Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài ( tiết 1)

MỤC TIÊU

- ôn đi chuyển hướngphải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.

- Trò chơi: “ Thăng bằng” . Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương dối chủ động

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường

- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn sân

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài 3a Tìm tiếng có âm ch/ tr điền vào chỗ chấm
Lời giải
đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
3. Củng cố dặn dò
- Nận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 7 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên
I.Mục tiêu.
- Giúp HS nhận ra: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II/ đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 4; SGK, bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc- viết các phân số: ; ; 
? Chỉ rõ TS – MS ; MS cho biết gì?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.
b/ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
* Bài toán 1: Có 8 quả cam, chia đều cho 2 em. Hỏi mỗi em được mấy quả cam?
- HS đọc bài toán và nhẩm ngay kết quả.
? Em làm như thế nào? 
* Bài toán 2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
- HS nêu phép tính và giải thích lý do.
- GV hướng dẫn chia:
+ Chia một cái bánh thành 4 phần bằng nhau; Mỗi em được mấy phần của 1 cái bánh?
+ Sau ba lần chia, mỗi em được mấy phần?
* Kết luận: sau mỗi lần chia, các em được 1 phần trong 4 phần bằng nhau của chiếc bánh. 3 phần như vậy chính là ba phần tư của cái bánh. Ta nói mỗi em được cái bánh.
- GV hướng dẫn trên bảng cách nói viết kết quả thu được.
? Nhận xét về phép chia: 3:4 và ?
- HS đọc thuộc kết luận SGK-(108).
- GV lấy VD và yêu cầu HS chỉ ra:
? Phân số viết được? Đâu là TS, đâu là MS?
c/ Thực hành:
* Bài 1 (108):
- HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài. Lần lượt 4 HS lên bảng viết phân số mới.
- Lớp và GV nhận xét, lưu ý HS cách trình bày.
? Để viết được phân số em làm ntn?
* Bài 2(108):
- HS đọc yêu cầu BT và quan sát mẫu. 
? Tại sao = 3 ? Cách làm ?
- HS làm bài. 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Lớp nhận xét, bổ sung, yêu cầu HS đổi chéo VBT.
- GV: Phân số có tử số chia hết được cho MS thì cần tính và ghi kết quả cuối cùng đó(thương)
* Bài 3 (108)
- HS nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn mẫu.
? 9 chia cho số nào mà vẫn bằng chính nó?
? Vậy STN bất kì được biểu diễn dưới dạng phân số bằng cách nào?
- 2 nhóm HS lên bảng thi làm nhanh. Dưới lớp quan sát nhận xét. HS làm bài vào vở.
- HS nhắc thuộc lại nhận xét trong SGK.
Mỗi em được:
8 : 4 = 2 (quả cam)
- Phép chia 3 : 4 không thực hiện được.
 Mỗi em được cái bánh. 
- Sau 3 lần, mỗi em có 3 phần.
- Ta nói mỗi em được cái bánh.
* Phép chia 2 số TN khác 0 sẽ được viết dưới dạng phân số có TS là:SBC
 MS là: SC.
8 : 4 = ; 15 : 7 = ; 20 : 15 = 
* Bài 1 (108): Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số:
7 : 9 = ; 6 : 19 = 
5 : 8 = ; 1 : 3 = 
* Bài 2(108): Viết theo mẫu.
M: 24 : 8 = = 3 ( 24 chia hết cho 8 và bằng 3)
36 : 9 = = 4; 0 : 5 = = 0
88 : 11 = = 8; 7 : 7 = = 1
* Bài 3 (108) Viết mỗi số TN dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
M: 9 = 
* Phân số có TS là số TN đã cho
 MS là 1
6 = ; 1 = ; 27 = ;
0 = ; 3 = ;
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại cách viết phân số từ phép chia 2 STN khác 0?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4 (16)
luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể “ Ai - làm gì?”
. Mục đích yêu cầu
1. Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “ Ai- làm gì?”. Tìm được các câu kể trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ.
2. T hực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu “ Ai - làm gì?”
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
- HS làm bài 1,2 ( VBT)
- 1 HS đọc thuộc 3 câu tục ngữ ở BT3 và trả lời câu hỏi ở BT4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới:
- GV nêu mục tiêu tiết học
2. Nội dung bài mới
* Bài 1(16)
HS đọc đè bài, lớp đọc thầm
+ Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài cá nhân
- lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2 (16)
+ Bài tập 2 yêu cầu gì?
- HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét bổ sung
? Cách tìm ra CN và VN của các câu đó?
- GV kết luận lời giải đúng.
* Bài 3 (16)
- HS đọc đề bài
- GV treo tranh minh hoạ
? Tranh vẽ cảnh gì? Có những hoạt động nào đang diễn ra?
? Dạng câu phải đặt?
- HS làm bài cá nhân
- 2 em làm giấy to gián lên bảng
- lớp nhận xét bổ sung
? Bài có những câu nào thuộc kiểu câu Ai làm gì? Xác định CN và VN trong câu đó?
- 5 – 7 HS dưới lớp đọc kết quả bài tập.
- GV nhận xét, động viên HS.
* Bài 1(16): Tìm các câu kể “ Ai - làm gì?”trong đoạn văn
Lời giải
câu kể: 3,4,5,7
*Bài 2(16) : Xác định CN. VN trong các câu kể đó.
- Tàu chúng tôi/ buông leo trên quần đảo Trường Sa 
 CN	VN
- Một số chiến sĩ/thả câu.
 CN VN
- Một số khác/ quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo.
 CN	VN
- Cá heo/ gọi nhau quây quanh tàu chia vui.
 CN	VN
* Bài3(16): Viết một đoạn văn ( 5 câu) kể về công việc trực nhật lớp trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- HS viết bài
VD: Hôm nay là ngày tổ em trực nhật. Chúng em cùng nhau đến sớm kê dọn bàn ghế. Bạn Hà giặt giẻ và lau bảng. Các bạn trai xếp lại phản nằm và chăn gối. Em lấy thêm phấn vào hộp cho cô. Bạn Minh nhẹ nhàng quét lớp. Giang và Thành lấy vào giá cuối lớp 1 chậu nước sạch. Đến 7h công việc đã xong.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS viết lại thật hay BT3.
- Chuẩn bị bài sau
Thể dục
Bài 39: Đi chuyển hướng phải - trái.
trò chơi: ‘ thăng bằng”
I. Mục tiêu
- ôn đi chuyển hướngphải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Trò chơi: “ Thăng bằng” . Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương dối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đlượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Chạy 1 hàng dọc quanh sân tập
- Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần ( 4 x 8 nhịp)
- Trò chơi: “ Thăng bằng”
2. Phần cở bản
a, Đội hình đội ngũ và bài tập RTTCB
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đềutheo 3 hàng dọc
- Ôn di chuyển hướng phải, trái, chia lớp thành 3 tổ tập luyện. Các tổ trưởng điều khiển
* Thi đua giữa các tổ
b, Trò chơi vận động
- Trò chơi: “ Thăng bằng” 
- HS khởi động các khớp, GV nhắc lại cách chơi và điều khiển trò chơi.
- Sau 1 số lần chơi GV thay đổi hình thức đưa thêm quy định để trò chơi thêm sinh động.
3. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát
- Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít thở sâu
- GV hệ thống lại bài
- Về nhà lại động tác đi đều.
6 - 10 phút
18 -22 
12 - 14
5 -6 phút
4 - 6 phút
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x 
x x x x x x x x
x x x x x x x x
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện , đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Hiểu truyện và trao đổi với các bạn về ý nghĩa nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, sách, truyện đọc lớp 4.
III. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
Kể lại câu chuyện “ Bác đánh cá và gã hung thần”.
- 2 HS kể 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Nội dung bài mới
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
_ HS đọc GV ghi bảng
+ Đề bài yêu cầu gì?
- HS nêu, GV kết luận
+ Để kể được truyện em phải làm gì?
- HS đọc gợi ý 1 - SGK
- Lớp đọc thầm, ghi tóm tắt nội dung
+ Ngoài các câu chuyện em đã có trong SGK, em còn tìm thêm truyệ ở tài liệu nào?
- HS phát biểu
- GV giới thiệu một số quyển sách, báo
+ Khi kể em tiến hành ntn?( gợi ý 3)
- HS nêu các bước
- GV ghi tóm tắt lên bảng
*Thực hành: Kể- trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
1. Kể trong nhóm
- Kể chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
2. Kể trước lớp
- Kể chuyện
- Thi kể
+ Hỏi bạn: 
VD: Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất?
- Lớp nhận xét
- Bình chọn người kể hay nhất
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe được đọc, về một người có tài.
Gợi ý
1. Nhớ lại những bài em đã họcvề tài năng của con người
+ Các nhà khoa hộc có tài
+ Các nghệ sĩ có tài
+ Các vận đọng viên có tài
2. Tìm thêm những truyện tương tự trong SGK
-HS nêu
3. Cách kể chuyện
a, Mở đầu : Giới htiệu tên truyện và nhân vật.
b, Diễn biến
c, Kết thúc: Nêu ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 8 tháng 2 năm 2009
Ngày giảng : Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2009
Tập đọc
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục đích yêu cầu
1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu 
- Các từ ngữ mới trong bài: chính đáng, văn hoá đông sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú và đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy hoạc
Tranh minh hoạ
II. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ HS đọc truỵên : “ Bốn anh tài”? ( 2 HS )
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Trống đồng Đông Sơn.
2. Nội dung bài mới
a. Luyện đọc.
Cả lớp đọc lướt toàn bài
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- HS nêu, GV nhận xét
- Lần 1: HS đọc nối tiếp ( 2 HS ), sửa phát âm
- Lần 2: HS đọc nối tiếp, giải nghĩa từ
- Lần 3: HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét
+ Nêu cách đọc câu văn đã cho?
- Đọc ứng dung( 1- 2 H S)
- Lớp nhận xét
- GVkết luận
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài.
- HS đọc to đoạn 1, cả lớp đọc thầm
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng ntn?
- HS phát biểu
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được miêu tả ntn?
- Gv kết luận: Trống đồng Đông Sơn có nhiều loại và phong phú về hình dáng, cách trang trí hoa văn.
- HS đọc thầm đoạn còn lại
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên mặt trống đồng?
- HS trao đổi cặp trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét bổ sung
_ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- HS làm việc cả lớp
- HS phát biểu
- GV chốt
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hoà chính đáng của người dân Việt Nam ta?
- HS trao đổi cặp
- Đại diện trình bày
Lớp bổ sung, GV chốt
Tóm lại: Nội dung chính của bài
- HS phát biểu
c. Đọc diễn cảm
- 2- 3HS đọc
+ Toàn bài đọc ntn?
- HS nêu cách đọc
- Đọc ứng dụng đoạn văn trên bảng phụ
- Lớp nhận xét
- HS luyện đọc theo nhóm nhỏ
- Nhóm cử đại diện đọc
- Nhận xét, bình chọn
- Chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu có gạc.
+ Đoạn 2: Còn lại
1. Đọc, luyệ phát âm
2. Đọc, giải nghĩa từ
3. Đọc , nhận xét
Luyện đọc câu dài: “ Niềm tự hào của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn/ chính là bọ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.”
1. Sự đa dạng phong phú của trống đồng Đông Sơn
- Đa dạng: về hình dáng, kính thước, phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Hoa văn: Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc
2. Trống đồng Đông Sơn là tranh khắc hoạ cảnh lao động của con người.
- Hoạt động của con người
+ Lao động, đánh cá, săn bắn.
+ Đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương.
+ Nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ.
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là nổi bật nhất.
- Những hoạ tiết, hình ảnh khác góp phần thể hiện con người: con người lao đông làm chủ, hoà mình với thiên nhiên, con người nhân hậu, con người khát khao cuộc sống hạnh pjúc ấm no.
- Trống đồng Đông Sơn là một cổ vật quý báu phản ánh trình độ vưn minh của người Việt cổ xưa, là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
* Nội dung:
 “ Nổi bật trên hoa văn trống đồng. thỏi kèn.”
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên
i.Mục tiêu
- HS nhận biết được kết quả của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn MS)
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng toán 4, SGK, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
? Nêu cách viết phân số dựa vào phép chia 2 STN khác 0?
- 2 HS lên bảng viết phân số; lớp viết vào vở nháp:
9 : 17; 16 : 4; 70 : 45
- HS khác nhận xét.
- GV ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Phân số và phép chia số tự nhiên.
b. Dạy bài mới.
* Hình thành biểu tượng và cách tính, so sánh phân số với 1.
* Ví dụ 1:
- HS đọc bài toán trên bảng.
? Số phần chia được ở mỗi quả cam?
? Số cam Vân ăn là bao nhiêu? Tính như thế nào?
- GV: Vân ăn 5 phần hay quả cam.
* Ví dụ 2:
Chia đều 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- HS thảo luận, tìm cách chia số cam theo yêu cầu.
? Mỗi người được bao nhiêu phần? Chia như thế nào?
? Chia 5 quả cam cho 4 người, mỗi người được quả cam
- Vậy: 5 : 4 = ?
* So sánh phân số với 1.
? quả cam gồm những phần cam như thế nào? So sánh quả cam và 1 quả?
? Nhận xét về TS và MS ?
? quả cam gồm những phần cam như thế nào? So sánh quả cam và 1 quả?
? Nhận xét về TS và MS ?
? quả cam so với 1 quả cam? So sánh về TS và MS?
- HS đọc lại kết quả rút ra ở bảng. GV chốt bài
c. Thực hành.
* Bài 1 (110)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài; 2 HS lên bảng
- HS khác nhận xét; GV chốt kết quả, cách trình bày.
? Dựa vào đâu ta viết được phân số như vậy?
* Bài 2 (110)
- HS quan sát hình và đọc rõ yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo nhóm đôi. 2 HS lên bảng chọn kết quả.
- Lớp và GV nhận xét.
? là phân số ở hình 1 tại sao?
? Vì sao biết hình 2 là phân số ?
* Bài 3 (110)
- GV treo bảng phụ. HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2’)
- Cả lớp làm bài và nêu kết quả. GV nhận xét.
? Tại sao có thể so sánh các phân số đó với 1? Như thế nào?
- GV: Dựa vào VD1; VD2 ta có cách so sánh phân sốvới 1 được dễ dàng hơn.
- Có 2 quả cam đều được chia thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn.
+ Lần 1: ăn 1 quả cam: 4 phần
+ Lần 2: ăn quả cam: thêm một phần
-1 quả cam chia thành 4 phần bằng nhau, cho 4 người ăn.
-Có 5 quả cam vậy một người được quả cam
5 : 4 = 
+ Gồm 1 quả + quả nên >1
+ TS > MS, nên phân số >1
+ Gồm quả, = 1
+ TS và MS bằng nhau, phân số = 1?
+ quả cam < 1 quả cam (< 1), TS và MS nên phân số nhỏ hơn 1?
* Bài 1 (110): Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số:
9 : 7 = ; 19 : 11 = ; 2 : 15 = 
8 : 5 = ; 3 : 3 = = 1.
* Bài 2 (110): Tìm phân số chỉ số phần tô màu ở hình.
H1: phân số là 
H2: phân số là 
* Bài 3 (110)
a/ Phân số bé hơn 1: ; ; 
b/ Phân số bằng 1: 
c/ Phân số lớn hơn 1: ; ;
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt bài;
- Nhận xét giờ học
Dặn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 (12)
Địa lý
Bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
i. mục tiêu:
- Sau bài học, HS nắm:
-Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB.
-Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lai phổ biến của người dân ở ĐBNB.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở ĐBNB.
II. Đồ dùng
Tranh: Nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III. Các hoạt động chủ yếu
A, KTBC
Nêu đặc điểm chính về đồng bằng Nam Bộ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
Từ những đặc điểm tự nhiên của ĐBNB mà em biết ở bài trước, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những ảnh hưởng đó có tác động đến người dân ở ĐBNB ntn đến đời sống của người dân qua bài: “ Người dân ở ĐBNB”.
2 . Nội dung bài mới
* Hoạt đông 1: Nhóm 4
- HS thảo luận nhóm 4 theo những câu hỏi sau
+Từ những đặc điểm đất đai sông ngòi ở bài trước, hãy rút ra những hệ quả về cuộc sống của người dân ở ĐBNB?
+Theo em ở ĐBNB có những dân tộc nào sinh sống?
-Các nhóm trình bày
-NX, bổ sung
1. Nhà của người dân ở ĐBNB
- Là vùng đồng bằng nên có nhiều dân tộc sinh sống, khai khẩn đất hoang. Có hệ thống kênh rạch chằng chịt nên người dân thường làm nhà theo dọc các con sông, phương tiện đi lại là xuồng và ghe.
-ở ĐBNB có những dân tộc: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa sinh sống.
đGV: Ngày nay cùng với sự phát triển của đất nước, nhiều nhà kiên cố đã được xây dựnglàm thay đổi diện mạo quê hương. Đồng thời đời sống mọi mặt của người dân cũng được nâng cao.
*Hoạt động 2: Cả lớp
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+Từ những bức tranh em rút ra được những đặc điểm gì về trang phục của người dân ở ĐBNB?
+Nêu những lễ hội của người dân ở ĐBNB?
2. Trang phục và lễ hội của người dân Nam Bộ
- Trang phục phổ biến là quần áo bà ba và chiếc khăn dằn.
-Những lễ hội đặc trưng của người dân Nam Bộ: Lễ hội bà chúa Xứ, Hội xuân Núi Bà, lễ cúng trăng,
đGV: Cùng với sự phát triển của xã hội, phong cảnh làng quê của ĐBNB đã đổi mới hơn, hiện đại hơn. Cuộc sống của người dân rất vui với nhiều hoạt động lễ hội phù hợp với mọi người.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
- Vn: làm bài tập
Tập làm văn
Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết đúng yêu cầu, bài có đủ 3 phần : MB, TH, KL. Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ một số đồ vật, bảng phụ ghi sẵn đề bài; 1 dàn ý bài văn tả đồ vật
II. Các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
? 1 Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Có mấy cách mở bài? Kết bài?
? Cần quan sát, miêu tả đồ vật như thế nào?
B. Bài mới
1. Bài kiểm tra viết
Đề bài:
(1) Tả chiếc cặp sách của em.
(2) Tả cái thước kẻ của em.
(3) Tả cây bút chì của em
(4) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS lựa chọn 1 trong 4 đề bài trên và viết bài – 28 phút đến 30’
- Nêu dàn ý của bài văn tả đồ vật
2. Thực hành
- GV bao quát lớp, lưu ý HS : 
+ trình bày bài với bố cục rõ ràng.
+ Viết dàn ý ra nháp trước khi viết bài.
+ Câu văn phải đủ ý, gọn gàng.
- Thu bài của HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà: chuẩn bị trước bài tập làm văn tiết sau
Khoa học
Tiết 39: Không khí bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
Sau bài học, giúp HS
- Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
- Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
- Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm.
- GDBVMT: Biết nguyên nhân và tac hại của việc không khí bị ô nhiễm ở địa phương. GD ý thức bảo vệ môi trường không khí ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình (SGK – 78, 79); sưu tầm tranh ảnh về bầu không khí xung quanh bị ô nhiễm.
III. các hoạt động chủ yếu
A. KTBC
+ Nêu sự thiệt hại do bão gây ra?
+ Cách phòng chống bão?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Không khí bị ô nhiễm.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Nhóm 4
- GV: kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS
GDBVMT
+ Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?
+ Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm?
- Quan sát hình 78, 79 - SGKvà trả lời câu hỏi:
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét bổ sung
* Hoạt động 2: Nhóm
GV: Lớp thành 4 nhóm và thảo luận theo các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
GDBVMT: + Nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ở địa phương em?
* hoạt động 3: Cả lớp
- Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật thực vật?
- HS trình bày ý kiến
- Nhận xét bổ sung.
+Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật thực vật ở địa phương em?
1. Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
* Kết luận:
- Không khí sạch: Không khí không có những thành phần gây hại cho sức khoẻ của con người
- Không khí bị ô nhiễm: Không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng tới người, động vật và thực vật.
+ Hình 2: cây cối tươi tôt , không gian thoáng đãng 
+ Hình 1,3 ,4 .
2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
- Do khí thải của nhà máy
- Khói, khí độc của các phương tiện giao thông : ô tô, xe máy, xe chở hành thải

File đính kèm:

  • doctuan20.doc