Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 2 - Tập đọc: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi

ước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng.

B. Các kĩ năng sống cơ bản :

- Tư duy sáng tạo

- Tìm kiếm xử lí thông tin

- Lắng nghe tích cực

C. Các phương pháp dạy học tích cực :

- Làm việc nhóm

- Trải nghiệm

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 2 - Tập đọc: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
D.Chuẩn bị :
GV - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( phóng to).
 - Hình sgk 48, 49.
HS - SGK
E. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài ( 3’)
+ Khởi động : Chơi trò chơi truyền thư đến tên ai người đó đọc ghi nhớ bài trước.
- Yêu cầu HS đọc thuộc phần ghi nhớ trong sgk.
 Nhận xét
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II, Phát triển bài  (30’)
1. Hoạt động1 : Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
* Cách tiến hành : - GV giới thiệu sơ đồ.
- GV giải thích các chi tiết trên sơ đồ.
- Kết luận:
+ Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước.
+ Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây.
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
2.Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
*Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ.
- Trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Nhận xét.
III. Kết luận (2’)
- Nêu tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Dưới lớp chú ý
- HS quan sát sơ đồ.
- HS nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ.
- HS chú ý ghi nhớ.
- HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng.
- HS trao đổi theo cặp về sơ đồ.
- Một vài HS nói về vòng tuần hoàn của nước.
2 ,3 Hs tóm tắt Nd
Lớp chú ý
Tiết 4. Đạo đức.
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
A. Mục tiêu:
- Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Xác định giá trị tình cảm ông bà , cha me dành cho con cháu
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ
- Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
Thảo luận
Tự nhủ
- Dự án
D.Chuẩn bị:
GV - Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng.
 - Bài hát Cho con.
HS - SGK
E. Các hoạt động dạy học : ( 35’)
I. Giới thiệu bài mới (3’)
+ Khởi động : Chơi trò chơi Muỗi bay
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1.Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Phần thưởng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu: công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
* cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận, đóng vai.
- Tổ chức cho cả lớp cùng trao đổi:
+ Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà em vừa được thưởng?
+ “ bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu?
- Kết luận: Hưng rất yêu quý bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
2. Hoạt động 2: Bài tập 1:
*Mục tiêu : HS biết những việc làm, những hành vi thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- Cách ứng xử trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: b,d,đ.
3. Hoạt động 3: Bài tập 2:
*Mục tiêu : HS biết gọi tên các việc làm, hành vi thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh.
- Nhận xét.
III.Kết luận (2’)
- Thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi. 1 Hs nêu tiết học trước
- Lớp chú ý
- HS thảo luận, đóng vai tiểu phẩm.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- Vì kính yêu bà.....
- Bà rất vui vì tấm lòng thơm thảo của cháu.
- Việc làm của bạn Loan (b) Hoài(d) Nhân (đ) thể hiện tấm lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ. Việc làm của Sinh, Hoàng , là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ.
- Lớp chú ý
- HS thảo luận nhóm 4, xác định cách ứng xử thể hiện hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- HS thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh.
- Lớp chú ý
Tiết 5. Mĩ thuật:
Vẽ tranh: đề tài sinh hoạt.
A. Mục tiêu:
- HS biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em: đi học, làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ,
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
- HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
- Yêu thích bộ môn
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Tư duy sáng tạo
- Xác định giá trị
- Tư duy phê phán
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Động não
- Trải nghiệm
- Làm việc nhóm
D.Chuẩn bị:
GV - Một số tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
 HS - Giấy vẽ, bút vẽ,
E. Các hoạt động dạy học: ( 35’)
I. Giới thiệu bài ( 5’) .
+Khởi động : Chơi trò chơi Gọi thuyền
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng:
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
* Mục tiêu: - HS biết được những công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em
* Cách tiến hành:- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV hướng dẫn HS xem tranh sgk.
- Hàng ngày, các em có những hoạt động:
+ Đi học, học bài ở trường ở lớp, vui chơi
+ Giúp đỡ gia đình các công việc đơn giản: cho gà ăn, quét dọn nhà cửa, tưới cây,
2.Hoạt động 2. Cách vẽ:
- GV gợi ý cách vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước ( hoạt động của người), vẽ hình ảnh phụ sau ( cảnh vật) để nội dung rõ, phong phú.
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động
+ Vẽ màu tươi sáng, có đậm,có nhạt.
3. Hoạt động 3. Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh.
- GV quan sát hướng dẫn bổ sung.
4.Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá.
- Lựa chọn một số tranh để nhận xét.
- Gợi ý để cả lớp đánh giá, xếp loại bài vẽ.
III. Kết bài (2’)
- Hệ thống lại Nd bài
- Sưu tầm bài trang trí đường diềm.
- Nhận xét tiết học
- Lớp chơi trò chơi
- HS kiểm tra lại đồ dùng của mình.
- Dưới lớp chú ý
- HS thảo luận nhóm về đề tài.
- HS xem tranh sgk.
- Lớp chú ý theo dõi
- HS chú ý cách vẽ.
- HS thực hành vẽ tranh.
- HS trưng bày tranh.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
- Lớp chú ý nghe
- Hs chơi trò chơi hệ thống lại Nd bài
Ngày soạn: 04 / 12 / 2012
Ngày giảng: Thứ tư 7 / 12 / 2012
Tiết 1. Tập đọc.
 Vẽ Trứng.
A. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. lời thầy giáo: đọc với giọng khuyên bảo ân cần. đoạn cuối đọc với giọng cảm hứng ca ngợi.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
3. Yêu thích bộ môn
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Lắng nghe tích cực
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Thảo luận nhóm
- Trình bày 1 phút
- Trình bày ý kiến cá nhân
D. Chuẩn bị :
GV - Chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
HS - SGK
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’)
+ Khởi động : 
+KTBC : Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
- Nhận xét , đánh giá .
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1. Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc đúng tên nước ngoài, đọc diễn cảm bài
* Cách tiến hành: 
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa đọc, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- Gọi 1 , 2 HS đọc toàn bộ bài
- GV đọc mẫu.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
* Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong SGK và hiểu Nd bài
* Cách tiến hành:
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì?
- Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào?
- Giải nghĩa từ: Phục hưng,.
- Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?
+ Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Kể lại câu chuyện cho bố mẹ,gia đình nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Trò chơi con thỏ
- 3 HS đọc và nêu đại ý bài.
- Lớp chú ý
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ .
- 1-2 nhóm đọc bài trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.
- Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.
- Trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của nhân loại. ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại phục hưng.
- HS nêu: Vì ông đã khổ luyện nhiều năm
- Lớp chú ý
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- 1, 2 Hs nêu theo ý hiểu
Tiết 2. Toán:
Luyện tập.
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hiệu).
- Thực hành tính toán và tính nhanh.
- Yêu thích bộ môn
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Giải quyết mâu thuẫn
- Tìm kiếm xử lí thông tin
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
- Động não
D.Chuẩn bị :
GV – SGK
HS – Bảng con, phấn, SGK
E. Các hoạt động dạy học ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’) 
+ Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS .
II. Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1. Hướng dẫn luyện tập.
* Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hiệu).
*Cách tiến hành: 
Bài 1: Tính:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:a, Tính bằng cách thuận tiện.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
b, Tính ( theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3. Tính: - Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Lớp chơi trò chơi
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
135 x (20 +3) =135 x 20 +135 x 3 = 3105
427 x (10 + 8) =427 x10+ 427x 8 = 7686.
- Dưới lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vận dụng để tính thuận tiện.
134 x 4 x5 =134 x(4 x5) = 134 x 20= 2680
5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360.
42 x 2 x 7 x 5 = (42 x 7) x ( 2 x 5 ) = 294 x 10 = 2940
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi mẫu.
- HS làm bài.
145 x2 + 145 x 98 = 145 x ( 2 + 98 )
 = 145 x 100
 = 14 500
- HS nêu yêu cầu của bài. 2 nhóm làm bảng phụ 
a, 217 x 11 b, 413 x 21
= 217 x ( 10 + 1 ) = 413 x ( 20 +1 )
= 217 x 10 + 217 = 413 x 20 + 413
= 2170 + 217 = 2387 = 8260 + 413 
 = 8673
- 2 , 3 Hs nêu yêu cầu bài
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Chiều rộng của sân vận động là:
 180 : 2 = 90 ( m)
Chu vi của sân vận động là:
 ( 180 + 90) x 2 = 540 ( m)
Diện tích của sân vận động là:
 180 x 90 = 16200 ( m2)
 Đáp số: 540 m; 16200 m2
- Lớp chú ý
Tiết 3.Tập làm văn:
Kết bài trong bài văn kể chuyện.
A. Mục tiêu:
- Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: Mở rộng và không mở rộng.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Tư duy sáng tạo
- Tìm kiếm xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Làm việc nhóm
- Trải nghiệm
- Trình bày 1 phút
D.Chuẩn bị:
GV - Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài.
 - Phiếu bài tập 1.
HS – Vở, Đồ dùng học tập.
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’) 
+ Khởi động: Lớp hát một bài
- Yêu cầu HS nêu bài học giờ trước.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – Ghi bảng.
II.Phát triển bài (30’)
1. Hoạt động1: Nhận xét
* Mục tiêu: - Biết được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện.
* Cách tiến hành: 
- Đọc lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tìm đoạn kết bài của truyện?
- Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu)
- So sánh hai cách kết bài nói trên.
- GV dán phiếu hai cách kết bài.
- GV chốt lại: a, Kết bài không mở rộng.
 b, Kết bài mở rộng.
C. Ghi nhớ sgk.
D. Phần luyện tập:
Bài 1:Các kết bài sau là kết bài theo cách nào?
- GV nhận xét.
Bài 2: Tìm kết bài của truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Cho biết đó là kết bài theo cách nào?
Bài 3: Viết kết bài của hai truyện:
+ Một người chính trực.
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
theo kết bài mở rộng.
- Nhận xét.
III. Kết luận (5’ )
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát , chơi trò chơi Chim bay cò bay
- 5 HS tiếp nối nhau nêu và đọc.
- Lớp chú ý
- HS đọc truyện.
- HS tìm đoạn kết bài:
“ Thế rồi vua mở khoa thi.”
- HS đọc mẫu.
- HS thêm câu nhận xét, đánh giá vào cuối truyện.
- HS nối tiếp nêu kết bài vừa thêm.
- HS so sánh hai cách kết bài.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các kết bài.
- HS nhận xét:
a,Kết bài không mở rông.
b,c,d, e: Kết bài mở rộng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc lại hai truyện.
- HS xác định kết bài của truyện.
- Đó là kết bài không mở rộng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rông.
- HS đọc kết bài vừa viết.
- Lớp chú ý
Tiết 4. Địa lí:
Đồng bằng Bắc Bộ.
A Mục tiêu:
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ ( hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Xác định giá trị
- Đặt mục tiêu
- Tư duy sáng tạo
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Làm việc nhóm
- Trình bày ý kiến cá nhân
D .Chuẩn bị:
GV - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
HS - SGK
E. Các hoạt động dạy học ( 35’)
I. Giới thiệu bài (3’)
+Khởi động : Lớp hát một bài.
+ Giới thiệu bài mới : Trực tiếp – ghi bảng
II.Phát triển bài  ( 30’)
1.Hoạt động1. Đồng bằng lớn ở miền bắc.
* Mục tiêu: - Chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
- GV giới thiệu vị trí đồng bằng trên bản đồ.
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ởViệt Trì, cạnh đáy làđường bờ biển.
- Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác?
- Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
2. Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tại sao sông có tên là sông Hồng?
- GV giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình.
- Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào?
- Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
-Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?
- GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
III. Kết luận (2’)
- Tổng kết: Mùa hè mưa nhiều, nước sông dâng lên nhanh, gây lũ lụt, cần phải đắp đê ngăn lũ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát , chơi trò chơi Trán cằm tai
- 3 HS lên bảng trình bày Nd tiết học trước
- Lớp chú ý
- HS quan sát bản đồ.
- HS nhận dạng đồng bằng Bắc Bộ.
- Do sông Hồng.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, song chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co.
- HS mô tả thêm về đồng bằng.
- HS quan sát bản đồ tự nhiên.
- Vì có nhiều phù sa, nước sông quanh năm có màu đỏ.
- Nước dâng cao.
- mùa hè.
- HS nêu.
- HS trao đổi nhóm nêu.
HS chú ý mối quan hệ tự nhiên.
- Lớp chú nghe
Tiết 5.Thể dục
Học động tác nhảy.
trò chơi: Mèo đuổi chuột.
A. Mục tiêu:
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật.
- ôn tập 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật.
- Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi.
C. Nội dung, phương pháp. ( 35’)
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
I,Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Trò chơi tự chọn.
II, Phần cơ bản.
2.1, Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
2.2, Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 6 động tác đã học.
- Học động tác nhảy.
III, Phần kết thúc:
- Tập hợp đội hình.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 3 phút
 30 phút
2 phút
- HS tập hợp hàng
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- HS chơi trò chơi.
- GV tổ chức cho HS cho HS ôn tập.
+ ôn theo tổ.
+ ôn cả lớp.
- HS quan sát mẫu.
- HS thực hiện động tác.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Ngày soạn : 6 / 11 / 2012
Ngày giảng: Thứ năm 8 / 11 / 2012
Tiết 1. Luyện từ và câu :
Mở rộng vốn từ :ý chí – nghị lực.
A. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
- Yêu thích bộ môn
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Lắng nghe tích cực
- Hợp tác
- Tư duy sáng tạo
C. Các phương pháp dạy học tích cực:
- Làm việc nhóm
- Trình bày 1 phút
- Trình bày ý kiến cá nhân
D.Chuẩn bị:
GV - Phiếu bài tập 1,3.
HS - SGK
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài mới (5’)
+Khởi động : Hát truyền thư
+ KTBC :Đọc bài cũ, nêu nội dung đoạn vừa đọc 
Nhận xét , đánh giá .
+ Giới thiệu bài mới: Trực tiếp – ghi bảng
II. Phát triển bài (30’) 
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập:
* Mục tiêu: - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người.
* Cách tiến hành: 
Bài 1: Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Xác định nghĩa của từ nghị lực 
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ khác.
Bài 3:Điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen của câu tục ngữ.
- Nhận xét.
III.Kết luận (5’)
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát truyền thư
-1 HS đọc bài cũ và nêu Nd
- HS chữa bài vào vở.
- Lớp chú ý
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải.
chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí.
chí khí, chí chương, quyết chí.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
a, kiên trì c, kiên cố
b, nghị lực d, chí tình, chí nghĩa.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lựa chọn các từ điền vào chô trống
Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc các câu tục ngữ.
- HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.
Tiết 2.Toán:
Nhân với số có hai chữ số.
A. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
- Yêu thích bộ môn.
B. Các kĩ năng sống cơ bản :
- Kiên định
- Đặt mục tiêu
- Lắng nghe tích cực
C. Các phương pháp dạy học tích cực :
- Làm việc theo nhóm
- Trình bày 1 phút
- Động não
D. Chuẩn bị :
GV – SGK
HS - SGK
E. Các hoạt động dạy học: ( 40’)
I. Giới thiệu bài (5’) 
 * Khởi động: Trò chơi Con thỏ
- Chữa bài tập luyện thêm .
- Kiểm tra vở bài tập của HS và nhận xét.
- Gv giới thiệu bài mơi: Trực tiếp- ghi bảng
II. Phát triển bài(30’)
1. Hoạt động1: A.Tìm cách tính 36 x 23
* Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có hai chữ số.
*Cách tiến hành: 
- Vận dụng nhận 

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc