Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tiết 2 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo )

Xác định vị trí của Sa Pa trên bản đồ.

- GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.

III. Kết luận (5):

- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.

- Chuẩn bị bài sau

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tiết 2 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Đại diện các nhóm và giáo viên nhận xét.
- Hàng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- Nếu một cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra? 
III. Kết luận (5’):
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Lớp hát 
- 1, 2HS nêu. Dưới lớp nhận xét
- HS quan sát hình sgk.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Dấu hiệu bên ngoài của quá trình TĐC.
- HS nêu.
- HS chú ý nghe.
- HS chơi trò chơi theo nhóm.
- Các nhóm thi đua lựa chọn các phiếu cho trước để gắn vào chỗ ở sơ đồ cho phù hợp.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
HS trình bày.
- Hs trình bày
Tiết 4 .Đạo đức:
 Trung thực trong học tập.( tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- Nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
B.Chuẩn bị:
- Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học: ( 35' )
I. Giới thiệu bài (5’) :
 *Khởi động : Chơi trò chơi bắn tên 
_ Gv giới thiệu bài mới : Giới thiệu , chương trình , s.g.k .
II. Phát triển bài (30’) :
1. Hoạt động1 :. 
a. Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn Thế nào là trung thực trong học tập.
b.cách tiến hành: 
Bài tập 3: Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Nhận xét- bổ sung.
- GV kết luận:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để bù lại.
+ Bấo cáo cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
+ Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
Bài tập 4: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
- Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu tư liệu của nhóm.
- Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó?
- GV kết luận: Xung quang chúng ta có nhiều tấp gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
Bài tập 5: Trình bày tiểu phẩm.
- Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm.
- Em có suy nghĩ gì về tiẻu phẩm vừa xem?
- Nếu em ở trong tình huống đó em có hành động như vậy không?
- GV nhận xét chung.
III.Kết luận (5’) :
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp chơi trò chơi
- HS thảo luận nhóm xử lí bài tập 3.
- HS các nhóm trình bày.
- HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm.
- HS trao đổi ý kiến.
- 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm.
- HS trao đổi ý kiến.
- Chú ý lắng nghe
Tiết 5. Mĩ thuật:
Vẽ theo mẫu: Vẽ hoa - lá.
A. Mục tiêu: 
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa. lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa. chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thích vẻ đẹp của hoa. lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số loại hoa.lá có hình dáng màu sắc dẹp.
- Một số bông hoa cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của HS lớp trước.
C. Hoạt động dạy học: 
I . Giới thiệu bài ( 5’) :
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- Gv giới thiệu bài mới Trực tiếp + ghi bảng:
II. Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: - Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
a.Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa. lá.
b.Cách tiến hành:
- GV treo tranh, ảnh hoặc hoa lá thật.
- Nêu tên của bông hoa. chiếc lá?
- Hình dáng, đạc điểm của mỗi loại hoa lá ?
- Màu sắc của mỗi loại hoa lá?
- Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa. chiếc lá?
- Kể tên, hình dáng,màu sắc của một số loại hoa lá khác mà em biết?
Cách vẽ hoa lá:
- GV giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước.
- Yêu cầu quan sát kĩ hoa. lá trước khi vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, yêu cầu HS nêu các bước vẽ?
- GV giới thiệu cách vẽ cụ thể một chiếc lá hoặc một bông hoa.
2. Hoạt động2: Thực hành:
a.Mục tiêu: Nắm được cách pha màu
b. cách tiến hành: 
- GV đưa ra mẫu chung cho cả lớp vẽ.
Nhận xét đánh giá:
- Lựa chọn một số bài vẽ nổi bật để nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ.
 + Hình dáng, đặc điểm,màu sắc so với mẫu.
-Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
III. Kết luận (5’):
- Chuẩn bị bài sau: quan sát các con vật, tranh ảnh các con vật.
- Hs chơi trò chơi
- lớp chú ý 
- HS quan sát tranh.
- HS nêu .
- HS kể tên một số loại hoa khác .
- HS xem bài vẽ của các bạn lớp trước.
- HS nêu các bước vẽ.
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát mẫu chung để thực hành vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
- Lớp chú ý nghe
Ngày soạn : 25 / 8 / 2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tiết 1.Tập đọc:
Truyện cổ nước mình.
( Theo Lâm Thị Vỹ Dạ )
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. VD: sâu xa. rặng dừa nghiêng soi. độ lượng, đẽo cày.
- Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, thiết tha. tự hào, trầm lắng.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn mưa. nhận mặt.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn 10 câu thơ đầu.
- Các tập truyện cổ Việt Nam hoặc truyện tranh: Tấm Cám, Thạch Sanh,Cây tre trăm đốt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu bài (5’) :
 - Khởi động : Hát truyền thư
 - Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá 
- Gv giới thiệu bài mới
II. Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc 
a.Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
b. Cách tiến hành:
- Treo tranh, giới thiệu nhân vật trong truyện cổ tích.
- Kể tên một số truyện cổ tích mà em đã được đọc hoặc nghe.
Luyện đọc:
- Chia đoan: 5 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu.
2. Hoạt động2 . Tìm hiểu bài:
a. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi trong SGk.
b. Cách tiến hành
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- Em hiểu : Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa như thế nào?
- Từ nhận mặt có nghĩa như thế nào?
- Đoạn thơ cuối bài.
- đoạn thơ gợi cho em noớ đén truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Nêu ý nghĩa của 2 truyện đó?
- Ngoài ra em còn biết câu chuyện nào nói về lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của truyện đó?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
- Bài thơ Truyện cổ nước mình nói lên điều gì?
3. Hoạt động3: Đọc diễn cảm và học 
a.Mục tiêu: Đọc thuộc lòng bài thơ
b.Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc thầm cho thuộc bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm.
III.Kết luận (5):
- Qua câu chuyện cổ, ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì?
- đọc thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư tìm Hs đọc truyện.
- HS nêu.Dưới lớp nhận xét
- Dưới lớp chú ý nghe
- HS quan sát tranh.
- HS kể tên một số truyện cổ tích.
- HS chia đoan.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 - 3 lượt.
- HS đọc trong nhóm 3.
- Một vài nhóm đọc trước lớp.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- Truyện cổ rất nhân hậu, có ý nghĩa sâu xa.
- Truyện cổ đề cao phẩm chất tốt đẹp của cha ông ta.
- Truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta.
- Ông cha ta trải qua bao nắng mưa.qua thời gian để đúc rút noững bài học kinh nghiệm cho con cháu.
- Giúp cho con cháu noận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời nay.
- Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
- HS đọc thầm 6 dòng thơ cuối bài.
- Truyện Tấm Cám thị thơm.
- Truyện Đẽo cày giữa đường - đẽo cày theo ý người ta.
- HS nêu tên và ý nghĩa một vài câu chuyện.
- Hai dòng thơ cuối bài là lời ông cha ta căn dặn con cháu: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,chăm chỉ, tự tin.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm bài thơ.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu.
Tiết 3 . Toán:
Hàng và lớp
A. Mục tiêu:
- Biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 
- Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
-Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
 B Chuẩn bị :
- Bảng kẻ sẵn các lớp, các hàng của số có 6 chữ số như sgk.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu bài (5’):
 * Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- KTBC : GV kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
II. Phát triển bài (30’):
1. Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
a.Mục tiêu: - Biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. 
b.Cách tiến hành:
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- GV giới thiệu: các hàng này được sắp xếp thành các lớp. Lớp đơn vị gồm ba hàng, lớp nghìn gồm ba hàng.
 GV viết số 321 vào cột ghi tên hàng.
- Tương tự với các số khác.
3. Hoạt động 2:
a.Mục tiêu: Nhận biết được vị trí của chữ số theo hàng và lớp. Nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.
b. Cách tiến hành:
Luyện tập
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Yêu cầu HS đọc các số trong bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
a. Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào?
- Nhận xét.
b. Hoàn thành bảng sau:
Bài 3: Viết số sau thành tổng ( Theo mẫu)
M: 52 314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4
- Nhận xét , đánh giá.
Bài 4: Viết số biết số đó gồm:
- Yêu cầu HS làm hai phần a.b.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 5:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu)
M: Lớp nghìn của số 832 573 gồm các chữ số: 8,3.2.
III.Kết luận (5’)
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp chơi trò chơi
- HS nêu tên các hàng đã học từ bé đến lớn.
- HS chú ý nghe.
- HS nêu lại tên hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- HS đọc số.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc số trong bảng.
- Nêu yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS hoàn thành bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS dựa vào mẫu để làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dựa vào mẫu làm bài.
- Hs chú ý theo dõi
Tiết 3 . Tập làm văn:
 Kể lại hành động của nhân vật
A. Mục tiêu:
- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
B.Chuẩn bị:
- Phiếu thảo luận cho các nhóm:
Hành động của cậu bé.
ý nghĩa của hành động.
Giờ làm bài:
Giờ trả bài:
Lúc ra về:
- Bảng phụ ghi câu văn có dấu chấm để luyện tập.
- 6 thẻ từ mỗi loại: Chích , Sẻ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I Giơí thiệu bài (5’) :
- Khởi động:
II.Phát triển bài ( 30’ )
1. Hoạt động1: 
a. Mục tiêu: - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
b.Cách tiến hành
Kể lại hành động của loài vật.
- Đọc truyện: Bài văn bị điểm 0.
- Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm 0 trong truyện. Mỗi hành động nói lên điều gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Thế nào là ghi vắn tắt?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Em hãy kể lại câu chuyện.
- GV: Tình cha con là tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha. lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.
- Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào?
- Em có nhận xét gì về thứ tự kể đó?
- Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
- GV: Hành động tiêu biểu của nhân vật là hànhđộng quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật.
Ghi nhớ:
- Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể các hành động tiêu biểu, hành động nào xảy ra trước thì kể trước?
2 .Hoạt động2: Luyện tập:
a. Mục tiêu: 
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn
b. Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
- Sắp xếp các hành động thành câu chuyện.
- Nhận xét cách sắp xếp của HS.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
III. Kết luận (5’ ):
- Học thuộc phần ghi noớ.
- Viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim chích.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- HS đọc truyện .
- HS thảo luận nhóm 4. ghi kết quả vào phiếu.
- Ghi vắn tắt là ghi nội dung chính, quan trọng.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS kể lại câu chuyện.
- HS chú ý nghe.
- Hành động nào xảy ra trước thì kẻ trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.
- Kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm.
- HS kể lại câu chuyện.
 Tiết 4: Địa lí:
Dãy Hoàng Liên Sơn.
 A. Mục tiêu:	
 - HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ).
 - Mô tả đỉnh núi Phan xi păng.
 - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
 - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
B.Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng.
 C. Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu  (5’) :
 - Khởi động : Lớp hát một bài.
II.Phát triển bài  ( 30’) :
1. Hoạt động1: - Hoàng Liên Sơn Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
a. Mục tiêu: 
- HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
b. Cách tiến hành - Giới thiệu trên bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Yêu cầu dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 sgk.
- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta. trong đó dãy núi nào là dài nhất?
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- Đỉnh núI. sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, chiều dàI. chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng).
- Xác định vị trí đỉnh Phan xi păng.
- Tại sao Phan xi păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
2. Hoạt động2: Khí hậu lạnh quanh năm:
a.Mục tiêu: Hiểu về một số yếu tố của dãy Hoàng Liên Sơn.
b.Cách tiến hành:
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Xác định vị trí của Sa Pa trên bản đồ.
- GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.
III. Kết luận (5’):
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát 
- HS quan sát bản đồ.
- HS xác định vị trí dãy Hoàng Liên sơn ở H1 sgk.
- HS kể tên các dãy núi chính ở phía bắc.
- Đỉnh cao, sườn dốc, thung lũng dài và hẹp.
- HS xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy núi.
- HS xác định vị trí đỉnh Phan xi păng.
- HS nêu.
- Xác định vị trí của Sa Pa.
- HS nêu lại.
Tiết 5 . Thể dục :
Động tác quay : sau. 
Trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh.
A. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay phảI. quay tráI. đi đều. Yêu cầu động tác đều ,đúng với khẩu lệnh.
- Học kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay ngườI. làm quen với động tác quay sau.
- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường: vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Kẻ sân chơI.chuẩn bị 1 còi.
C. Các hoạt đụ̣ng dạy- hoc: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
I. Phần mở đầu: 
- GV noận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Khởi động.
- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
II. Phần cơ bản:
A. Đội hình đội ngũ.
+ Ôn quay phảI. quay tráI. đi đều.
+ Học kĩ thuật quay sau:
B. Chơi trò chơi:
- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
III. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát + vỗ tay một bài hát vui.
- Hệ thống nội dung bài.
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Nhận xét tiết học.
 3 phút
 30 p
 2 phút.
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
- GVđiều khiển lớp tập luyện1-2 lần
- Chia lớp làm 4 tổ ôn luyện
- GV làm mẫu động tác.
- HS quan sát, thực hiện động tác.
- GV quan sát sửa động tác cho HS.
- HS tập động tác theo tổ.
- GV hướng dẫn HS cách chơi.
- HS chơi thử trò chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV quan sát, biểu dương tổ thắng.
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * 
Ngày soạn : 26 / 8 / 2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tiết 1. Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ: nhân hậu - đoàn kết.
A. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm.
- Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ HánViệt có trong bài và biết cách dùng các từ đó.
B.Chuẩn bị:
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I.Giới thiệu bài (5’):
- Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét
II.Phát triển bài  ( 30’) :
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập:
a.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
b. Cách tiến hành:
- GV nêu mục tiêu bài học.
Bài 1: Tìm các từ ngữ
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 6.
- Nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng.
- HS tìm các tiếng và ghi vào nháp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
M: lòng thương ngườI. lòng nhân ái.
M: độc ác
M: cưu mang
M: ức hiếp.
Bài 2: 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
Tiếng Nhân có nghĩa là người.
Tiếng Nhân có nghĩa là lòng thương người.
Nhân dân, công nhân, nhân loạI. nhân tài.
Nhân áI. nhân đức, nhân từ, nhân hậu.
- Hướng dẫn HS hiểu một số từ ở nhóm 2.
- Yêu cầu tìm thêm các từ có tiếng nhân ở cả 2 nhóm.
- Nhận xét.
Bài 3: Đặt câu với một từ ở bài tập 2.
- Yêu cầu HS đặt 2 câu: 1 câu với từ ở nhóm câu với từ ở nhóm 2.
- Nhận xét.
Bài 4: Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS tìm thêm một số câu tục ngữ, thành ngữ khác phù hợp với chủ điểm.
 III. Kết luận (5’):
- Hướng dẫn luyện tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS giải nghĩa một số từ ở nhóm 2.
- HS tìm từ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt câu.
- HS đọc câu của mình đã đặt.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm.
- HS tìm và nêu.
Tiết 2 .Toán:
So sánh các số có nhiều chữ số
 A. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng một hàng với nhau.
- Xác định được số bé nhất số lớn nhất có ba chữ số,số bé nhất số lớn nhất có sáu chữ số .
B. Chuẩn bị :
GV :- Bảng phụ, pbt...
HS : Sgk, vở...
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Giới thiệu bài (5’):
 * Khởi động: 
- Chữa bài luyện tập thêm
- Kiểm tra vở bài tập.
Nhận xét
 - Gv giới thiệu bài mới:Trực tiếp + ghi bảng
II. Phát triển bài (30’) :
1. Hoạt động1. Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số
a. Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng một hàng với nhau.
b. Cách tiến hành:
+ So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau
Số: 99 578 và 100 000
- So sáno hai số trên. Giải thích vì sao em biết?
- Khi so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh như thế nào?
+ So sánh các số có số các chữ sốbằng nhau
Số: 693 251 và 693 500
- So sánh hai số trên.
- Khi so sánh các số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh như thế nào?
2. Hoạt động2: Luyện tập:
a.Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh các số có nhiều chữ số.
b.Cách tiến hành:
Bài 1: , = ?
- Chữa bài - đánh giá.
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Chữa bài. nhận xét.
Bài 4: 
- Chữa bài - nhận xét.
III. Kết luận ( 5’):
- Cách so sánh các số có nhiều chữ

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc