Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc “vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (tiếp)

Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất (ND ghi nhớ ).

 - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất( BT1mục III);bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III)

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc “vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho HS đọc .
- Treo bảng phụ.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- T/chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
5. Củng cố, dặn dò: 
-Câu chuyện về danh hoạ Lê-ô-nác-đô giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau Người tìm đường lên các vì sao.
-2 HS lên bảng.
-HS nhắc lại đề.
1 HS đọc bài-lớp thầm 
- HS đọc nối tiếp 2đoạn (3 lượt) , lớp theo dõi
-Theo dõi luyện đoc từ khó : 
-1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp .
- Theo dõi, 
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm trao đổi 
+Sở thích của Lê-ô khi còn nhỏ là thích vẽ.
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, hết quả này lại vẽ quả khác.
+ Vì theo thầy không có quả trứng nào giống nhau, mỗi quả đều có nét riêng phải khổ công mới vẽ được.
+ Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên của thầy
 HS nhắc lại ý chính.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng 
+ Ông nổi tiếng nhờ: ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
+ Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
+ HS nhắc lại ý đoạn 2.
+ Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
+Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
+ HS nhắc lại
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi phát hiện giọng đọc toàn bài
-Chú ý lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức- kĩ năng: Vận dụng được tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng (hiệu) thực hành tính , tính nhanh .
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: 
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài .
- Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân
 -Nhận xét và cho điểm HS .
 Bài 2 + Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Ta áp dụng tính chất nào để tính?
- Viết lên bảng biểu thức: 134 x 4 x 5 
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện. ( Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân ) 
+ Theo em, cách làm trên thuận tiện hơn cách làm thông thường là thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ở điểm nào ?
 - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại .
 - Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Viết lên bảng biểu thức :
145 x 2 + 145 x 98
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo mẫu .
 + Cách làm trên thuận tiện hơn cách chúng ta thực hiện các phép tính nhân trước , phép tính cộng sau ở điểm nào ?
+ Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức ?
 + Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
 -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài .
 -Nhận xét và cho điểm HS .
Bi 3 
Bài 4 
 - Cho HS đọc đề toán 
 + Bài toán cho ta biết gì?
+ Bắt ta tìm gì?
+ Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm thế nào?
+ Muốn tính diên tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
 - GV cho HS tự làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố- dặn dò:
 - Dặn HS về hoàn thành nốt bài tập
- Chuẩn bị bài: Nhân với số có 2 chữ số.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu: Tính
- 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
- HS nêu: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.
+ Tính chất kết hợp của phép nhân
- HS tính
- Vì tính tích 4 x 5 là tích trong bảng , tích thứ hai có thể nhẩm được. 
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở .
-Tính theo mẫu .
-1 HS lên bảng tính , HS cả lớp làm vào giấy nháp .
145 x 2 + 145 x 98 = 145 x (2 + 98)= 145 x 10= 1450
+ Chúng ta chỉ việc tính tổng ( 2 + 98) rồi thực hiện nhân nhẩm .
+ Nhân một số với một tổng .
- HS nêu: Ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS đọc đề.
+ Chiều dài: 180 m 
+ Chiều rộng: ½ di
+ Tính chu vi và diện tích: ? m
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2
+ Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
-1 HS khá, giỏi lên bảng làm bài .Cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là
180 : 2 = 90 ( m )
Chu vi của sân vận động là
( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m )
Diện tích của sân vận động đó là
180 x 90 = 16 200 ( m )
 Đáp số : 540 m , 16 200 m
- Lắng nghe và ghi nhớ
Tập làm văn 
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu
 -Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể chuyện (mục 1 và BT1,BT2 mục III).
- Bước đầu biết viết đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng 
 III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ 
- 2HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu 
Nhận xét và cho điểm 
2/ Bài mới 
a.Giới thiệu bài 
b.Tìm hiểu VD (12)
Bài 1,2 
Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều Cả lớp đọc thầm , trao đổi và tìm đoạn kết truyện 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Bài 3 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm 
Gọi HS phát biểu GV nhận xét sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS 
Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để hs so sánh 
Kết luận ( vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ ) 
? Thế nào là kết bài mở rộng không mở rộng ? 
*.Ghi nhớ 
c.Luyện tập 
 Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS cả lớp theo dõi , trao đổi và trả lời câu hỏi : Đó là những kết bài theo cách nào ? vì sao em biết? 
-Nhận xét chung , kết luận về lời giải đúng 
Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Yêu cầu HS làm bài thep nhóm đôi.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 3 :-Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
-Gọi hS đọc bài GV sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS Cho điểm những HS viết tốt
3/ Củng cố - Dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1tiết bằng cách xem trước bài trang 124SGK 
-HS thực hiện yêu cầu 
-Lắng nghe 
-2HS tiếp nối nhau đọc truyện 
HS đọc thầm , đùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện 
Kết bài : Thế rồi vua mở khoa thi . Chú bé thả diều đổ trạng nguyên . Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước VN ta 
Đọc thầm lại đoạn kết bài 
-2HS đọc thành tiếng 
- 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận để có lời đánh giá . nhận xét hay 
-1HS đọc thành tiếng , 2HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận 
-Lắng nghe 
-Trả lời .
-2HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm 
-5HS tiếp nối nhau đọc đọc từng cách mở bài 2HS ngồi cùng bàn trao đổi ,trả lời câu hỏi 
Lắng nghe 
-1HS đọc thành tiếng 
-2HS ngồi cùng bàn thảo luận ,dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện 
-HS vừa đọc đoạn kết bài , vừa nói kết bài theo cách nào 
-Lắng nghe 
-1HS đọc thành tiếng yêu cầu 
-Viết vào vở bài tập 
-5 đến 7 HS đọc kết bài của mình 
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thể dục 
HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẮNG - TRÒ CHƠI"MÈO ĐUỔI CHUỘT".
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được các động tác vươn thở tay chân, lưng bung và toàn thân.
- Học động tác thăng bằng.Bước đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng. 
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
- Trò chơi"Phản xạ nhanh"
 1- 2p
 1-2p
 100 m
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
+ Lần 1 do GV điều khiển.
+ Lần 2 do cán sự điều khiển.GV đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Học động tác thăng bằng.
Sau khi nêu tên động tác, GV vừa làm mẫu vừa giải thích cho HS tập bắt chước theo.
- Tập 6 động tác thể dục đã học.
- Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
GV đến từng tổ theo dõi uốn nắn sửa sai cho từng HS.
- Trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
Sau đó cho lớp chơi thử vài lần, rồi chơi chính thức.
2l x 8nh
 4-5 lần
2l x 8nh
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r 
 X X 
 X X
 X O O X
 X X
 X X 
III.Kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xet tiết học, về nhà ôn các động tác thể dục đã học.
 1p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
TÍNH TỪ (tt)
I.Mục tiêu: 
 -Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm ,tính chất (ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất( BT1mục III);bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm ,tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2 BT3 mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
 + Bảng phụ.
III .Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Đặt câu với từ:quyết tâm, quyết chí.
-Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử vàng gian nan thử sức.
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài (2’)
?Thế nào là tính từ?
-Nêu nv của tiết học.
b.HĐ1: Hd tìm hiểu bài: (12’)
Bài1 :Y/c: 
HS trả lời.
+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
-GV:Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng,từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2:Y/c:
-GV: kết luận Có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất..
Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
*Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK
Cho HS nêu ví dụ
c. HĐ2: Luyện tập: (12’)
Bài1: yêu cầu.
-Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
GV nhận xét, kết lời giải đúng
Bài 2:-Gọi hs đọc y/c và nội dung bài.
-Cho hs trao đổi nhóm đôi và tìm từ
-Nhận xét , chốt lại:
Bài 3: y/c
-Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình
-Nhận xét và sửa câu cho hs.
4. Củng cố- Dặn dò: 
Hỏi:Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS về học bài + Chuẩn bị bài sau Mở rộng vố từ : Ý chí - Nghị lực
2 HS đặt câu.
1 HS trả lời
-Trả lời.
-HS nhắc lại đề.
1 HS đọc, HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện 1 sô cặp nêu kq’.
-Lớp nx, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc, HS trao đổi nhóm đôi.
-Phát biểu ý kiến.
-Nx, bổ sung.
-3 hs đọc.
-VD: Tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá, cao hơn, cao nhất, to hơn
-1hs đọc, lớp đọc thầm.
-1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
-Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn.
-1hs đọc.
Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu 
-Cho đại diện nhóm lên trình bày.
-1hs đọc.
-Lần lượt đọc câu mình đặt:
+Mẹ về làm em vui quá.
+Mũi chú bé đỏ chót.
+Bầu trời cao vòi vọi
-Em rất vui mừng khi được điểm 10
- HS nêu lại
- Lắng nghe và ghi nhớ
Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Kiến thức - kĩ năng: Biết cách nhân với số có hai chữ số.Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số.
 + Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động trên lớp: 
 b. HD tìm hiểu bi
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 *Tìm cách tính. Phép nhân 36 x 23
 * Đi tìm kết quả:
 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính.
- Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu ?
 * Hướng dẫn đặt tính và tính:
 - GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công.
 - Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số, bạn nào có thể đặt tính 36 x 23 ?
 - GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 rồi viết số 23 xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dầu nhân rồi kẻ vạch ngang.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
 + Vậy 36 x 23 = bao nhiêu?
 - GV giới thiệu:
 +108 gọi là tích riêng thứ nhất.
 + 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân 36 x 23.
 - GV yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân.
 *.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Các phép tính trong bài đều là phép tính nhân với số có hai chữ số, các em thực hiện tương tự như với phép nhân 36 x 23.
 -yêu cầu HS lần lượt nêu cách tính của từng phép tính nhân.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 45 x a với những giá trị nào của a?
+ Muốn tính giá trị của biểu thức 45 x a với a = 13 chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính ra giấy nháp.
-GV nhận xét và sửa cho HS.
 Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV chữa bài trước lớp.
3. Củng cố- Dặn dò:
 - Dặn dò HS về nhà hoàn thành nốt bài tập
 - Chuẩn bị bài  Luyện tập.
* Nhận xét tiết học.
427 x ( 10 + 8= 427 x 10 + 427 x 8
= 4270 + 3416 = 7686
287 x ( 40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8
= 11 480 – 2 296 = 9 184
- HS tính:
36 x 23 = 36 x (20 +3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 828
- 36 x 23 = 828
-1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
x
 36
 23
-HS đặt tính theo hướng dẫn nếu sai.
- HS theo dõi và thực hiện phép nhân.
x
 36
 23 
 108 36 x3
 72 36 x 2
 828
 + Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái
* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1; 3 nhân 3 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10.
* 2 nhân 6 bằng 12, viết 2 (dưới 0) nhớ 1; 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết 7.
 + Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau:
* Hạ 8; 0 cộng 2 bằng 2, viết 2; 1 cộng 7 bằng 8, viết 8.
 + 36 x 23 = 828 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- HS nêu như SGK.
- HS nêu: Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- Tính giá trị của biểu thức 45 x a.
- Với a = 13, a = 26, a = 39.
-Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13.
 -1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS đọc.
+ 1 quyển: 48 trang
+ 25 quyển: ? trang
- 1 HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải
Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là:
48 x 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang
- Lắng nghe và ghi nhớ
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu 
 -Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số .
 - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số .
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
	III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS lên bảng cho làm các bài tập, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác .2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét .
 - Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 - Nêu yêu cầu của tiết học rồi ghi tên lên bảng .
 b) Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Gọi hs lên bảng
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
- Nhận xét , cho điểm HS .
 Bài 2 
 - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng .
 + Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ?
 + Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?
 - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại .
- GV chữa bài
 Bài 3
 - Gọi 1 HS đọc đề bài .
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
 - GV nhận xét , cho điểm HS. 
Bài 4 
 - Yêu cầu HS đọc đề bài 
 + Bài toán cho ta biết gì?
 + Bài toán bắt ta tìm gi?
 - Gọi hs lên bảng giải
 - Chữa bài và cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà làm ở vbt 
 - Chuẩn bị bài: Giới thiệu nhân nhẩm các số có 2 chữ số.
* Nhận xét giờ học 
- 2 HS làm bài
 1122 x 19= 21318
 256 x 36= 9216
- HS nêu: Đặt tính rồi tính
-3 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào bảng con.
x
x
 17 428 
 86 39
x
x
 102 3852 
 136 1284 
 1462 16692 
- HS nêu cách tính .
 - HS nêu: Dòng trên cho biết giá trị của m , dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 
+ Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này , được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng .
+ Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234 , vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 m
 3 
 30
 m x 78
3 x78= 234
30 x 78= 2340
- HS đọc.
+ 1 phút: 75 lần
+ 24 giờ: ? lần
- HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở
 Bài giải
Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là :
75 x 60 = 4500 ( lần )
Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là
4500 x 24 = 108 000 ( lần )
 Đáp số : 108 000 lần
- HS đọc.
+ 13 kg giá 1kg: 5200 đồng
+ 18 kg giá 1 kg: 5500 đồng
- HS khá, giỏi lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp.
 Bài giải
13 kg đường bán được là
5200 x 13 = 67600( đồng)
Số tiền bán 18 kg dường loại 5500 là:
5500 x 18 = 99000( đồng)
Số tiền bán hai loại đường là
67600 + 99000 = 166600( đồng)
 Đáp số : 166600 đồng
- Lắng nghe và ghi nhớ
Khoa học
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu 
 -Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nưởc trong tự nhiên 
 -Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi ,ngưng tụ của nước trong tự nhiên . 
II. Đồ dùng dạy học + Tranh minh hoạ.
III .Các hoạt động dạy học 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 / Kiểm tra bài cũ: 
Hỏi:+Mây được hình thành như thế nào?
+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết?
+ Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
GV ghi đề lên bảng
*Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: 
Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
HS quan sát tranh1 gv treo và trả lời :
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì?
+ Hãy mô tả lại hiện tượng đó?
-Gọi đại diện trình bày HS bổ sung.
-Nhận xét - Chốt ý
-Hỏi: Em nào có thể viết tên thể của nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước?
GV nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2: 
Em vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ GV treo hình 2. HS quan sát và vẽ.
-GV nhận xét nhóm vẽ đẹp, đúng. Yêu cầu tranh phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.
+Hãy chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi ngưng tụ của nước trong tự nhiên ?
GV nhận xét.
HS đọc mục cần biết trong sgk 
3 Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét, tuyên dương.
Dặn về nhà vẽ laị sơ đồ vòng tuần hoàn của nước Chuẩn bị bài sau Nước cần cho sự sống
-3 HS trả lời
-HS nhắc lại đề
HS thảo luận nhóm
+ Sơ đồ vẽ(HS trả lời)
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng bay hơi , ngưng tụ, mưa của nước.
+ Nước bốc hơi biến thành mây trắng ,mây trắng gặp lạnh thành mây đen và mưa xuống 
-HS lên vẽ:
Mây đen ------- -Mây trắng
 Mưa Hơi nước
 NƯỚC
 HS hoạt động nhóm đôi.
Thảo luận và vẽ sơ đồ, tô màu.
+ Các nhóm lên trình bày . 
- Nước đọng ở ao, hồ, sông ,suối không ngừng bay hơi ,biến thành hơi nước .Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành những hạt nhỏ li ti .Chúng kết hợp với nhau thành những đám mây trắng .Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà ta nhìn thấy là những đám mây đen .Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa .Nước mưa đọng ở ao, hồ ,sông ,biển lại không n

File đính kèm:

  • docTuan 12 CKTKNSGiam tai(1).doc