Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17- Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp)

- Bài văn có mấy đoạn ? Vì sao ?

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút.

- Đoạn văn nào tả cái ngòi bút ?

- Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn thứ ba.

- Kết luận lời giải đúng - GV dùng phấn gạch chân

- Theo em đoạn này nói về cái gì ?

- GV liên hệ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17- Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu chia hết cho 2
- Các em hãy nêu một vài số chia hết cho 2 và một vài số không chia hết cho 2? 
- Vì sao em biết các số 2, 4, 12, 18...là những số chia hết cho 2 ?
- Vì sao các số 3,5, 7,... không chia hết cho 2? 
- Gọi hs lên bảng viết kết quả vào cột thích hợp 
 Các số chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
 2 (2 : 2 = 1) 10 (10 : 2 = 5) 12 (12 : 2 = 6)
14 ( 14 : 2= 7) 16 ( 16 : 2 = 8) 18 (18 : 2 = 9) 
22 (22 : 2 = 11) 34 (34 : 2 = 17) 48 (48 : 2 = 14)
- Dựa vào bảng trên (cột bên trái) các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm xem dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? (các em chú ý tới số tận cùng của các số) 
- Gọi hs nêu kết quả 
- Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn, GV kết luận và gọi hs nêu ví dụ. (thực hiện lần lượt như trên với 0, 4, 6, 8) 
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2 ?
- Kết luận và gọi hs nhắc lại 
- Nhìn vào cột bên phải các em hãy nêu nhận xét các số như thế nào thì không chia hết cho 2? 
Kết luận: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không ta chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó. 
b) Giới thiệu số chẵn và số lẻ
- Nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn.
- Hãy nêu ví dụ về số chẵn? 
- Các số như thế nào gọi là số chẵn?
- Nêu tiếp: Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Hãy nêu ví dụ về số lẻ?
- Các số như thế nào gọi là số lẻ? 
Kết luận: Các số chia hết cho 2 là số chẵn, các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ.
- Gọi vài hs nhắc lại 
3) Thực hành: 
Bài 1: Ghi các số lên bảng
- Gọi hs nêu các số chia hết cho 2 các số không chia hết cho 2
Bài 2: Y/c hs thực hiện vào bảng con 
- Chọn một vài bảng, gọi hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 2? 
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà tự làm bài vào VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nêu: 2, 4, 16, 8, 18,...;
3, 5, 7, 9,..
- Vì em lấy các số trên chia cho 2 thì em thấy chia hết. 
- Vì em lấy 3, 5, 7,... chia cho 2 thì em thấy dư 1.
Các số không chia hết cho 2 và phép chia tương ứng
3 (3: 2 = 1 dư 1) 15 (15 : 2 = 7 dư 1)
19 (19 : 2 = 9 dư 1) 37 (37 : 2 = 18 dư 1) 
- Thảo luận nhóm đôi 
- HS lần lượt nêu: 
+ Các số có chữ số tận cùng là 2 thì chia hết cho 2
- Lần lượt nêu: 12, 22, 32, 42, 52, 62,..
+ Các số có chữ số tận cùng là 0, 4, 6, 8 đều chia hết cho 2 
- Lần lượt nêu: 10, 20, 30, 14, 24, 34, 16, 66, 86, 28, 48, 68,..
- Các số có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2 
- Vài hs nhắc lại 
- Các số có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- lắng nghe
- 12, 24, 36, 68, 80, 62,...
- Các số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn
- Lắng nghe
- 3, 7, 11, 57, 49,...
- Các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9 là các số lẻ.
- Lắng nghe
- vài hs nhắc lại 
- HS nối tiếp nhau nêu
a) các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 5782,744
b) các số không chia hết cho 2: 35, 89, 867, 84683, 8401 
- HS thực hiện vào B viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 ; 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 
- Nhận xét
- HS nhắc lại 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
-. Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết lời giải bài 2,3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)
- Một bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần ?
- Có thể mở bài và kết bài bàng những cách nào?
- Ở phần thân bài thường được tả theo trình tự nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* GT bài:
 HĐ1: Tìm hiểu ví dụ (12’)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT1,2,3
- Yêu cầu 1 HS đọc bài Cái cối tân , nhóm 2 em trao đổi và trả lời câu hỏi
- Gọi HS trình bày
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn?
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có đặc điểm gì 
+ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
* Nêu ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ - GV ghi bảng
HĐ2: Luyện tập (14’)
Bài 1: Y/c: đọc bài văn cây bút máy trên bảng lớp
- Cho HS quan sát cây bút máy
- GV giải nghĩa từ: Két, tòe
- Bài văn có mấy đoạn ? Vì sao ?
- Yêu cầu HS tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút.
- Đoạn văn nào tả cái ngòi bút ?
- Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn thứ ba.
- Kết luận lời giải đúng - GV dùng phấn gạch chân
- Theo em đoạn này nói về cái gì ?
- GV liên hệ.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng
- Lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu viết đoạn tả bao quát chiếc bút
+ Cần quan sát kĩ về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo
+ Kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nhận xét, tuyên dương 
- Y/c HS nêu lại ghi nhớ của bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm, 2 em cùng bàn thảo luận làm bài vào VBT - 1 nhóm làm vào phiếu
- HS phát biếu ý kiến - dán phiếu lên bảng nhận xét
+ Có 4 đoạn
1. Giới thiệu cái cối được tả
2. Tả hình dáng bên ngoài
3. Tả hoạt động của cái cối
4. Nêu cảm nghĩ về cái cối
+ GT về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của TG về đồ vật đó
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng
- 3 em đọc.
- 1 em đọc - lớp theo dõi
- HS theo dõi - quan sát và nghe
a) Baì văn có 4 đoạn
b) Đoạn 2 tả hình dáng cây bút
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Mở đoạn: Mở nắp ra..khong rõ
+ Kết đoạn: Rồi em..vào cặp
+ Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó và cách giữ gìn ngòi bút
- 1 em đọc.
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- 5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
Thể dục 
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY -TRÒ CHƠI"NHẢY LƯỚT SÓNG."
I/Mục tiêu: 
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.(Chú ý: Biết cách đi từ chậm đến nhanh dẫn tới đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước)
- Trò chơi"Nhảy lướt sóng".YC biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Đ.lượng
P2 và hình thức tổ chức 
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"
* Tập bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
70-80m
 1-2p
2lx8nh
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2-3m. GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn.
* Từng tổ trình diễn đi đều theo 1-4 hàng dọc và đi chuyển hướng trái phải.
- Trò chơi"Nhảy lướt sóng".
GV điều khiển cho HS chơi. Chú ý nhắc nhở an toàn.
10-12p
 1 lần
 4-6p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
 X
X X X X X X
 r X
III.Kết thúc:
- Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn.
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn các nội dungDHĐN và RLTTCB dẫ học
 1-2p
 1-2p
 1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? 
I/ Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo cơ bản Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 và 3
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT III.1
- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BTIII.1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng viết 3 câu kể theo y/c của BT 2/161
- Thế nào là câu kể? 
- Nhận xét – ghi điểm.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: 
Ghi bảng: Chúng em đang học bài.
- Đây là kiểu câu gì? 
- Câu văn này là câu kể. Câu kể có nhiều ý nghĩa. Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 
2) Tìm hiểu ví dụ:
 Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu ra cày
- Cùng hs phân tích 
. Hãy tìm TN chỉ hoạt động trong câu trên?
. Từ ngữ chỉ người hoạt động là từ nào? 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện BT này (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs) 
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày, các nhóm khác nhận xét 
- Chốt lại lời giải đúng 
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- HD hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai 
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì? 
- Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào? 
- Gọi hs đặt câu hỏi cho từng câu kể (1 hs đặt 2 câu) 
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì? Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? 
- Đó là những bộ phận nào? 
- GV: Bộ phận TL cho câu hỏi Ai (cái gì? Con gì?) gọi là chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? gọi là vị ngữ. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/166 
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Các em hãy đọc thầm đoạn văn và tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? 
- Gọi hs nêu các câu kể có trong đoạn văn. 
- Dán tờ phiếu, gọi hs lên gạch dưới các câu kể Ai làm gì? 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Hai em ngồi cùng bàn xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1
- Dán bảng 3 băng giấy, gọi 3 hs lên bảng làm bài, trình bày, hs lớp dưới làm vào VBT
- Cùng hs nhận xét 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Nhắc nhở: sau khi viết xong đoạn văn, các em hãy dùng viết chì gạch dưới những câu là câu kể Ai làm gì? 
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi hs đọc đoạn văn mà mình viết. 
- Cùng hs nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu kể "Ai làm gì?" có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
- Bài sau: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
- HS lên bảng thực hiện
- Câu kể là những câu dùng để: Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. Nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. 
- Đọc câu văn
- là câu kể
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc
- đánh trâu ra cày
. người lớn 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét 
- HS đọc y/c
- Là câu: Người lớn làm gì?
- Hỏi: Ai đánh trâu ra cày? 
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi (dựa vào bảng đúng trên bảng) 
- Có 2 bộ phận 
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì?). Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Làm gì? 
- Lắng nghe
- Vài hs đọc 
- HS đọc nội dung
- Tự làm bài, dùng viết chì gạch chân 
- HS lần lượt nêu 
- HS lên thực hiện 
1) Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
2) Mẹ tôi đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.
3) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
- HS đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi 
- HS lên thực hiện
1) Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân 
2) Me/ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau.
3) Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. 
- HS đọc y/c
- Lắng nghe, thực hiện 
- Tự làm bài 
- Vài hs đọc 
- Nhận xét 
- HS trả lời
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2
- Nêu VD các số chia hết cho 2, các số không chia hết cho 2.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học.
* Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5. 
- Y/c HS nêu các số chia hết cho 5.
- Y/c HS nêu các số không chia hết cho 5, GV ghi bảng các số theo 2 cột như SGK.
- Cho HS nhận xét các số trên và rút ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- Cho HS nêu VD.
- Lưu ý HS: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng là 0 hoặc 5.
- GV nhấn mạnh: Các số có tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5.
* Hoạt động 2: Thực hành: (16’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Y/c HS làm bài và chữa bài trên bảng, giải thích tại sao lại chọn số đó.
- Nhận xét, chữa bài, KL về dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS nêu các số vừa chia hết cho 5 và chia hết cho 2.
- Nêu các số chia hết cho 5 nhưng ko chia hết cho 2.
- Nêu các số chia hết cho 2 nhưng kochia hết cho 5.
- GV nhận xét, củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5.
3. Củng cố-dặn dò: (5’)
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS nối tiếp nêu VD.
- Lắng nghe
- HS nêu 10, 15, 20...
- Các số 11, 12, 13,...
- HS nêu nhận xét.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- VD: 75, 85, 80, ...
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài và giải thích.
- HS nêu KL
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nêu các số.
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng nhóm để HS làm BT5
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và yêu cầu cho VD về số chia hết cho 2, không chia hết cho 2.
-Tương tự kiểm tra vềdấu hiệu chia hết cho 5
2. Luyện tập: (30’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi 2 em trình bày và giải thích tại sao lại chọn các số đó
- Kết luận, ghi diểm
Bài 2:
- Gọi 1 em đọc đề
- Chia lớp thành 2 đội và cho chơi trò chơi Ai nhanh hơn
- Kết luận, tuyên dương
Bài 3:- Gọi 1 em đọc đề
- Yêu cầu các nhóm đọc thầm và tìm ra dấu hiệu chung
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Gọi HS nhận xét. GV kết luận, ghi điểm
3. Dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
-Về nhà làm các bài tập trongVBT.
- 2 em trả lời
- 2 em trả lời
- 1 em đọc.
- HS tự làm VBT
- 2 em trình bày, giải thích
a) 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) 3457; 2229; 2355 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
- Chia 2 đội, mỗi đội cử 3 em tham gia thi
a) 248; 960; 754 ...
b) 295; 765; 950 ...
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 1 em đọc.
a) Chia hết cho 2 và 5: tận cùng là chữ số 0
b) Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5: tận cùng là các chữ số: 2, 4, 6, 8
c) Chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: tận cùng là 5
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Lắng nghe
Khoa học
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I 
I-MỤC TIÊU: 
-Củng cố và hệ thống hoá kiến thức:
	+Tháp dinh dưỡng cân đối.
	+Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
	+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	+Vai trò của nước trong không khí và trong sinh hoạt, lao động sản xuât và vui chơi giải trí.
-Học sinh có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cac nhóm.
-Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cac nhóm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Bài cũ: (3’)
-Không khí gồm những thành phần nào?
2.Bài mới:
Giới thiệu: “Ôn tập và kiểm tra HKI”
Hoạt động 1:Trò chơi “A nhanh, ai đúng” (9’)
-Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
-Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện.
-Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết quả thi đua.
-Đọc lần lượt các câu hỏi đã chuẩn bị trứơc.
+Không khí có những thành phần nào?
+Không khí có những tính chất gì?
Hoạt động 2: (9’) Triễn lãm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, sản xuất và vui chơi
-Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập được và trình bày sao cho vừa đẹp vừa khoa học.
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm.
Hoạ tđộng 3: (10’) Vẽ tranh cổ động: 
 -Yêu cầu hs chọn chủ đề cho tranh của nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí.
-Đánh giá cho điểm
3. Củng cố- dặn dò. (4’)
-Nx chung tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối kì I.
-1 hs trả lời.
-Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hs trả lời các câu hỏi và được cộng điểm cho nhóm nếu trả lời đúng.
-Trình bày theo chủ đề, nhóm trưởng phân công các thành viên làm việc. Các thành viên tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và trả lời câu hỏi nếu có của ban giám khảo. Tham quan các nhóm khác.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo chủ đề đã chọn.
-Trình bày kết quả làm việc. Đại diện nêu ý tưởng của nhóm. Các nhóm khác bình luận, góp ý.
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thứ bảy ngày 21 tháng 12 năm 2013
Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng ghi viết nội dung BT2 (phần nhận xét) 
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để hs làm BT1(phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
Trả bài viết: tả một đồ chơi mà em thích
- Nhận xét chung về cách viết văn của hs
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? 
- Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn
2) Tìm hiểu bài: 
- Gọi hs đọc y/c ở phần nhận xét 
- Các em hãy làm việc trong nhóm 4, đọc thầm lại bài cái cối tân SGK/143,144 để xác định các đoạn văn trong bài , nêu ý chính của mỗi đoạn (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Gọi hs dán phiếu và trình bày kết quả 
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? 
- Nhờ đâu em biết các đoạn trong bài văn? 
- Kết luận: Ghi nhớ SGK/170 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
2) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp đọc thầm bài cây bút máy
a) Bài văn gồm mấy đoạn? 
- Các em hãy đọc lại bài Cây bút máy và thực hiện y/c của câu b, c, d (phát bảng nhóm cho 3 nhóm)
- Mời hs làm trên bảng nhóm dán lên bảng và trình bày
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Nhắc nhở hs: Đề bài chỉ y.c các em viết 1 đoạn tả bao quát chiếc bút của em, cho nên các em không tả chi tiết từng bộ phận, không tả cả bài. 
. Muốn tả được bao quát, các em phải quan sát kĩ : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn . Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút. 
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em, đọc trước nội dung TLV, chuẩn bị cho bài văn tả cặp sách.
- Nhận xét tiết học. 
- Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài 
 - Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 3 y/c
- Làm việc trong nhóm 4
- Trình bày kết quả
* Bài văn có 4 đoạn
1) Mở bài : đoạn 1 : Giới thiệu về các cối được tả trong bài
2) Thân bài: . Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của các cối
. Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
. Nêu cảm nghĩ về cái cối 
- Thường giới thiệu về độ vật được tả, tả hình dáng hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó? 
- Nhờ dấu chấm xuống dòng 
- Lắng nghe
- vài hs đọc 
- HS đọc y/c
- Đọc thầm 
a) Bài văn gồm 4 đoạn 
- HS tự làm bài 
- Trình bày 
- Nhận xét 
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy n

File đính kèm:

  • docTuan 17 CKTKNSGiam tai.doc