Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tập đọc: Chú đất nung (tiết 1)

HS làm vào VBT. Đọc bài làm của mình.

.Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ,lá rập rình như những đốm lửa vàng.

.Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá,luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.

- Bằng mắt , bằng tai

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tập đọc: Chú đất nung (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 từ nghi vấn ấy, bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. ( giaûm taûi baøi 2)
 II. ĐỒ DÙNG:
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD
- Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào ? Cho VD.
2. Bài mới: a/Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn: Bài 1:
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GVKết luận giải đúng.
Bài 2:Bá
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làmbài
- Gọi vài em trình bày
Bài 5:
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
- KL : – 5b : nêu ý kiến của người nói
 – 5c, e : nêu ý kiến đề nghị
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 28
- 3 em tiếp nối trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VBT.
- 4 em trình bày.
a) Hăng hái và khỏe nhất là ai ?
b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì ?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ?
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng dùng phấn màu gạch chân các từ nghi vấn trong bảng phụ.
– có phải ... không ?
– phải không ? – à ?
- 3 em lên bảng đặt câu, lớp tự làm.
– Có phải em học lớp 1 không ?
– Em học lớp 1 phải không ?
– Em học lớp 1 à ?
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi.
– Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
- HS nghe
To¸n
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I. MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện được phép chia 1 số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết, chia có dư)
 II. ĐỒ DÙNG: HS: bảng con
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Nêu cách tính diện tích hình vuông 
2. Bài mới :
a/GV höôùng daãn thöïc hieän pheùp chia
§ GV vieát leân baûng pheùp chia 128472 :6
-GV yeâu caàu HS ñaët tính ñeå thöïc hieän pheùp chia.
-Chuùng ta phaûi thöïc hieän ph chia theo thöù töï naøo?
-GV yeâu caàu HS thöïc hieän pheùp tính. Keát quaû vaø caùc böôùc thöïc hieän nhö SGK
-GV yc HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng, sau ñoù yc HS vöøa leân baûng thöïc hieän pheùp chia neâu roõ caùc böôùc chia 
-Pheùp chia 128472 :6 laø pheùp chia heát hay coù dö?
§ Pheùp chia 230859 :5
-GV vieát leân baûng pheùp chia 230859 :5 vaø yeâu caàu HS ñaët tính thöïc hieän pheùp chia naøy.
-Keát quaû vaø caùc böôùc thöïc hieän nhö SGK
- Pheùp chia 230859:5 laø pheùp chia heát hay coù dö
-Vôùi pheùp chia coù dö chuùng ta phaûi chuù yù ñieàu gì
b/ Luyeän taäp, thöc haønh:
Baøi 1 (dòng 1,2)
-GV cho HS töï laøm baøi.
-GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm cho HS
Baøi 2: GV goïi 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi
-GV yeâu caàu HS töï toùm taét baøi toaùn vaø laøm baøi
Toùm taét: 1 beå : l xaêng 
 6 beå :128610 l xaêng 
3.Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- VN làm bài còn lại và chuẩn bị tiết 68.
 2 HS lần lượt nêu.
- HS ñoïc ñeà pheùp chia
-HS ñaët tính
-HS traû lôøi
-Lôùp theo doõi, nhaän xeùt
-HS traû lôøi
-1HS leân baûng laøm baøi, lôùp laøm
giaáy nhaùp
-HS traû lôøi
-HS leân baûng laøm, lớp làm ở bảng con
-HS traû lôøi
-2HS leân baûng laøm, lôùp laøm VBT
-HS ñoïc
-1HS leân baûng laøm, lôùp laøm VBT.
 Baøi giaûi 
 Soá lít xaêng coù trong moãi beå laø:
 128610 :6 =21435(l)
 Ñaùp soá : 21435 l xaêng
-HS nghe
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI
 I. MỤC TIÊU : Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minhcho từng tranh minh họa(BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể phần kế câu chuyện với tình huống cho trước.
 - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn đồ chơi.
 II. ĐỒ DÙNG: Tranh trong SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó
2. Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/ GV kể chuyện
- Kể lần 1: chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng. Lời lật đật: oán trách. Lời Nga: ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
- Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
c/ HD tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
Kể bằng lời của búp bê
- Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê. Khi kể phải xưng tôi (mình, tớ ...).
d/Kể phần kết truyện theo tình huống
- Yêu cầu HS tưởng tượng một lúc nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới
3. Củng cố - dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV nhận xét tiết học .
- 2 em kể.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- 1 em đọc thuyết minh.
1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
2. Mùa đông, không có váy áo, ...
3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê trong đống lá khô.
5. Cô bé may váy áo mới cho búp bê.
6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình ...
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS tập kể trong nhóm đôi.
- 1 hs đọc BT3
- 1 HS trình bày
- HS trả lời
- hs nghe
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO (T1)
I. MỤC TIÊU: Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .
- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
*KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thaày coâ.
II. ĐỒ DÙNG: Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra:
- Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Cả lớp cùng hát bài :Cháu yêu bà.
2. Bài mới:
HĐ1: Xử lí tình huống
- Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói ?
- Nếu em là HS lớp đó, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- Kết luận: Thầy cô đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (Bài 1 SGK)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
HĐ3: Thảo luận nhóm 4(Bài 2)
- Chia lớp thành 7 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng chữ viết tên 1 việc làm trong BT2, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo và tìm thêm các việc làm khác biểu hiện lòng biết ơn thầy cô.
-GVkết luận: a, b, d, đ, e, g là các việc nên làm
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ
- Về nhà : Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề bài học. Sưu tầm các bài hát, bài thơ... ca ngợi công lao thầy cô.
- Chuẩn bị : Biết ơn thầy cô giáo tiết 2.
-GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- Cả lớp cùng hát.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.HS lần lượt trả lời 5 em
- HS trả lời
- 2 em cùng bàn trao đổi.Sau đó đưa thẻ đúng (xanh), sai (đỏ) và giải thích đúng, sai.
– Tranh 1, 2, 4 : Đúng
– Tranh 3 : Sai
- Từng nhóm nhận băng giấy, thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhóm dán băng chữ vào một trong hai cột ("Biết ơn" hay "Không biết ơn") và các tờ giấy ghi các việc nên làm nhóm đã thảo luận.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
Thø t­ ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2012
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG ( TT )
 I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân
 vật. ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, chú đất nung).
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở
 thành người hữu ích, cứu sống được người khác.
 *KNS: Kỹ năng theå hieän söï töï tin.
 II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung (phần 1) và TLCH 3, 4 SGK
2. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Luyện đọc
- Gọi mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt hơi
- Gọi HS giải nghĩa từ khó
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu: chuyển giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời các nhân vật.
c/Tìm hiểu bài
- Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- Đất Nung đã làm gì khi thấy 2 người bột bị nạn ?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
- Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì ?
- Đặt tên khác cho truyện ?
- Nội dung chính của bài là gì ?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại.
d/Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp theo nhóm 4 em
3. Củng cố- dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Chuẩn bị :Cánh diều tuổi thơ.
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng.
- Lắng nghe
- Đoạn 1: Từ đầu ... công chúa
 Đoạn 2: TT ... chạy trốn
 Đoạn 3: Còn lại
- 1 em.
- 1 em đọc
- Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm cũng bị lừa vào cống. Hai người gặp nhau và cùng chạy trốn, chẳng may bị lật thuyền rơi xuống nước nhũn cả chân tay.
- nhảy xuống nước vớt họ lên phơi nắng cho se bột lại
- Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa.
- Cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, sống có ích.
- Hãy tôi luyện trong lửa đỏ
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Muốn trở thành một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. 
- 4 em đọc. Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 4 em luyện đọc "Hai người bột tỉnh ra ... trong lọ thủy tinh mà"
- 3 nhóm thi đọc. Nhận xét
- Đừng sợ gian nan thử thách
- Muốn thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích phải dám chịu thử thách, gian nan
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ 
 I. MỤC TIÊU : 
 - Hiểu được thế nào là miêu tả
 - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết được 1,2
 câu miêu tả trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa.
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 em kể câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở tiết trước
- Cho biết câu chuyện bạn kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào ?
2. Bài mới:a/Giới thiệu bài
b/Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 2:Ghi lại những điều em hình dung được về cây cơm nguội,lạch nước
VD:.Cây sòi: cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình như những đốm lửa đỏ.
Bài 3:Để tả được các sự vật trên tác giả dùng những giác quan nào?
-Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
 Ghi nhớ: Gọi HS nêu ghi nhớ. 
c/ Luyện tập
Bài 1: 1 em đọc yêu cầu
- Câu miêu tả trong bài là:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu
- Yêu cầu tự viết đoạn văn miêu tả
- Gọi HS trình bày bài viết
3. Củng cố - dặn dò:
-Thế nào là miêu tả ?
- Chuẩn bị :Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em kể.
- HS dưới lớp TLCH.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
– các sự vật được miêu tả : cây sòi - cây cơm nguội - lạch nước.
- HS làm vào VBT. Đọc bài làm của mình.
.Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ,lá rập rình như những đốm lửa vàng.
.Lạch nước: trườn lên mấy tảng đá,luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
- Bằng mắt , bằng tai
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- HS nêu ghi nhớ.
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm truyện: Chú Đất Nung để trả lời.
– "Đó là ... mái lầu son"
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc bài Mưa
– Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đúng đùng, đoàng đoàng" tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách.
- Tự làm bài
- 5 em trình bày.
- HS trả lời.
Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
 - Biết vận dụng chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số
 II.ĐỒ DÙNG: HS:bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:GV gọi hs chữa bài về nhà.
2.Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS tự làm vào bảng con.
Bài 2a :
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nêu các cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
- Yêu cầu HS giải bài 2a: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là 42506 và 18472.
Bài 4 a: Tính bằng hai cách
- Yêu cầu HS nêu cách chia 1 tổng cho 1 số
- Yêu cầu HS tự làm vở
a/ (33164 + 28528) : 4
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv giao bài về nhà: bài 2b,3,4b.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị :Chia một số cho một tích.
- 2 HS
- HS làm bài vào bảng con, 4 HS lần lượt lên bảng giải
a/ 67494 : 7 = 9642 
42789 : 5 = 8557(dư 4) 
 b/ 359361 : 9 =39929
 238057 : 8 = 29757 (dư 1)
2 em nêu.
– số lớn = (tổng + hiệu) : 2
– số bé = (tổng - hiệu) : 2
- HS làm vở, 1 em lên bảng giải .
 Số lớn là:
(42506 + 18472) : 2 = 30489
 Số bé là:
(42506 – 18472 ) : 2 = 12017
 Đáp số: 30489 ; 12017
(33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
.(33164 +28528):4 =33164:4 + 28528 : 4
 = 8291 + 7132
 = 15423
 HS nghe
Địa Lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I. MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 +Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng
 bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
*Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp : bộ phận.
 II. ĐỒ DÙNG:Bản đồ hành chính VN.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ?
2. Bài mới:
a. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
*BVMT: Để giảm ô nhiễm môi trường đất, nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì? GV GD HS phải BVMT
b. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc bộ.
- Gv nhận xét tiết học.
 - 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
- phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...
-HS trả lời.
- Hoạt động nhóm
- kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khó khăn: rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết. 
- khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
- HS nêu lại ghi nhớ.
- HS nghe
MÜ thuËt: Gv chuyªn d¹y
-----------------------------------------------
Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2012
THEÅ DUÏC : 
BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG
I-môc TIEÂU
-OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc vaø thuoäc thöù töï ñoäng taùc. Troø chôi “Ñua ngöïa “. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø chôi moät caùch chuû ñoäng.
II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN : saân tröôøng saïch seõ. coøi.
III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. PHAÀN MÔÛ ÑAÀU: 6 – 10 phuùt. 
Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. 
Troø chôi: GV töï choïn. 
2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. 
a. Troø chôi vaän ñoäng: Ñua ngöïa. GV neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình.
b. Baøi theå duïc phaùt trieån chung. 
OÂn taäp toaøn baøi: GV cho caû lôùp taäp caû baøi 2-3 laàn, moãi ñoäng taùc 2 laàn 8 nhòp. 
Kieåm tra thöû: GV goïi laàn löôït töøng nhoùm (moãi nhoùm 3 HS ) leân taäp baøi TD phaùt trieån chung. Caùn söï hoaëc 1 trong 3 em ñoù hoâ nhòp.
Sau khi kieåm tra thöû xong. GV nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm cuûa töøng HS trong lôùp. Cuoái cuøng GV hoâ nhòp cho caû lôùp taäp baøi TD phaùt trieån chung. 
3. PHAÀN KEÁT THUÙC: 4 – 6 phuùt. 
GV cuûng coá, heä thoáng baøi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. 
HS taäp hôïp thaønh 4 haøng.
Khôûi ñoäng caùc khôùp.
HS chôi troø chôi. 
HS chôi troø chôi. 
Nhoùm tröôûng ñieàu khieån.
OÂn taäp toaøn baøi: Caû lôùp taäp caû baøi 2-3 laàn, moãi ñoäng taùc 2 laàn 8 nhòp. 
HS thöïc haønh. Caû lôùp taäp baøi TD phaùt trieån chung
Ñöùng taïi choã voã tay haùt. 
Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
 I. MỤC TIÊU : 
 - Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được tác dụng phụ của câu hỏi (BT 1); bước đầu biết dùng CH để thể hiện
 thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình
 huống cụ thể.
-HS KG neâu ñöôïc 1 vaøi tình huoáng coù theå duøng CH vaøo muïc ñích khaùc ( BT3, muïc III).
 II. ĐỒ DÙNG: Baûng phuï vieát ND baøi taäp 1(phaàn LT)
 -Boán baêng giaáy treân moãi baêng vieát 1 yù cuûa BT III.1
 -Moät soá tôø giaáy traéng ñeå HS laøm BT.III.1
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Môøi 1 HS laøm BT5; 1 HS ñaët caâu hoûi coù duøng töø nghi vaán nhöng khoâng phaûi laø caâu hoûi, ko ñöôïc duøng daáu chaám hoûi.
2. Bài mới: a/Giôùi thieäu baøi môùi:
b/Phaàn nhaän xeùt.
Baøi taäp 1:
-Cho HS thaûo luaän nhoùm tìm caâu traû lôøi.
-GV vaø lôùp nhaän xeùt.
-GV keát luaän.
Baøi taäp 2: Cho HS neâu Y/c
-GV giuùp HS phaân tích töøng caâu hoûi:
-Caâu hoûi cuûa oâng Hoøn Raám: “Sao chuù maøy nhaùt theá?:”coù duøng ñeå hoûi veà ñieàu chöa bieát khoâng?
- oâng Hoøn Raám ñaõ bieát cu Ñaát nhaùt, sao coøn phaûi hoûi? caâu hoûi naøy duøng ñeå laøm gì?
-Caâu “ Chöù sao?”cuûa oâng Hoøn Raám coù duøng ñeå hoûi gì khoâng?
-Vaäy caâu hoûi naøy coù taùc duïng gì?
Baøi taäp 3:Goïi HS ñoïc ñeà.
GV nhaän xeùt,choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
“Caùc chaùu coù theå noùi nhoû h¬n khoâng?”
c/Phaàn ghi nhôù:
d/Phaàn luyeän taäp
Baøi taäp 1:
-GV daùn 4 baêng giaáy leân baûng, môøi 4 em leân baûng thi laøm baøi.
-GV choát laïi lôøi giaûi ñuùng.
Baøi taäp 2: Goïi HS ñoïc ñeà.
-GV phaùt giaáy khoå to cho caùc nhoùm.
GV nhaän xeùt,keát luaän. 
Baøi 3: Goïi HS ñoïc ñeà.
GV nhaéc moãi em chæ neâu 1 tình huoáng
-Lôùp vaø GV nhaän xeùt 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Veà nhaø vieát laïi vaøo vôû nhöõng caâu vaên, tình huoáng em vöøa phaùt bieåu ôû lôùp - BT2,3 
- 2 HS
-1 HS ñoïc ñoaïn ñoái thoaïi giöõa oângHoaøn Raám vôùi cu Ñất trong truyeän Chuù Ñaát Nung.
-Caû lôùp ñoïc thaàm laïi,tìm caâu hoûi trong ñoaïn vaên.(sao chuù maøy nhaùt theá?/Nung aâyù a.?/Chöù sao?).
- HS ñoïc Y/c cuûa baøi,suy nghó,phaân tích 2 caâu hoûi cuûa oâng Hoøn Raám trong ñoaïn ñoái thoaïi (sao chuù maøy nhaùt theá? / Chöù sao?).
-Caâu hoûi naøy khoâng duøng ñeå hoûi ñieàu chöa bieát,vì oâng Hoøn Raám ñaõ bieát cu Ñaát nhaùt.
-Ñeå cheâ Cu Ñaát.
-Caâu hoûi naøy khoâng duøng ñeå hoûi.
-Caâu hoûi naøy laø caâu khaúng ñònh: ñaát coù theå nung trong löûa
-HS ñoïc Y/c cuûa baøi, suy nghó traû lôøi caâu hoûi.
-Caâu hoûi khoâng duøng ñeå hoûi maø ñeå Y/c:
caùc chaùu haõy noùi nhoû hôn.
- 2-3 HS ñoïc
4 HS tieáp noái nhau ñoïc Y/c cuûa BT- caùc caâu a,b,c,d.
-HS ñoïc thaàm töøng caâu hoûi, suy nghó, laøm baøi.
-vieát muïc ñích noùi cuûa moãi caâu hoûi beân caïnh töøng caâu.
-Lôùp vaø GV nhaän xeùt, boå sung.
-4 HS noái tieáp nhau ñoïc Y/c cuûa baøi taäp- caùc caâu a.b.c.d.
-Caû lôùp ñoïc thaàm laïi, suy nghó, laømvieäc nhoùm nhoû
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
-HS ñoïc Y/c cuûa baøi, suy nghó.
-HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán.
- HS nghe
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
 I. MỤC TIÊU : Thực hiện được phép chia 1 số cho 1 tích
 II. ĐỒ DÙNG: HS: bảng con
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Gọi hs chữa bài về nhà
2. Bài mới :
a/ Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức
- GV ghi 3 BT lên bảng : 
24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
- Yc HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Hướng dẫn HS nhận xét và kết luận.
24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
-Khi chia một số cho một tích ta làm như thế nào?
b/Luyện tập 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
- GV yêu cầu HS có thể tính một trong các cách tính giá trị của biểu thức.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
Bài 2 : Tính theo mẫu
-GV nêu cách tính 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 14 CKT.doc