Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tiết 1 – Tập đọc: Kéo co

HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.

 Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản .

 Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa .

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 16 - Tiết 1 – Tập đọc: Kéo co, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân bạn .
3 cặp HS trình bày ,các cặp khác nhận xét .
2 HS đọc 
	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Tiết 4 - Lịch sử 
Cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược Mông – Nguyên 
	I/ Mục tiêu :
	Học xong bài này, HS biết :
	Dưới thời nhà Trần , ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta .
	Quân dân nhà Trần : nam nữ , già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
	Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nói riêng .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Hình trong SGK phóng to 
	Phiếu hcọ tập của HS.
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 1HS trả lời câu hỏi : Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
2. Bài mơi :
2.1 Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
2.2 Hoạt động1 : Làm việc cá nhân 
- GV phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau :
+ Trần Thủ độ khảng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh cuả các bô lão : “.”
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “. . . phơi ngoài nội cỏ ,.gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”.
+ các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “.” 
- GV yêu cầu HS điền vào chỗ (..) cho đúng câu nói , câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần .
- Yêu cầu HS dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần . 
2.3 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV gọi 1 HS đọc SGK , đoạn : “ Cả ba lần xâm lược nước ta nữa “.
- GV cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao? 
2.4 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV kể cho cả lớp nghe về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần quốc Toản 
5’
30’
1 HS thực hiện 
HS đọc SGK và điền vào phiếu học tập .
HS dựa vào SGK và kết quả làm trong phiếu trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần .
1 HS đọc SGK 
cả lớp thảo luận và trả lời :đáp án là đúng , vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta , ta rút để kéo dài thời gian , giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương ; vũ khí , lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu .
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 	
Tiết 5 - Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
	I/ Mục tiêu :
	Kể được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn mà em có dịp quan sát .
	Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thành một câu chuyện .
	Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể .
	Lời kể tự nhiên , chân thực , sáng tạo , kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ.
	Biết nhận xét , đnhá giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu .
	II/ Đồ dùng dạy học:
	Đề bài viết sẵn trên bảng lớp .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 
- GV nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình . Hôm nay , các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em .
2.2 Hướng dẫn kể chuyện 
a) Tìm hiểu đề bài 
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ : đồ chơi của em , của các bạn .
- Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật , nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em . Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em .
b) Gợi ý kể chuyện 
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý và M.
Hỏi : + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào ?
+ Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể .
c) Kể trước lớp 
 * Kể trong nhóm 
GV yêu cầu HS kể trong nhóm 
 * Kể trước lớp 
 + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp , 
GV nhận xét chung và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau . 
7’
30’
3’
2 HS kể
1 HS đọc đề bài .
3 HS tiếp nối nhau đọc
Khi kể chuyện xưng hô tôi , mình 
HS giới thiệu tên câu chuyện mình định kể.
2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện , sửa chữa cho nhau .
HS thi kể trước lớp. Cả lớp theo dõi lời bạn kể và nhận xét .
 	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2005 
Tiết 1 – Tập đọc 
Trong quán ăn “Ba cá bống”
	I/ Mục tiêu :
	1. Đọc thành tiếng : Đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó : Bu-ra-ti-nô, Toóc-ni-la, Đu –rê-ma ,A-li-xa,A-di-li-ô, Ba-ra-ba, chủ quán , ngả mũ , lổm ngổm, ngơ ngác .
	Đọc trôi chảyvà diễn cảm được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa cụm từ , nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả .
	2. Đọc - hiểu :
	Hiểu nghĩa các từ ngữ : mê tín ,ngay dưới mũi ,..
	Hểu nội ding bài : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng ở những kẻ độc ác đang tìm cách bắt chú .
	II/ Đồ dùng dạy – học :
	Tranh minh họa bì tập đọc ( Phóng to)
	Tập truyện chìa khóa vàng hay chuyện ly kì của Bu-ra-ti-nô
	Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
	III/ Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Dạy bài mới:
2.1 Giới thiệu bài :
Treo tranh minh họa và nói : đây là bức tranh kể lại một đoạn trong những chuyện kì lạ của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô. Đó là một chú bé có cái mũi rất dài và trẻ em trên thế giới rất yêu thích chú . Vì sao chú lại được nhiều bạn nhỏ biết đến như vậy ?Các em cùng tìm hiểu đoạn trích : Trong quán ăn “Ba cá bống”.
2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc :
 Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
Gọi1 HS đọc Chú giải .
Gọi HS đọc toàn bài .
GV đọc mẫu . Chú ý cách đọc .
b) Tìm hiểu bài :
Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện ,trao đổi và trả lời câu hỏi : 
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài , 1 HS hỏi , 2 nhóm trong lớp trả lời câu hỏi và bổ sung 
+Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ?
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và thoát thân như thế nào ?
+ Những hình ảnh , chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lý thú ?
 - Truyện nói lên điều gì ?
GV ghi nội dung chính của bài .
c) Đọc diễn cảm 
- Gọi 4 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, Ba-ra-ba,Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa)
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- Tổ chức HS thi đọc đoạn văn và toàn bài .
3. Củng cố, dặn dò 
- Giới thiệu truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô 
- Nhắc HS tìm đọc truyện .
5’
3’
7’
12’
8’
5’
3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài Kéo co và trả lời
HS đọc toàn bài .
HS chú ý nghe 
4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
1 HS đọc Chú giải .
1HS đọc toàn bài
HS chú ý nghe.
HS đọc
Cả lớp trao đổi và trả lời : Cần biết kho báu ở đâu 
HS đọc thầm cả bài , 1 HS hỏi , 2 nhóm trong lớp trả lời :Chú chui vào một cái bình bằng đất 
Cáo và mèo đã biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất đã báo với Ba- ra- ba để kiếm tiền.
Hs tiếp nối nhau phát biểu .
Nhờ trí thông minh Bu-ra-ti-nô đã biết được điều bí mật về nơi cất kho báu ở lão Ba-ra-ba
4 HS đọc phân vai
HS luyện đọc trong nhóm
	Rút kinh nghiệm bổ sung : 	
Tiết 2 – Kĩ thuật 
Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa 
	I/ Mục tiêu :
	HS biết đặc điểm , tác dụng của các vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
	Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản .
	Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất, xới ,bình có vòi hoa sen, bình xịt nước .
	III/ Các hoạt động dạy –học 
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
GV gọi HS nêu lợi ích của việc trồng rau , hoa . GV nhận xét , cho điểm 
2.Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài : Giới thiệu và nêu mục đích bài học .
2.2 Hoạt động1 GV hướng HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
- Gọi HS đọc nội dung 1 trong SGK
- GV yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
- GV gọi 1 HS đọc câu hỏi trong SGK 
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời .
- GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK.
2.3 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa .
- GV gọi HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng,cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Chẳng hạn : + Tên dụng cụ : Cái cuốc
+ cấu tạo: Có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc .
+ Cách sử dụng : Một tay cầm giữa cán , tay kia cầm phía đuôi cán .
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
5’
30’
5’
2 HS thực hiện yêu cầu 
1 HS đọc nội dung 1 trong SGK
HS nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa .
1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
HS thảo luận và trả lời
2 HS đọc mục 2 trong SGK và thảo luận trả lời 
	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Tiết 3 - Toán 
Chia cho số có ba chữ số 
	I/ Mục tiêu :
	Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số.
	II/ Đồ dùng dạy học :
	SGK toán 4 
	III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 3 , mỗi HS giải 1 cách .
- GV nhận xét cho điểm 
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em một ohép chia mới . Đó là phép chia cho số có ba chữ số .
2.2 Trường hợp chia hết :
- GV nêu phép chia : 1944 : 162 = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính : Từ trái sang phải và tính .
Lần1 : 194 chia 162 đựoc 1 , viết 1. 1944 162 
 1 nhân 2 bằng 2 ; 4 trừ 2 bằng 2 , viết 2 . 032 1
 1 nhân 6 bằng 6 ; 9 trừ 6 bằng 3 , viết 3 .
 1 nhân 1 bằng 1 ; 1 trừ 1 bằng 0 , viết 0 .
Lần 2 : Hạ 4, được 324; 324 chia 162 được 2 , viết 2 .
 2 nhân 2 bằng 4 ; 4 trừ 4 bằng 0 , viết 0 .
 2 nhân 6 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0, viết 0 nhớ 1 .
 2 nhân 1 bằng 2 ; thêm 1 bằng 3 ; 3 trừ 3 bằng 0 , viết 0 
162
 0324 12
 000
 Gv giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .Chẳng hạn : 194 : 162 =? Có thể lấy 1 chia 1 được 1 .
2.3 Trường hợp chia có dư
- GV nêu phép chia 8469 : 241 = ?
 - GV hướng dẫn tương tự như với phép chia hết 
2.4 Thực hành :
Bài 1 : GV yêu cầu HS đặt tính và tính .
Bài 2 : GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức ( không có dấu ngoặc)
- Gọi 2 HS lên bảng làm .
- GV nhận xét bài làm của HS 
1995 x 253 +8910 :495 = 504735 + 18
 = 504753
Bài 3 : Gọi HS đọc đề .
GV hướng dẫn Các bước giải :
- Tìm số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết số vải.
- Tìm số ngày cửa hàng thứ hai bán hết số vải .
- So sánh hai số đó .
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
- GV tổ chức lớp nhận xét 
5’
18’
15’
2 HS lên bảng thực hiện 
HS đặt tính và tính 
HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức ( không có dấu ngoặc)
2 HS lên bảng làm
1 HS đọc đề 
1 HS lên bảng giải , dưới lớp làm vào vở . Giải :
Số ngày cửahàng1..
7128 : 26 =27( ng)
Số ngày cửa hàng 2
7128 : 297=24 (ng)
Số ngày bán hơn 
27 – 24 = 3(ngày)
	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Tiết 4 - Tập làm văn 
Luyện tập giới thiệu địa phương
	I/ Mục tiêu :
	Dựa vào bài tập đọc Kéo co giới thiệu được cách thức chơi kéo co của hai làng Hữu Trấp và Tích Sơn 
	Giới thiệu được một số trò chơi hoặc lễ hội ở quê em .
	Lời giới thiệu rõ ràng, chân thực , có hình ảnh .
	II/ Đồ dùng dạy – học :
	Tranh minh họa SGK ( phóng to)
	Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi , lễ hội ở địa phương 
	Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu .
	III Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì ?
Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : Lớp mình , các em đã rất khéo léo khi trao đổi với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu , về một đề tài gắn liền với chủ điểm Có chí thì nên ,các em hãy đóng vai là những hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với du khách về trò chơi hay lễ hội ở địa phương mình .
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co 
Hỏi : + Bài tập đọc Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
Bài 2 : Tìm hiểu đề bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi , lễ hội được giới thiệu trong tranh .
- GV treo bảng phụ , gợi ý cho HS biết dàn ý chính :
+ Mở đầu : Tên địa phương, tên lễ hội ,hay tên trò chơi.
+ Nội dung , hình thức trò chơi hay lễ hội 
- Thời gian tổ chức .
- Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi 
- Sự tham gia của mọi người.
+ Kết thúc : Mời các bạn về thăm địa phương mình .
a) Kể trong nhóm 
b) Giới thiệu trước lớp 
Gọi HS trình bày , nhận xét và sửa lỗi dùng từ , diễn đạt .
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
5’
30’
5’
1 HS thực hiện 
1 Gọi HS đọc yêu cầu 
2 HS đọc bài tập đọc Kéo co.
Hữu Trấp và Tích Sơn 
HS đọc yêu cầu
HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi , lễ hội được giới thiệu trong tranh .
HS kể trong nhóm
3 HS trình bày, cả lớp chú ý nghe và nhận xét .
	Rút kinh nghiệm bổ sung :	
Tiết 5 - Khoa học 
Không khí có những tính chất gì 
	I/ Mục tiêu :
	HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách :
	+ Quan sát để phát hiện màu màu ,mùi, vị của không khí .
	+ làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại và gián ra .
	Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống .
	II/ Đồ dùng dạy học :
	Hình trang 64,65 SGK
	Chuẩn bị theo nhóm : 8-10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau , dây chun để buộc bóng , bơm tiêm, bơm xe đạp .
	III/ Các hoạt dạy – học :
Hoạt động dạy
TL
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu định nghĩa về khí quyển và nêu ví dụ chứng tỏ không khí ở xung quanh ta?
- GV nhận xét cho điểm 
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
2.2 Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi,vị vủa không khí .
GV nêu câu hỏi: + Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao?
+ Dùng mũi ngửi , dùng lưỡi nếm , em nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì?
+ Đôi khi ta ngửi thấy , một hương thơm hay một mùi khó chịu , đó có phải là mùi của không khí không ?Cho ví dụ .
GVKL : Không khí trong suốt , không màu, không mùi, không vị.
2.3 Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí 
GV chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị . GV cho HS thi thổi bóng và mô tả hình dạng quả bóng vừa được thổi 
Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Cái gì chứa trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy ?
+ Qua đó rút ra , không khí có hình dạng nhất định không ?
+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định .
GVKL: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó .
2.4 Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí .
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát .
Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,2c .
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả và tra ûlời câu hỏi :
+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra .
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống .
3. Tổng kết :
 Cho HS đọc mục Bạn cần biết 
4’
30’
5’
1HS trả lời 
Không nhìn thấy không khí .Vì không khí trong suốt và không màu .
Không khí không mùi , không vị .DDDos là mùi của chất khác có trong không khí . Ví dụ như mùi hương cau, hương của các loại hoa .
HS đem bóng ra thổi nhóm nào thổi xong trước và đủ căng thì thắng cuộc .
Mô tả hình dạng quả bóng vừa thổi .
Các nhóm thảo luận trả lời : Không khí chứa trong các quả bóng .
Không khí không có hình dạng nhất định 
HS đọc mục Quan sát .
các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra
HS thực hiện và trả lời 
HS đọc mục Bạn cần biết
	4./ Rút kinh nghiệm bổ sung : 	
Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2005 
Tiết 1 - Thể dục 
Thể dục RLTTCB – Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
	I/ Mục tiêu :
	Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
	Học trò chơi “ Nhảy lướt sóng” .Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
	II/ Địa điểm phương tiện :
	Trên sân trường , chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng .
	III/ Các hoạt động dạy – học :
Phần
Nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp thực hiện
TG
SL
1.Phần mở đầu 
Nêu yêu cầu giờ học 
2 Phần cơ bản 
a)Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
b) Trò chơi vận động 
3.Phần kết thúc 
Thả lỏng 
Nhận xét tiết học 
6-10’
18-22’
GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu giờ học .
Khởi động các khớp tay, chân , đầu gối , vai, hông 
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông .
Cán sự điều khiển cho lớp tập .
GV cho tập từng tổ tại khu vực đã phân công .
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 
GV hướng dẫn cách tập như trên .
 GV cho HS khởi động kỹ các khớp , hướng dẫn cách bật nhảy , cho lớp chơi thử , sau đó cho HS thực hiện chơi .
GV cho HX đứng tại chỗ vỗ tay và hát .
GV cùng HS hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học 
Lớp tập hợp đội hình 
 GV
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + 

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc