Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 3)

VD : Anh Nguyễn Ngọc Kí là người có ý chí nghị lực cao

Bài 2:Chọn một từ trong các từ sau để điền vào chỗ trống : ý chí ,quyết chí, chí hướng, chí thân

a) Nam là người bạn chí thân của tôi .

b) Hai người thanh niên yêu nước ấy cùng theo đuổi một chí hướng

ý chí của Bác Hồ cũng là ý chí của toàn thể nhân dân Việt Nam

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi sang trái 2 cột )
HĐ2: Thực hành
 Bài 1: GV cho HS tự đặt tính và tính vào vở, gọi 1 số em lên bảng làm: 523 x 305; 308 x 563; 1309 x 202
 Bài 2: Cho HS tự phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích vì sao? GV chốt ý đúng.
* Củng cố, dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài học. Dặn HS tiếp tục luyện nhân cho thành thạo.
-------------------------------------------------------------
Tập đọc
 Văn hay chữ tốt 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diên cảm đoạn văn. 
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDKNS: - Xác định giá trị.
Ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc ở sgk 
Iii. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc truyện:“Người tìm đường lên các vì sao”
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Luyện đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu đến xin sẵn lòng Đoạn 2: Tiếpchữ sao cho đẹp
Đoạn 3: Phần còn lại 
- GV kết hợp với đọc hiểu các từ ngữ chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm 
HĐ2: Tìm hiểu bài: HS đọc từng đoạn để trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao Cao Bá Quát thường được điểm kém? 
 - Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp cụ hàng xóm viết đơn? Sự việc gì xẩy ra làm Cao Bá Quát ân hận?
 - Cao Bá Quát quyết chí viết như thế nào?
 - HS trả lời câu hỏi 4 (Mở bài: 2 dòng đầu; Thân bài: “ Từ một hômkhác nhau”; Kết bài: Đoạn còn lại
HĐ3: Hướng dẫn đọcdiễm cảm 
 - 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, tìm giọng đọc phù hợp với bài đọc. 
 - Thi đọc diễm cảm 
3. Củng cố, dặn dò 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? HS rút ra nội dung bài đọc.
- GV nhận xét tiết học, dặn về nhà đọc lại bài và xem trước bài tiếp sau.
-----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
 - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, .); tự sửa các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét chung bài làm của học sinh
- Một HS đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. 
- GV nhận xét chung 
 + Ưu điểm: HS hiểu đề viết đúng yêu cầu của đề, dùng đại từ trong bài đúng, diễn đạt trong sáng: Xuân, Thông, Nhi, Cương ..; một số bài chữ đẹp: Sương, Tiến Hà phương , Hoa...
 + Khuyết điểm:
 - còn sai lỗi chính tả, chữ chưa đẹp,...: Phương, Ngọc, Hoàn... 
 - Một số HS biết nhập vai nhưng xưng hô chưa đúng:Trai, Nghĩa, Thưong
3.Hướng dẫn HS chữa bài 
 - HS đọc thầm lại bài viết của mình,đọc kĩ lời phê của cô giáo tự sửa lỗi 
 - GV giúp HS yếu sửa lỗi, biết cách sửa lỗi 
 - HS đổi bài trong nhóm kiểm tra bạn sửa lỗi 
4. Học tập những đoạn văn hay
- GV đọc một vài đoạn văn tốt: Xuân, Thông, Nhi
- HS trao đổi tìm ra cái hay, tốt của đoạn văn được cô giáo giới thiệu. 
5. HS chọn viết lại đoạn văn trong bài làm của mình 
- HS tự chọn đoạn văn cần viết lại 
- GV đọc so sánh 2 đoạn văn của một vài HS 
4 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở 
-----------------------------------------------------------------
Buổi 2
Chiều thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011
Chính tả
Người tìm đường lên các vì sao 
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT(2) a/b. hoặc BT(3) a/b.
II. đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2a để hs các nhóm thi tiếp sức. 
III. hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra:
- 2HS lên bảng viết các tiếng bắt đầu bằng tr/ch. 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn hs nghe - viết 
- GV đọc bài: “Người tìm đường lên các vì sao”.
- HS đọc thầm bài văn 
- GV nhắc các em những từ thường viết sai, cách trình bày, cách viết các tên riêng nước ngoài Xi- ôn- nốp - xki 
- GV đọc bài cho hs viết 
- Chấm một số bài, chữa lỗi 
HĐ2: HS làm bài tập 
- HS làm bài tập 2a.
- HS đọc thầm, suy nghĩ làm bài tập vào vở 
- Thứ tự từ cần điền là: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiệm, điện, nghiệm. HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh.
- Bài tập 3b: HS làm. Kết quả là: Kim khâu. Tiết kiệm. Tim
3. Củng cố, dặn dò: HS chữa các lỗi cơ bản còn có trong bài viết.
- Dặn về nhà luyện viết lại và xem trước bài tiếp theo.
--------------------------------------------------------------
Luyện toán
Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ,
nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Củng cố về: 
 - Củng cố về : nhân nhẩm số có hai chữ số với 11nhân với số có ba chữ số thông qua
hình thức làm bài tập.
II: Hoạt động dạy học 
*GV cho hs làm các bài tập sau 
HĐ1: Luyện tập
*Hướng dẫn hs làm bài ở vở 
1. Tính nhẩm
 46 x11 65 x11 41 x11 87 x 11 
 - Gọi 1hs nhắc lại cách nhẩm - HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
2. Đặt tính rồi tính
 213 x132	 256 x125
 - HS làm bài vào vở - 2 hs lên bảng chữa bài
3. Tính diện tích của khu đất hình chữ nhật có chiều dài 245 m và chiều rộng 124 m.
 - HS biết tính diện tích khu đất HCN lấy chiều dài nhân chiều rộng. 
 – HS làm bài vào vở
 - 1 HS lên bảng chữa bài
*Hướng dẫn HS khá,giỏi làm các bài tập sau
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - Hướng dẫn hs làm câu a – Các câu còn lại hs tự làm sau đó chữa bài
 - Hs biết vận dụng các tính chất của phép nhân để làm 
a) 54 x 145 + 45 x 145 + 145 
= 145 x ( 54 + 45 + 1) 
= 145 x 100
=14500
b) ( 462 x 7 - 231 x 14 ) x ( 462 x 7 + 231)
= (462 x 7 - 231 x 2 x 7 ) x( 462 x 7 + 231)
= (462 x 7 - 462 x 7 ) x ( 462 x 7 + 231)
= 0 x( 462 x 7 + 231)
= 0
c) 123 x ( 56 + 34 ) - 23 x ( 56 + 34 ) 
d ) ( 254 x 99 + 254 ) - (252 x 101 - 252) 
Bài 3 : Khi nhân một số với 245 , một hs đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4257. Tìm tích đúng của phép nhân đó 
 - GV hướng dẫn hs giải như sau
Giải :
Khi nhân một số với 245 ,vì đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4257 .
Vậy 4257 chính là bằng 2 + 4 + 5 = 11 (lần thừa số chưa biết )
Vậy thừa số chưa biết là
: 11 = 387
Ta có tích đúng là
x 245=94815
Đáp số : 94815
*Củng cố,dặn dò: GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
---------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng Việt
Tập làm văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- HS biết viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
II. Hoạt động dạy- học:
 * Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1: Viết kết bài mở rộng cho một trong các truyện đã học có kết bài không mở rộng
 - 1 em đọc các yêu cầu của đề bài 
 - Gọi 1 số hs nêu các bài có kết bài không mở rộng - GV lưu ý trước khi làm.
 - HS làm bài vào vở
HĐ2: Chữa bài.
 - Vài em đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi, bổ sung.
* Củng cố-dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện tập 
I. mục tiêu: 
- Thực hiện được nhân một số với số có 2, 3 chữ số. 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- HS hoàn thành được BT 1, 3, 5 (a). 
ii. hoạt động dạy học :
 * Giới thiệu bài:
HĐ1: Luyện tập
Bài tập1: Đặt tính rồi tính
 - GV cho HS nhận dạng từng bài tính rồi tính kết quả: 345 x 200; 237 x 24; 403 x 346
- Gọi HS chữa bài và nêu lại cách tính.
Bài 3: HS áp dụng các tính chất đã học để tính kết quả bằng cách phù hợp nhất. 
Bài 5 (a): Gọi học sinh lên bảng làm và nhận xét
a. Với a= 13 cm; b = 5 cm thì S = 12 x 5 = 60 cm2
b. Nếu chiều dài a gấp lên 2 lần thì chiều dài mới là a x2 và diện tích hình chữ nhật mới là: a x2 xb = 2 x a x b = 2 x (a x b) = 2 x S
Vậy khi chiều dài gấp lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật gấp lên 2 lần.
* Củng cố, dặn dò 
- HS rút nhắc lại nội dung bài luyện.
----------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. mục tiêu 
- Hiểu được tác dụng câu hỏi và dấu hiêu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,BT3).
HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình thao 2, 3 nội dung khác nhau
ii. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra 2 học sinh 1 em làm bài 1, 1 em đọc đoạn văn của bài tập 3 tuần trước.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
HĐ1: Phần nhận xét 
Bài 1: Học sinh đọc bài: “Người đi tìm đường lên các vì sao”
- Học sinh đọc những câu hỏi trong bài.
Bài 2, 3: HS đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 2 để tìm kết quả. 
 - GV ghi kết quả vào bảng 
 Câu hỏi
 Của ai
 Hỏi ai
 Dấu hiệu
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- Dấu chấm hỏi
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như vậy?
Một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
-Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi
HĐ2. Phần ghi nhớ 
- Bốn hs đọc nội dung cần ghi nhớ 
HĐ3. Phần thực hành 
Bài 1: Cả lớp làm bài vào vở.
Câu hỏi
 Câu hỏi của ai?
 Để hỏi ai?
 Từ nghi vắn
Bài1: Thưa chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Cương
Cương
Gì?
Thế?
Bài 2: Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?
 Của Bác Hồ
Bác Lê
Cókhông
Bài 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài. Mời một cặp làm mẫu:
 HS1
 HS 2
- Về nhà bà cụ làm gì? 
Về nhà bà cụ kể chuyện cho Cao Bá Quát nghe
: Bà cụ kể lại chuỵên gì?
Bà cụ kể lại chuyện quan lính đuổi ra khỏi huyện đường
Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
Chữ viết của Cao Bá Quát quá xấu nên quan không đọc được.
Bài 3: Học sinh tự đặt câu hỏi để hỏi mình. 
3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học. GV nhận xét tiết học. 
---------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Cô Xuyến dạy
------------------------------------------------------------------------------ 
Buổi 2
Luyện toán
Luyện Nhân với số có ba chữ số, giải bài toán có lời văn 
I. mục tiêu :
 - Củng cố :Nhân với số có 2 chữ số, giải toán có lời văn thông qua hình thức làm BT
ii. Hoạt động dạy học 
HĐ1;Luyện tập
 - GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành :
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 423 x 374 ; 504 x 623 ; 396 x 708 ; 2968 x 809 
 - HS biết cách đặt tính và cách tính 
 - Tổ chức cho hs thi đua giữa các nhóm hoàn thành bài
 - Cả lớp làm bài vào vở nháp - 4 HS lên bảng làm bài 
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiên nhất
 - HS thảo luận theo cặp và làm bài vào vở thực hành
 - Đại diện 1 số cặp lên chữa bài
Bài 3: Gọi 1h đọc bài toán
 - Gv nêu câu hỏi phân tích đề
 - HS trao đổi nhóm làm bài – 1HS lên bảng chữa bài 
 - Nhận xét ,chốt kết quả đúng
*Hướng dẫn hs khá, giỏi làm bài sau
Bài 1: Tìm x 
 - HS biết cách tìm thành phần chưa biết
 - HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài
 - 2 hs lên bảng chữa bài nhận xét chốt kết quả đúng
a) x : 36 = 215 + 49 b) ( x - 514 ) : 84 = 457 x : 36 = 264 x - 514 = 457 x 84 
 x = 264 x36 x - 514 = 38388
 x = 9504 x = 38388 +514 
 x = 38902 
Bài 2: Khi nhân một số với 45 một bạn HS vì sơ ý nên đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên có kết quả là 981 . Em hãy tìm tích đúng giúp bạn .
 - HS thảo luận nhóm 4 làm bài 
 Bài giải Vì khi nhân một số với 45 bạn HS do sơ ý đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên tích sai của bạn chính là bằng 4 + 5 = 9 (lần thừa só chưa biết )
Thừa số chưa biết là :
918 :9 = 102
Vậy tích đúng là
102 x 45 = 4590
Đáp số :4590
Bài 3 : Một hình chự nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.kéo chiều dài thêm 18 m 
chiều rộng thêm 24 m thì được một hình vuông . Tính diện tích của hình chữ nhật đó .
 Giải 
 Nếu coi chiều rộng có một phần thì chiều dài có 3 phần như thế 
 Theo bài ra ta có sơ đồ :
 18 m 
 Chiều dài :
 Chiều rộng : 
 24 m 
Nhìn vào sơ đồ ta thấy 2 lần chiều rộng dài là :
24 – 18= 6 (m )
Chiều rộng hình chữ nhật là
6 : 2 = 3( m )
Chiều dài hình chữ nhật là
3 x 3 = 9 ( m )
Diệntích hình chữ nhật là
9 x 3 = 27 (m2 )
 Đáp số : 27 m 2 
Củng cố,dặn dò : GV nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------
Luyện Luyện từ và câu
Luyện Mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực
mục tiêu :
 Củng cố về: mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề
í chí- nghị lực để đặt câu viết thành một đoạn văn hoặc dung để đề ý chí nói ,viết ,...
thông qua hình thức làm bài tập .
II.Hoạt động dạy học :
 - GV cho HS làm các bài tập sau :
 Bài 1: a) Giải nghiã từ nghị lực b) Đặt câu với từ nghị lực 
 Bài làm : 
a) Nghĩa của từ nghị lực là : ý chí kiên quyết ,bền vững , không sợ khó khăn ,gian khổ 
b )Đặt câu: 
VD : Anh Nguyễn Ngọc Kí là người có ý chí nghị lực cao 
Bài 2:Chọn một từ trong các từ sau để điền vào chỗ trống : ý chí ,quyết chí, chí hướng, chí thân 
Nam là người bạn chí thân của tôi .
Hai người thanh niên yêu nước ấy cùng theo đuổi một chí hướng 
ý chí của Bác Hồ cũng là ý chí của toàn thể nhân dân Việt Nam .
 Không có việc gì khó 
Chỉ sợ lòng không bền 
Đào núi và lấp biển 
 Quyết chí ắt làm nên.
Bài 3 : TRong các câu tục ngữ dưới đây ,câu nào nói về ý chí ,nghị lực của con người .
a.Có chí thì nên d.Có đi mới đến ,có học mới hay .
b.Thua keo này ,bày keo khác . e.Thắng không kiêu ,bại không nản .
c.Có công mài sắt, có ngày nên kim i .Có bột mới gột nên hồ .
Bài làm 
 Các câu tục ngữ nói về ý chí ,nghị lực của con người là : 
a.Có chí thì nên. b.Thua keo này ,bày keo khác .
c.Có công mài sắt, có ngày nên kim d. Có đi mới đến ,có học mới hay .
 e.Thắng không kiêu ,bại không nản
* Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------
 Hoạt động tập thể
 Dạy an toàn giao thông
Giáo án thao giảng 
 Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Môn : Khoa học lớp 4
 Bài : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 Người dạy : Trần Thị Hồng
--------------------------------------------------------------------
I. mục tiêu 
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
 + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,...
 + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,...
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,...
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan nhiều bênh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. 
II. đồ dùng dạy học 
- Hình trang 54; 55 sgk 
III. hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là nước sạch ?
 - Thế nào là nước bị ô nhiễm?
 - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
 - Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng
HĐ1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước
 - HS quan sát các hình trong sgk từ hình 1 đến hình 8 trang 54; 55 thảo luận nhóm 2 nội dung câu hỏi sau trong vòng 5 phút
 1.Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
 2.Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
 - Mời đại diện 1 số nhóm trình bày – HS nhóm khác nhận xét bổ sung
HĐ2: Liên hệ địa phương 
- Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm?
- HS phát biểu 
- GV cho hs xem một só hình ảnh về nguyên nhân ô nhiễm nước ở địa phương
- Từ đó cho hs nhắc lại những nguyên nhân gây ô nhiễm nước 
 + Kết luận : Như SGK – HS nhắc lại
HĐ3: Thảo luận về sự tác hại của sự ô nhiễm nước 
- HS thảo luận nhóm 4 (5 phút)
+ Điều gì sẽ xẩy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Từ đó rút ra tác hại của việc nguồn nước bị ô nhiễm 
- HS đọc mục bạn cần biết 
-+ Theo em mỗi người dân cần phải làm gì để hạn chế ô nhiễm nguồn nước ?
* Củng cố, dặn dò: 
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tìm người chiến thắng"
 - Cú 4 cõu hỏi, mỗi cõu hỏi cỏc em cú thời gian suy nghĩ và trả lời là 10 hoặc 15 giõy. 
 - Trả lời đỳng được quyền chơi tiếp. Trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời phải dừng cuộc chơi. 
 - Bạn nào trả lời đỳng cả 4 cõu hỏi thỡ bạn đú là người thắng cuộc.
 Dặn dò : Nhắc nhở hs có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch và việc xử lí nước thải sinh hoạt cho hợp vệ sinh.
Luyện Luyện từ và câu
Luyện câu hỏi , dấu chấm hỏi .
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố : câu hỏi và dấu chấm hỏi thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
 GV hướng dẫn hs làm các bài tập sau :
Bài 1 :
 Các câu trong đoạn trích sau bị lược bỏ dấu hỏi . Hãy đặt dấu hỏi vào những câu hỏi .
 Một chú lùn nói :
Ai đã ngồi vào ghế của tôi 
 Chú thứ hai nói :
Ai đã ăn ở đĩa của tôi 
 Chú thứ bảy nói :
Ai đã uống vào cốc của tôi 
 Một chú nhìn quanh rồi đi lại giường mình . Thấy có chỗ trũng ở đệm ,chú bèn nói :
Ai giẫm lên giường của tôi 
Bài làm 
 Một chú lùn nói :
Ai đã ngồi vào ghế của tôi ?
 Chú thứ hai nói :
Ai đã ăn ở đĩa của tôi ?
 Chú thứ bảy nói :
Ai đã uống vào cốc của tôi ?
 Một chú nhìn quanh rồi đi lại giường mình . Thấy có chỗ trũng ở đệm ,chú bèn nói :
Ai giẫm lên giường củ tôi ?
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch in đậm trong các câu sau .
 a ) Dưới ánh nắng chói chang , bác nông dân đang cày ruộng .
 b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê bằng vải vụn .
Bài làm 
Dưới ánh nắng chói chang ,bác nông dân đanng làm gì ? 
 Bác nông dân đang làm gì dưới ánh nắng chói chang ?
B ) Bà cụ làm gì ? 
Bài 3 : Dựa vào mỗi tình huống dưới đây , em hãy đặt một câu hỏi tự hỏi mình :
 a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên .
Một dụng cụ học tập mà chưa tìm thấy.
Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm .
Bài làm 
a) Ai trông rất quen mà mình không nhớ ra nhỉ ?
b) Không biết cái bút để đâu ?
c) Không biết mẹ mình làm gì nhỉ ?
 HS làm sađó chấm chữa 
*GV nhận xét ,dặn dò 
Luyện toán
Luyện Tính chu vi ,diện tích của hình chữ nhật, đổi đơn vị đo khối lượng và diện tích 
 I: Yêu cầu cần đạt
Củng cố : chu vi ,diện tích của hình chữ nhật, đổi đơn vị đo khối lượng và diện tích 
thông qua hình thức làm bài tập 
II: Hoạt động dạy học 
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập .
Bài 1 :
 Một hình vuông có cạnh là 6 cm ,có thể tìm được bao nhiêu hình chữ nhật có cùng chu vi với hình vuông đó ? (số đo các cạnh là các số tự nhiên )
Giải
Chu vi hình vuông là
x 4 = 24 ( cm )
Nửa chu vi hình chữ nhật sẽ là
24 : 2 = 12 ( cm )
Ta thấy 12 = 11 +1 = 10 + 2 = 9 +3 = 8 +4 = 7 + 5 = 6 + 6
Vậy để chu vi hình chữ nhật bằng chu vi hình vuông thì có thể tìm được 5 trường hợp sau :
Chiều dài
11cm
10 cm
9 cm
8 cm
7 cm
Chều rộng
1 cm
2 cm
3 cm
4 cm
5 cm
Bài 2 : Một hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m chiều dài hơn chiều rộng 2 m . tính diện tích của hình chữ nhật đó.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật sẽ là
48 : 2 = 24 (m )
Chiều dài hình chữ nhật là
( 24 + 2 ) : 2 = 13 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là
13 + 2 = 15 (m )
Diện tích hình chữ nhật là
x 15 = 195 ( m 2 )
Đáp số : 195 m 2
Bài 3 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm 
yến = ..............kg 14 tạ =.........................yến 
yến = ..............kg 5tấn =...................tạ 
 54 kg = .................g 5tấn 4 tạ =................tạ 
43 kg = .................g 3tấn 5 yến = ............yến 
Bài 4 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm 
 4 m2 = ..............cm2 25 dm 2 =...................cm2
12 m2 = ..............cm2 45 dm 2 =...................cm2
54 m2 = ..............cm2 6 dm 2 =...................cm2
GV nhận xét tiết học.
Luyện tiếng việt
Luyện tập về tính từ (tiếp theo)
I MụC TIÊU: Củng cố kiến thức đã học về tính từ
II. hoạt động dạy học: Hướng dẫn HS hoàn thành các BT sau:
 Bài 1: Từ các tính từ (là từ đơn) cho sẵn dưới đây, hãy tạo các từ ghép và từ láy: nhanh, đẹp, xanh.
 nhanh: + nhanh nhẹn, nhanh nhảu, nhanh nhanh,(láy)
 + nhanh chóng, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh trí, nhanh tay, (ghép)
 đẹp: + đẹp đẽ, đèm đẹp,
 + đẹp lão, đẹp xinh, xinh đẹp,
 xanh: + xanh xanh,xanh xao, 
 + xanh xám, xanh ngắt, xanh thẫm, xanh trong,.
 Bài 2: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau các tính từ được nhắc tới ỏ BT 1:
 (nhỏ, nhanh, lạnh)
 nhanh: rất nhanh, nhanh quá, nhanh lắm,
 đẹp: rất đẹp, đẹp quá,
 .
 Bài 3:Hãy tạo các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng
 nhanh: nhanh như bay, nhanh như điện, nhanh như sóc, nhanh như tên bắn, nhanh như thổi,
 chậm: chậm như rùa, chậm như sên, .
 đen: đen như quạ, đen nh

File đính kèm:

  • docga LOP 4 TUAN 13.doc