Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trúng đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, độc đỏo, là niềm tự hào của người Việt Nam. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )

II. Đồ dùng: Ảnh trống đồng phóng to.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Tập đọc: Bốn anh tài (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 5 ngày 9 tháng 01 năm 2014
Tập đọc: Bốn anh tài (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Rèn KNS: tự nhận thức, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc: 
- Gọi 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, hd cách đọc.
HĐ2 Tìm hiểu bài
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 1.
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Thấy yêu tinh về, bà cụ làm gì? 
- Nêu ý chính doạn 1.
+ Y/c HS đọc thầm đoạn 2 
- Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Đoạn 2 cho ta biết điều gì? 
+ Y/c HS đọc thầm toàn bài và cho biết:
- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
- 2 HS nối tiếp đọc
- quật túi bụi, quả núc nác.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc. 
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ
- giục 4 anh em chạy trốn.
- ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ giúp đỡ.
- phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc.
- HS thuật lại theo nhóm 4 và trình bày trước lớp.
- Nhờ có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
ý 2: Anh em Cẩu Khây đã chiến thắng được yêu tinh.
- HS nêu như mục I.
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc tiếp nối 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn2
- Tổ chức cho HS thi đoc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm. 
- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài
- HS luyện đọc 
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - dặn dò:
Nội dung chính của truyện là gì? 
Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân
Đạo đức: Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 2).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết vỡ sao phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
Bước đầu biột cư xử lễ phộp với những người lao động vag biết trõn trọng giữ gỡn thành quả lao động của họ.
II. Đồ dùng: 
 - HS: Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ, bài thơ,bài hát ,tranh,ảnh, nói về người lao động..
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ về nội dung ca ngợi người lao động.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới. 
- giới thiệu nội dung học.
 HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống.
Bài 4: Em hãy cùng các bạn thảo luận đóng vai theo các tình huống sau.
GV phỏng vấn các bạn đóng vai.
Y/c cả lớp theo dõi, thảo luận: 
? Cách cư xử với người lao động như thế đã phù hợp chưa, vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV và HS kết luận về cách ứng xử phù hợp.
 HĐ2: Kể, viết, vẽ về người lao động.
- Y/c HS trình bày dưới dạng kể, vẽ về một 
người lao động mà em kính phục nhất.
- Y/c HS nhận xét kết quả của bạn theo hai tiêu chí:
? Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không?
?Bạn vẽ có đẹp không?
- Y/c HS nhắc lại ghi nhớ. 
- Thảo luận nhóm bàn, đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 4.
a, Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà T. T sẽ...
b, Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ....
c, Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ...
- HS làm việc cá nhân thực hiện y/c bài tập 5 sgk.
- Đại diện 3,4 HS trình bày kết quả.
VD: Kể , vẽ về bác sĩ, cô giáo...
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Y/c mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ 6 ngày 10 tháng 1 năm 2014.
Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ?để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn (BT1), xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT2).
- Viết được đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ? 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học 
1. Bài cũ: 
-Tiết trước em học bài gì?
-Gọi HS trả lời :Nêu một số từ về chủ đề: Tài năng.
Giáo viên theo dõi nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
? Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV chấm bài, nhận xét chốt lại ý đúng các câu 1 , 2, 4.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đọc thầm từng câu văn xác định bộ phận CN, VN trong câu vừa tìm được 
- GV chốt lại lời giải đúng: 
Bài 3: 
- Yêu cầu bài 3 là gì?
- Y/c viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật lớp của tổ em.
- Đvăn phải có một số câu kể Ai làm gì?
- GV chấm bài nhận xét 
- Tuyên dương những HS có đoạn văn viết đúng y/c, viết chân thực, sinh động.
- GV gọi vài HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài tập 1 nêu y/c.
- Tìm các câu kể Ai làm gì trong đvăn?
- Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
- 1 HS đọc đề.
- HS thực hiện vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét sửa sai.
- Chủ ngữ: Tàu chúng tôi- Một số chiến sĩ- Một số khác – Cá heo.
- Lớp theo dõi.
- HS đọc nêu: 
- HS viết vào vở BT 
- HS nối tiếp đọc bài làm của mình.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Ví dụ: Sáng ấy , chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng Lê, chúng em làm việc ngay, hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp. Bạn Hùng và bạn Nam kê lại bàn ghế , bạn Thơm lau bàn cô giáo , bảng đen. Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì xếp lại các đồ dùng học tập và sách vở bày trong cái tủ con kê cuối lớp. Chỉ một loáng , chúng em đã làm xong mọi việc.
3. Củng cố, dăn dò 
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói vvề một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II. Đồ dùng:
HS : một số chuyện viết về người có tài.
GV: Bảng phụ viết dàn ý câu chuyện, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS kể lại chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần.”
- GV nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu y/ c của đề bài.
- Gọi HS đọc bài, gợi ý.
- GV lưu ý : + Chọn đúng một câu chuỵên em đã học hoặc đã nghe về một người tài.
+ HS có thể chọn những câu chuyện có trong sgk nếu không chọn được chuyện ngoài sgk.
HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV y/c HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện 
(bảng phụ).
- Với câu chuyện dài, HS chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
- HS đọc đề bài , gợi ý 1,2.
HS tiếp nối giới thiệu tên chuyện sẽ kể.
 VD: Bốn anh tài.
 Văn hay chữ tốt.
 Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Tôi muốn kể với các bạn chuyện: Bốn anh tài.
 - Nhắc lại dàn ý.
 - Chú ý : kể có đầu có đuôi.
 - Kể chuyện trong nhóm.
 - Thi kể chuyện trước lớp.
3. Củng cố dặn - dò:
Nhận xét tiết học.
Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn tốt.
Dặn HS về kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (Nghe-viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài trên.Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng bài tập chớnh tả phương ngữ 2(a/b).
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết bài tập ở lớp làm.
Tranh minh hoạ truyện ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Bài cũ
- Gọi 3 HS chữa lại bài tập 3a,b.
- GV cho HS nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Y/c HS đọc thầm và chú ý cách trình bày, luyện viết từ ngữ dễ viết sai chính tả.
- Y/c HS gấp SGK. GV đọc chính tả.
- GV đọc soát lại một lượt.
- Chấm bài 1/3 lớp, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a. Đọc thầm đoạn thơ chọn ch/tr điền vào chỗ chấm.
Bài 3a: Đãng trí bác học.
- Y/c HS hiểu được tính khôi hài của truyện đãng trí.
 - Lắng nghe, theo dõi trong SGK.
 - Đọc thầm.
Luyện viết từ khó : Đôn- lớp, XIX , 1880, nẹp sắt,...
 - Gấp SGK.
 - Nghe viết chính tả.
 - Soát bài.
 - Đổi chéo vở soát, gạch lỗi.
 - Làm bài vào vở .
 - Chữa bài, thống nhất kết qủa.
 Chuyền vào vòm lá
 Chim có gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ reo cười?
 - Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Y/c HS nhớ và kể lại chuyện đãng trí bác học.
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
 Thứ 2 ngày 13 tháng 01 năm 2014
Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trúng đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, độc đỏo, là niềm tự hào của người Việt Nam. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng: ảnh trống đồng phóng to.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp bài “Bốn anh tài”. 
Nêu nội dung mỗi đoạn.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc nhóm bàn.
- GV đọc mẫu, hd cách đọc:
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1
? Trống đồng ĐS đa dạng và phong phú ntn?
? Trên mặt trống đồng, các hoa văn được trang trí, sắp xếp ntn?
- Cho HS xem ảnh mặt trống đồng phóng to..
- Tìm ý chính đoạn 1.
* Đoạn 2: Còn lại
? Nổi bật trên hoa văn trồng đồng là gì?
? Nêu những hành động con người được thể hiện trên trống đồng?
? Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Nêu ý 2:
?: Vì sao trống đồng ĐS là niềm tự hào chính đáng của con người Việt Nam?
?: Nêu nội dung chính của bài?
HĐ3: Luyện đọc lại.
-Y/c HS trao đổi và tìm cách đọc hay cho mỗi đoạn?
- 2 HS đọc nối tiếp 1 lượt
- Niềm tự hào trong nền văn hoá 
Đông Sơn/ chính là.
- Con người cầm vũ khíquê hương/ và  chiến công/ hay.
- 2 HS đọc.
- Đọc chú giải
- Đọc nhóm bàn.
- Về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, cách sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt là hình ngôi sao.
* ý 1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng ĐS.
- HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Là hình ảnh con người hoà với thiên nhiên.
- Lao động, săn bắn, đánh cá, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương
- Vì hình ảnh con người với những hoạt động thường ngày là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.
- Những hình ảnh chỉ làm đẹp thêm những khát khao của con người.
* ý 2: Hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên.
- Vì nó là một vật quý giá nói lên con người VN rất tài hoa, dân tộc VN có nền VH lâu đời.
- HS nêu như mục I.
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS nhận xét cách đọc mỗi đoạn
- Phát hiện cách đọc hay.
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
II. Đồ dùng:
- Bảng ghi dàn bài tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 
 - 2 HS đọc kết bài mở rộng cho bài văn làm theo 1 trong các đề đã chọn 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài: 
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích. 
- Đề bài yêu cầu các em làm gì?
- Khi làm văn miêu tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- GV đưa ra dàn bài chung - HS đọc - làm bài.
- GV quan sát nhắc nhở.
- GV thu bài.
- HS nêu yêu cầu đề.
- Khi tả bài miêu tả đồ vật ta cần tả theo thứ tự từ bao quát đến chi tiết; từ bên ngoài vào bên trong, tự trên xuống dưới
Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt của đồ vật mà em định tả
- HS làm bài vào vở.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: luyên tập giới thiệu địa phương. 
- Nhận xét tiết học 
Luyện Tiếng Việt: Ôn tập văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết được một bài văn miêu tả chiếc cặp sách của em (mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng).
II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
Bài 10 trang 9.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Gợi ý: 
Mở bài: Giới thiệu chiếc cặp. Nêu cảm xúc của mình khi có chiếc cặp.
Thân bài: - Tả bao quát toàn bộ chiếc cặp sách (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu..)
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của em với chiếc cặp)
Kết bài: Nêu cảm nghĩ, thái độ và sự gắn bó của em đối với chiếc cặp.
HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV và HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu.
- GV thu chấm một số bài.
 Thứ 3 ngày 14 tháng 01 năm 2014
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
I. Mục tiêu:
 - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ. VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: 
- HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV qsát hdẫn thêm cho các nhóm.
- Gọi các nhóm đọc bài của mình, GV chốt câu đúng ghi lên bảng
. Các từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ: 
- Các từ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức.
- Y/c mỗi nhóm cử 5 bạn tham gia chơi.
- GV làm trọng tài theo dõi nhóm nào tìm được nhiều môn thể thao nhất và đúng thời gian quy định thì nhóm đó chiến thắng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Y/c HS suy nghĩ và đọc các câu thành ngữ hoàn chỉnh.
a) Khỏe như.
b) Nhanh như
- Em hiểu câu: “khoẻ như voi, “nhanh như cắt” như thế nào?
- Y/c giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Bài 4: 
- Y/c đọc đề và nêu yêu cầu.
- Gợi ý HS giải thích câu tục ngữ trên:
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào? “Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
- Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
-1 h/s đọc yêu cầu bài
- Thảo luận theo nhóm đôi. 
- Các nhóm đọc bài làm của mình- lớp nhận xét bổ sung.
. Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, chơi cầu lông, nhảy dây, nhảy ngựa, nhảyxa, nhảy cao, dấu vật, chơi bóng bàn, cầu trượt, ăn uống điều độ, đi bộ,an dưỡng, du lịch, giải trí..
.Vạm vỡ, lực lưỡng,cân đối, rắn rỏi, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn.
- HS đọc yêu cầu bài
- Nhóm trưởng cử các bạn tham gia chơi trò chơi.
Các môn thể thao mà em thích: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
- HS suy nghĩ trả lời.
a/ Khoẻ như: voi, trâu, hùm.
b/ Nhanh như: cắt, gió, chớp, sóc, điện.
- Khoẻ như voi: rất khoẻ, sung sức, ví như là sức voi.
 - Nhanh như cắt: rất nhanh chỉ một thoáng, một khoảnh khắc, ví như con chim cắt
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
- Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Câu kể Ai thế nào? 
 Thứ 4 ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
-Nắm được cỏch giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn (BT1).
- Bước đầu biết qsát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống( BT2).
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ một số nét đỗi mới ở địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
- Gọi HS giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn - trả lời câu hỏi.
a, Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ?
b, Kể lại những nét đổi mới nói trên.
- GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu về địa phương . Hướng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu về địa phương.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc, xác đinh y/c của đề bài.
 Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Tổ chức cho HS treo các tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV và HS đã sưu tầm được.
- GV nhận xét , ghi điểm
Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
+ xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ trước đây, người dân phát rẫy, làm nương nhưng nay biết trồng lúa nước2 vụ/năm, nghề nuôi cá phát triển.
- Đời sống của ngừơi dân được cải thiện.
+ Mở bài : Giới thiệu chung về địa 
phương em sinh sống( tên, đặc điểm chung).
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Đọc kĩ bài, nắm vững những y/c tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: 
 + G thiệu trong nhóm.
 + Thi giới thiệu trước lớp.
Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên, hấp dẫn.
3. Củng cố - dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt: Câu kể Ai làm gì? 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách nhận biết câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác dịnh được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu 
- Tạo được câu kể Ai làm gì? theo y/c cho trước, qua thực hành luyện tập.
 II. Đồ dùng: 
- Vở : Thực hành Tiếng Việt 4
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập:
HĐ1: HD HS làm bài tập
- Bài 5, 6, 7 trang 8, 9.
Vở: Thực hành Tiếng Việt 4.
Bài thêm ( K, G): 
 Viết đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường vào giờ ra chơi, Trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì? 
 HĐ2. HS làm bài tập
- Y/cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV và HS nhận xét.
- HS chữa bài (nếu sai).
Bài 5: Bộ phận chủ ngữ:
Con lợn
Các đồng tiền
Bài 6: câu kể Ai làm gì?
- câu 3, câu 4
Giờ ra chơi, sân trường em thật ồn ào, náo nhiệt. Các bạn học trò chơi đùa vui vẻ. Một tốp học sinh cả nam lẫn nữ ngồi nói chuyện dưới gốc cây phượng già. Cạnh đó, một tốp học sinh nữ chơi nhảy dây, Xa xa, một nhóm học sinh nam thi nhau chuyền cầu nhịp nhàng.... Giờ ra chơi thật là thú vị.

File đính kèm:

  • docga 4 tuan 20.doc