Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tập đọc: Chú đất nung (tiếp)

Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống.

- Hoạt động nhóm.

- Đại diện cho mỗi nhóm phát biểu.

- Nhận xét kết luận câu hỏi đúng.

- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.

Bài 3:

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tập đọc: Chú đất nung (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
	- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các cậu hỏi 1, 2, 4 trong sách giáo kho
* KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
1. Bài cũ: 
-Y/c hs đọc bài Chú Đất Nung và TLCH về nội dung bài
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa. 
HĐ 1: Luyện đọc: 
-Cho hs luyện đọc đoạn 
+Lần1- Rút từ khó: phục sẵn, hoảng hốt, nước xoáy, cộc tuếch
+Lần2-Giải thích từ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch
+Lần3: hs đọc nối tiếp
-Luyện đọc theo nhóm
-Cho hs đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
-Y/c hs đọc thầm đ1 TLCH:
+Kể lại tai nạn hai người bột
- Y/c hs đọc thầm đ2 và TLCH:
+Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị nạn ?
+Theo em câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?
-Y/c hs đặt tên khác cho câu chuyện.
HĐ 3: Luỵên đọc diễn cảm 
-Cho hs đọc nối tiếp đoạn
-Chúng ta sẽ luyện đọc diễn cảm đoạn: Hai người bột tỉnh dần..lọ thủy tinh mà.
-HD cách đọc: Đọc nhấn giọng ở những từ: lạ quá, khác thế, phục quá, vữa ra, cộc tuếch, lọ thủy tinh
-Đọc mẫu
-Y/c hs đọc theo nhóm
-Thi đọc trước lớp
GV nhận xét
3.Củng cố -Dặn dò 
-GD: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài – Chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ
-3 hs trình bày.
-1hs giỏi đọc cả bài.
-Theo dõi.
- 2HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó.
-2 hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải trong SGK
-Luyện đọc theo cặp.
-2 hs đọc toàn bài.
-Thực hiện theo y/c .
-2hs đọc nối tiếp 2 phần của bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi
-Lớp nhận xét
-Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa nên đã trở thành người hữu ích ,cứu sống được người khác
- HS nêu ý kiến của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
	- Biết vận dụng một tổng (hiệu) cho một số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) KTBC: Chia cho số có một chữ số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép tính sau: 256075 : 5 ; 498479 : 7
- Nhận xét, cho điểm
2) Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
b/ Thực hành: 
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài và nêu cách tính 
Bài tập 2: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài vào vở
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán và làm bài vào vở nếu em nào làm xong bài 2.
Bài tập 4: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài vào vở
3) Củng cố - dặn dò:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Cách tính một tổng (hiệu) chia cho một số
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Một số chia cho một tích
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh 
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài và nêu cách tính 
- Học sinh đọc
- Học sinh nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài vào vở 
- Học sinh đọc
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài vào vở
- Học sinh nêu trước lớp 
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tập làm văn 
 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ
I.Mục đích: 
-Hiểu được thế nào là miêu tả.
-Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1 mục III);bước đầu viết được 1,2câu miêu tả môt trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2)
II.Đồ dùng dạy học
-Bài kẻ sẵn (BT2)
III.Hoạt động dạy& học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1.Bài cũ: 
-Gọi 2 học sinh kể chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2
-Nhận xét học sinh kể chuyện
2. Bài mới:
*Giới thiệu:
-Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu “thế nào là văn miêu tả”
HĐ 1: Nhận xét. 
Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
Bài 2:
Cho học sinh hoạt động nhóm
-Học sinh làm xong dán phiếu lên bảng
-Nhận xét , kết luận
-Bài 3:
-Để tả được hình dáng, máu sắc tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
-Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
-Còn sự chuyển động của dòng nước quan sát bằng giác quan nào?
-Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế, người viết phải làm gì?
*Ghi nhớ:
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
HĐ 2: Luyện tập: (16’)
-Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Gọi học sinh phát biểu
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hình ảnh sự vật trong cơn mưa được Trần Đăng Khoa tạo nên rất sinh động và hay.Phải có con mắt thật tinh tế khi nhìn sự vật mới miêu tả được như vậy.
-Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào?
-Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả
-Gọi học sinh đọc bài viết của mình, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
-Câu hỏi: thế nào là miêu tả?
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Câu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Học sinh kể
-Học sinh lắng nghe
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi, dùng bút chì gạch chân những sự vật miêu tả
-Các sự vật miêu tả là: Cây xoài, cây cơm nguội, lạch nước.
-Thảo luận nhóm 4
-Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ lá rập rình lay động như những đốm lửa
-Lạch nước trườn lên mấy tảng đá 
luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục
-Tác giả phải quan sát bằng mắt
-Bằng mắt
 -Bằng mắt
-Bằng mắt và tai
-Phải quan sát bằng nhiều giác quan
-Học sinh đọc thầm truyện Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu văn miêu tả trong bài.
-Câu văn : “ đó là một chàng kị sĩ rất bảnh ,cưỡi ngựa tía ,dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ,ngồi trong mái lầu son. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS giỏi làm mẫu – miêu tả một hình ảnh trong đoạn thơ Mưa mà minh thích
Mỗi HS đọc 1 đoạn thơ, tìm một hình ảnh mình thích, viết 1, 2 câu vào vở để tả lại hình ảnh đó. 
HS đọc câu văn miêu tả vừa viết.
Ví dụ: Sấm rền vang trên mái nhà, làm mọi người giật mình, tưởng như sấm ở ngoài sân cất tiếng cười khanh khách.
1 HS nhắc lại ghi nhớ. 
 - HS lắng nghe và thực hiện
Thể dục 
ÔN BÀI TD PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA"
1/Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD phát triển chung. 
- Trò chơi"Đua ngựa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Khởi động các khớp: Tay, chân, hông.
- Trò chơi"Số chẳn, số lẻ"
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn cả bài thể dục đã học.
+Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm 1 lần.
+Lần 2: GV tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa những động tác sai cho HS.
+Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo.
+Lần 4: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu.
Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt.
- Từng tổ thực hiện động tác theo sự điều khiển của tổ trưởng, sau đó GV cùng HS cả lớp đánh giá, bình chọn tổ tập tốt nhất.
- Trò chơi"Đua ngựa"
GV phổ biến cách chơi, luật chơi, cho chơi thử sau đó điều khiển cho HS chơi.
 3-4 lần
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X ------------> P
X X ------------> P
X X ------------> P
X X ------------> P
 p
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ thực hiện các động tác thả lỏng toàn thân.
- Vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài TD đã học.
 1p
 1p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (nội dung Ghi nhớ).
	- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
* KNS-Lắng nghe tích cực. Giao tiếp :thể hiện tháu độ lịch sự trong giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng viết nội dung BT1. 4 băng giấy, trên mỗi băng viết một ý của BT1 (phần luyện tập)
Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ :
 Bài 1:
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện " Chú Đất Nung ". Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
Bài 2:
- HS đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi : Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không thì chúng được dùng để làm gì ? 
- HS phát biểu.
- Câu " Sao chú mày nhát thế ? " ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ? 
+ Câu " Chứ sao " của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì?
- Có những câu hỏi không dùng để hỏi về điều mình chưa biết mà còn dùng để thể hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ định một điều gì đó.
Bài 3:
- HS đọc nội dung.
- HS trao đổi trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời, bổ sung 
- Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì ? 
 3. Ghi nhớ : 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
- Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài 
* Bài 1 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, bổ sung cho đến khi nào chính xác.
- Nhận xét, kết.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện cho mỗi nhóm phát biểu.
- Nhận xét kết luận câu hỏi đúng.
- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng .
 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đặt 3 câu hỏi và 3 câu có từ nghi vấn chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết. HS đứng tại chỗ trả lời.
- Đây là câu hỏi vì nó có từ nghi vấn và có dấu chấm hỏi.
- Không phải là câu hỏi vì nó không hỏi điều mà mình chưa biết.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi trao đổi và trả lời cho nhau.
- Cả hai câu hỏi đều không phải để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói ý chê cu Đất.
- Ông Hòn Rấm nói như vậy là có ý chê Cu Đất nhát.
- Câu hỏi của ông hòn Rấm là câu ông muốn khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.
+ Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen, chê khắng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Đọc câu mình đặt.
- HS đọc nối tiếp tùng câu.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời và lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+ Chia nhóm và nhận tình huống.
- 1 HS đọc tính huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
- Đọc câu hỏi nhóm đã thống nhất.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Suy nghĩ tình huống.
 - Đọc tình huống của mình.
- HS lắng nghe
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I- Mục tiêu
 -Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
II-Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ làm bài tập . 
III-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Bài cũ: (5’)
-GV HS trả lời các kiến thức đã ôn tập ở tiết trước
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học.
HĐ 1: (14’) Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích:
a)So sánh giá trị các biểu thức
-GV viết lên bảng 3 biểu thức 
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
-Vậy ta có:
24:(3 x 2)=24:3:2=24:2:3
Tính chất một số chia cho một tích
-GV hỏi: Biểu thức 24:(3 x 2) có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của 24:(3x2)=4? (Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 24:3:2 và 24:2:3)
-GV : 3 và 2 là gì trong biểu thức 24:(3x2)?
-GV: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta làm thế nào?
HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: 
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét.
-GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi thức trong bài theo 3 cách khác nhau.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV viết lên bảng biểu thức 60:15 và yêu cầu HS đọc biểu thức.
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60:15 thành một phép chia một số cho một tích. (Gợi ý : 15 bằng mấy nhân mấy?)
-GV nêu: Vì 15=5x3 nên ta có 60:15 = 60:(5x3).
-Gọi 1 em lên tính tiếp.
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3 Củng cố: dặn dò 
- HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Chia 1 tích cho một số.
- HS trả lời
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4.
-Có dạng là một số chia cho một tích.
-Tính tích 3x2=6 rồi lấy 24:6=4.
-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3)/
-Là các thừa số của tích (3x2).
-Hs nghe và nhắc lai kết luận.
Khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia.
-Tính giá trị của biểu thức.
Cách 1
a)50:(2x5) = 50:10 = 5
*Cách 2
50:(2x5) = 50:2:5 = 25:5 = 5
*Cách 3
50:(2x5) = 50:5:2 = 10:2 = 5
b.C1: 72: (9x8) =72: 72=1
C2: 72:(9 x8) = 72 : 9:8 = 8:8 = 1
C3 72: (9x8) = 72: 8:9 = 9:9=1
c) C1 28: (7x2) = 28:14=2
C2. 28: (7x2) = 28:7:2= 4:2=2
C3.28: (7x2) = 28: 2 : 7 = 14:7=2
-1 em đọc.
-HS thực hiện yêu cầu.
a.80:40=80:(5 x8) = 80:5:8=16:8=2
b.150:50 =150: (5 x10) =150:5:10=30:10=3
c. 80:16=80:(2 x8)=80:2:8=40:8=5
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH 
I-Mục tiêu 
 -Thực hiện được phép chia một tích cho một số
II-Đồ dùng dạy học:
III-Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt động củathầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: -Gọi hs nhắc lại qui tắc chia một số cho một tích
2.Bài mới
*Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài học.
HĐ 1: Hd cách tính: 
* Ví dụ 1:
-GV viết lên bảng 3 biểu thức 
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
-Vậy ta có: (9x15):3=9x(15:3)= (9:3)x15
*Ví dụ 2
-GV viết lên bảng hai biểu thức sau:
(7x15):3
7x(15:3)
-GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên.
-GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.
-Vậy ta có:
(7x15):3=7x(15:3)
b)Tính chất một tích chia cho một số
-GV hỏi: Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9x15):3?. Gợi ý: Dựa vào cách tính giá trị của biểu thức 9x(15:3) và biểu thức (9:3)x15.
-GV hỏi: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9x15):3?.
-GV: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm thế nào?
-GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7:3)x15?
HĐ 2: Thực hành: (16’)
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng: Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách.
Bài 2
-GV hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức:
(25x36):9
3.Củng cố –dặn dò:. (5’)
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(9x15):3=135:3=45
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45.
-HS đọc các biểu thức.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.
-Có dạng một tích chia cho một số.
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45.
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
-Là các thừa số của tích (9x15)
 Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
-Vì 7 không chia hết cho 3.
Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
*Cách 1
(8x23):4 = 184:4 = 46
(15x24):6 = 360:6 = 60
*Cách 2
(8x23):4 = 8:4x23 = 2x23 = 46
(15x24):6 = 15x(24:6) = 15x4 = 60
-2 HS nhận xét bài làm của bạn.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính gia trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 em lên bảng lam, cả lớp làm vào VBT.
(25x36):9 = 25x(36:9) = 25x4 = 100
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc ,khử trùng , đun sôi
-Biết đun sôi nước trước khi uống.
-Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn taị trong nước.
II.Chuẩn bị:
-Hình trang 56, 57/SGK.
-Phiếu học tập
-Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
+ Em hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
+ Và điều gì sẽ xảy ra cho sức khoẻ của gia đình em và người sống chung quanh địa phương em khi nguồn nước ở nơi ấy bị ô nhiễm?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
 Giới thiệu bài: - Nêu nv của tiết học.
Hoạt động 1: (7’) Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước
+ Kể ra 1 số cách làm sạch nước mà gia đình và địa phương em đã sử dụng?
- Giáo viên giảng: thông thường có 3 cách làm sạch nước:
Là lọc nước, khử trùng nước, đun sôi .
- Giáo viên: em hãy kể tên các cách làm sạch nước và nêu tác dụng của từng cách?
- Giáo viên: chốt ý
Hoạt động 2: (10’) Thực hành lọc nước
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn: chia nhóm
* Bước 2: Nhóm làm thí nghiệm, ghi kết quả vào giấy
* Bước 3: đại diện lên trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả vừa thảo luận của nhóm
- Giáo viên kết luận:
*Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
- Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước
Nước đục sẽ trong nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa thể uống được
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
+ Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
3 Củng cố, dặn dò 
- Gọi 2 em đọc lại phần “Bạn cần biết”SGK/57
- Chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ nguồn nước” SGK/ 58
- 3 em trả lời
- Học lắng nghe
- Học sinh phát biểu
-Theo dõi, nhắc lại.
- Học sinh thảo luận ghi vào phiếu học tập
- Nhóm khác nhận xét
-Nước đã dược làm sạch bằng cách khử trùng và lọc bằng bông chúng ta chưa thể uống ngay được vì chưa diệt hết vi khuẩn và chưa loại bỏ được các chất độc hại trong nước 
-Muốn uống được ta phải đun sôi
- 2 em đọc.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
Thứ bảy ngày 30 tháng 11 năm 2013
Tập làm văn 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu
-Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài,kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài .
- Biết vận dụng k

File đính kèm:

  • docTuan 14 CKTKNSGiam tai.doc