB. OÂn ñi ñeàu theo 1-4 haøng doïc. OÂn ñi chuyeån höôùng phaûi, traùi. Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. b. Troø chôi: Laên boùng baèng tay. Tröôùc khi taäp luyeän GV cho HS khôûi ñoäng kó. Taäp tröôùc ñoäng taùc di chuyeån, tay ñieàu khieån quaû boùng, caùch quay voøng ôû ñích. GV cho HS taäp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. 3. PHAÀN KEÁT THUÙC: 4 – 6 phuùt. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. Giaäm chaân taïi choã, voã tay vaø haùt. HS chôi troø chôi. HS thöïc haønh OÂn ñi ñeàu theo 1-4 haøng doïc. OÂn ñi chuyeån höôùng phaûi, traùi. Nhoùm tröôûng ñieàu khieån. HS chôi. Ñöùng taïi choã voã tay, haùt. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). II. Các hoạt động dạỵ - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Neâu nhöõng töø ngöõ noùi leân taøi ba cuûa con ngöôøi. - Haõy ñaët moät caâu keå Ai laøm gì? - Nhaän xeùt, ghi ñieåm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thê khoẻ mạnh. + Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. + Mời 2 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các từ đúng với chủ điểm chưa. + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Lớp trao đổi theo nhóm. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành . - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi. + Người " không ăn không ngủ được" là người như thế nào ? + " ko ăn ko ngủ được" khổ như thế nào ? + Người " Ăn được ngủ được" là người như thế nào ? + " Ăn được ngủ được là tiên" nghĩa là gì ? - HS phát biểu GV chốt lại: + Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích thường rất tài giỏi, có đạo đức thương người sống trên trời. + Ăn ngủ được là người có sức khoẻ tốt + Có sức khoẻ tốt sướng như tiên. - Cho điểm những HS giải thích hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Yeâu caàu neâu laïi caùc thaønh ngöõ trong baøi. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và cbb sau: “Câu kể: Ai thế nào?”. - 2 HS nêu. - 1 HS lên bảng viết câu. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được. + Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí, + vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn, - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 2 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào bảng - HS trả lời - 1 HS đọc. + Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đai diện trình bày trước lớp: a/ Khoẻ như : + voi; trâu ; hùm b/ Nhanh như : + cắt (con chim); sóc; gió; chớp; điện. - 1 HS đọc. tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTT. + Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu. + HS lắng nghe. - 2 HS nêu. - HS cả lớp thực hiện. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - HS khá, giỏi làm thêm BT4,5 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ vẽ các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Yc vieát phân soá lôùn hôn 1. baèng 1 vaø nhoû hôn 1. - Nhaän xeùt vaø ghi ñieåm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 1: Gọi hs nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. + Đổi vở và chữa bài bạn. + Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng viết các phân số. + HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh. + Bài 3: + Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Gọi HS lên bảng viết các phân số. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. + Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh. - HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu đề bài. + GV hướng dẫn HS làm mẫu một bài. - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh. + HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Yeâu caàu neâu laïi noäi dung luyeän taäp. - Dặn học sinh về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài cho tiết sau: “Luyện tập”. - 1HS lên bảng làm bài. + HS lắng nghe. - Đọc các số đo đại lượng dưới dạng phân số . - Hai em đọc chữa bài. - Một em đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng viết các phân số. + Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. + Thực hiện vào vở. -Một HS lên bảng viết các phân số. + Phân số nhỏ hơn 1 là: hay + Phân số bằng 1 là: hoặc + Phân số lớn hơn một là: + 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. a/ C P D * Ta có : CP = CD ; PD = CD B/ M O N * Ta có : MO = MN ; ON = MN + Nhận xét bài bạn. - HS nêu. Lịch sử CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần ). II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: + Em hãy t bày hoàn cảnh nước ta cuối thời Trần ? + Vì sao nhà Hồ ko chống nổi quân Minh x lược? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Hoaït ñoäng 1: Hoaït ñoäng caû lôùp. - GV trình baøy boái caûnh daãn ñeán traän Chi Laêng: Cuoái naêm 1406, quaân Minh xaâm löôïc nöôùc ta. Nhaø Hoà khoâng ñoaøn keát ñöôïc toaøn daân neân cuoäc khaùng chieán thaát baïi (1407). Döôùi aùch ñoâ hoä cuûa nhaø Minh, nhieàu cuoäc khôûi nghóa cuûa nhaân daân ta ñaõ noå ra, tieâu bieåu laø cuoäc khôûi nghóa Lam Sôn do Leâ Lôïi khôûi xöôùng . + Naêm 1418, töø vuøng nuùi Lam Sôn (Thanh Hoaù), cuoäc khôûi nghóa Lam Sôn ngaøy caøng lan roäng ra caû nöôùc. Naêm 1426, quaân Minh bò quaân khôûi nghóa bao vaây ôû Ñoâng Quan (Thaêng Long). Vöông Thoâng, töôùng chæ huy quaân Minh hoaûng sôï, moät maët xin hoaø, maët khaùc bí maät sai ngöôøi veà nöôùc xin cöùu vieän. Lieãu Thaêng chæ huy 10 vaïn quaân keùo vaøo nöôùc ta theo ñöôøng Laïng Sôn. * Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng caû lôùp. - GV höôùng daãn HS quan saùt hình trong SGK vaø ñoïc caùc thoâng tin trong baøi ñeå thaáy ñöôïc khung caûnh cuûa AÛi Chi Laêng. * Hoaït ñoäng 3: Hoaït ñoäng nhoùm. - Ñöa ra caâu hoûi cho HS thaûo luaän nhoùm. + Khi quaân Minh ñeán tröôùc Ải Chi Laêng, kò binh ta ñaõ haønh ñoäng nhö theá naøo? + Kò binh nhaø Minh ñaõ phaûn öùng theá naøo tröôùc haønh ñoäng cuûa kò quaân ta? + Kò binh cuûa nhaø Minh ñaõ bò thua traän ra sao? + Boä binh nhaø Minh thua traän nhö theá naøo? * Hoaït ñoäng 4: Hoaït ñoäng caû lôùp. + Neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän. - Trong traän Chi Laêng, nghóa quaân Lam Sôn ñaõ theå hieän söï thoâng minh nhö theá naøo ? - Sau traän Chi Laêng, thaùi ñoä cuûa quaân Minh vaø nghóa quaân ra sao ? - GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất và kết luận như trong SGK. 3. Cuûng coá - daën doø: - Traän Chi Laêng chöùng toû söï thoâng minh cuûa nghóa quaân Lam Sôn ôû nhöõng ñieåm naøo? - Dặn HS về nhà học bài và chuaån bò baøi sau - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe GV trình bày. - HS quan sát lược đồ và đọc SGK. - HS quan saùt hình 15 vaø ñoïc caùc thoâng tin trong baøi ñeå thaáy ñöôïc khung caûnh AÛi Chi Laêng. - HS thaûo luaän nhoùm . - Kò binh ta ra ngheânh chieán roài quay ñaàu nhöû Lieãu Thaêng cuøng ñaùm quaân kò vaøo aûi - Ham ñuoåi neân boû xa haøng vaïn quaân ñang luõ löôït chaïy boä - Kò binh nhaø Minh loït vaøo giöõa traän ñòa “möa teân”, Lieãu Thaêng & ñaùm quaân bò toái taêm maët muõi, Lieãu Thaêng bò moät muõi teân phoùng truùng ngöïc - Bò phuïc binh cuûa ta taán coâng, bò gieát hoaëc quyø xuoáng xin haøng. - Döïa vaøo daøn yù treân thuaät laïi dieãn bieán chính cuûa traän Chi Laêng . - Nghóa quaân Lam Sôn döïa vaøo ñòa hình vaø söï chæ huy taøi gioûi cuûa Leâ Lôïi . - Quaân Minh ñaàu haøng, ruùt veà nöôùc. - HS trả lời. Kĩ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bquản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Nhöõng loaïi rau vaø hoa naøo em bieát ? Rau vaø hoa coù lôïi ích nhö theá naøo ? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. + Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết ? + Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? + Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc. + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? + Cuốc được dùng để làm gì ? * Dầm xới: + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? + Dầm xới được dùng để làm gì ? * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ. - Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ - Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. - Theo em cào được dùng để làm gì ? * Vồ đập đất: - Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. + Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất ? * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. + Q sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình ? + Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì ? - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ - GV bổ sung. - GV tóm tắt nội dung chính. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại
File đính kèm:
- Tuần 20 h Đô L4 mai.doc