Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc - Tiết 23: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
4.Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Ly
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về chùa thời lý trong sgk.
- Yêu cầu HS mô tả chùa một cột
- GV nhận xét và chốt lại, rút ra bài học
ộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? +Hình 1,2cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? +Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ địa lý TNVN? +Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Chè ở đây được trồng để làm gì? +Trong những năm gần đây trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? +Quan sát H3 và nêu quy trình chế biến chè? -G nhận xét và hoàn thiện câu trả lời 3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp -G cho cả lớp quan sát tranh ảnh -Y/c H/s trả lời các câu hỏi sau: +Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc? +Để khắc phục tình trạng này người dân ở đây đã trồng những loại cây gì? -G liên hệ thực tế để giáo dục H/s bảo vệ rừng -Củng cố nội dung bài -Gọi H/s đọc bài học -Chuẩn bị bài sau Hoạt động của trò -------------------------------------------- - 2 hs trả lời - Ghi đầu bài. -Y/c H/s đọc mục 1 SGK quan sát tranh ảnh -Vùng trung du là vùng đồi -Được xếp cạnh nhau như bát úp với các đỉnh tròn,sườn thoải -Nằm giữa miền núi và đồng bằng BB là một vùng đồi với các đỉnh tròn,sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.Nơi đó được gọi là vùng trung du -Thái Nguyên,Phú Thọ,Vĩnh Phúc,Bắc Giang -Vùng vùngtrung du ở Bắc Bộ có nét riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi . Đây là nơi tổ tiên ta định cư sớm nhất -Nhóm đôi -H/s quan sát thảo luận –Thích hợp cho việc trồng cây ăn quả và cây công nghiệp(nhất là chè) -H1:chè Thái Nguyên -H2:ở Bắc Giang trồng nhiều vải thiều -H lên chỉ vị trí trên bản đồ -Chè Thái Nguyên nổi tiếng là thơm ngon -Chè được trồng để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu -Xuất hiện trang trại trồng cây vải -H/s quan sát và nêu quy trình chế biến chè -Đại điện nhóm trả lời -H/s nhận xét -H/s quan sát và đọc phần 3 -Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi... -Người đân ở đây đã trồng các loại cây công nghiệp dài ngày:keo,trẩu,sở...và cây ăn quả -H/s nhận xét -Hs đọc bài học Ngày soạn: 7/11/2009 Ngày giảng: Thứ 4/11/ 11/2009 Luyện Từ Và Câu Tiết 23: Mở rộng vốn từ: Y chí – Nghị lực ( Trang 118) I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ hán việt theo 2 nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng một số từ vào ô trống trong đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, từ điển. - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Phương pháp: - Giảng giải, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành. IV. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 4' 2. Dạy bài mới: 32' 2.1 Giới thiệu bài 2.2 HD làm bài tập: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: 3. Củng cố - dặn dò: 4' - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ ? - Giới thiệu bài - ghi đầu bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi học sinhđọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và TLCH - Gọi phát biểu và bổ sung. ? Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ? ? Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ? ? Có tính chất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - Nhận xét. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 3 câu tục ngữ. a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng. b. Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc nước xây nhà): Từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang. c. Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho. - Cho học sinh phát biểu - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc các từ tìm được và các câu thành ngữ. - Chuẩn bị bài sau “ Tính từ” - Học sinh trả lời. - ghi đầu bài - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp. + Chí phải, lí chí, chí thân, chí tình, chí công. + ý chí, chí khí, chí hưóng, quyế chí. - 2 học sinh đọc. - Dòng b, là đúng nghĩa của từ nghị lực. - Của từ “kiên trì” - Là nghĩa của từ “kiên cố” - là nghĩa của từ “chí tình, chí nghĩa” - 1 học sinh đọc. - Học sinh làm bài trên lớp, dưới lớp làm bài bằng bút chì vào vở bài tập. - Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - 1 học sinh đọc. - Học sinh thảo luận theo cặp a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất thử thách con người giúp cho con người vững vàng cứng cỏi hơn. b. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người bắt đầu bằng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp thì càng đáng kính trọng, khâm phục. c. Khuyên nguời ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt. Lắng nghe Ghi nhớ Toán Tiết 58: Lyuện tập. ( Trang 68) I. Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hoặc hiệu) .Trong thực hành tính, tính nhanh. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, sgk, sgv, thước. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 4' 2. Bài mới : 33' 2.1Giới thiệu bài 2.2 Củng cố kiến thức đã học : 2.3 Thực hành * Bài 1 : * Bài 2 : * Bài 4 : 3. Củng cố - dặn dò : 3' - Gọi HS chữa bài tập trong vở. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài + Gọi HS nêu T/C đã học về phép nhân : - Tính chất giao hoán. - Tính chất kết hợp. - Một số nhân với một tổng ; một tổng nhân với một số. - Một số nhân với một hiệu ; một hiệu nhân với một số. *Tính : - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, cho điểm. a) Tính bằng cách thuận tiện nhất : b) Tính(theo mẫu) : - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, cho điểm Tóm tắt : Chiều dài : 180m Chiều rộng : = một nửa chiều dài. Tính : Chu vi ? Diện tích ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm. + Nhận xét giờ học. + Về học quy tắc và làm bài. - HS chữa miệng. - Nhắc lại đầu bài. - HS nêu các tính chất và công thức tổng quát. - HS nêu : a x b = b x a - a x b x c = a x (b x c) = (a x b) x c - a x (b + c) = a x b + a x c - (a + b) x c = a x c + b x c - a x (b – c) = a x b – a x c - (a – b) x c = a x c – b x c a) 135 x ( 20 + 3) =135 x 20 + 135 x 3 = 2 700 +405 = 3 105 427 x (10 + 8) = 427 x 10 + 427 x 8 = 4 270 + 3 416 = 7 686 b) 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6 = 19 260 – 3 852 = 15 408 287 x (40 – 8) = 287 x 40 – 287 x 8 = 11 480 – 2 2 96 = 9 184 - Nhận xét bổ xung bài của bạn. * 134 x 4 x 5 5 x 36 x 2 = 134 x 20 = 36 x 5 x 2 = 2 680 = 36 x 10 = 360 * 42 x 2 x 7 x 5 137 x 3 + 137 x 97 = (42 x 7) x (2 x 5) = 137 x ( 3 + 97) = 294 x 10 = 137 x 100 = 2 940 = 13 700 * 94 x 12 + 94 x 88; 428 x 12 – 428 x 2 = 94 x( 12 + 88) ; = 428 x (12 – 2) = 94 x 100 = 428 x 10 = 9 400 = 4 280 * 537 x39 – 537 x 19 = 537 x (39 – 19) = 537 x 20 = 10 740 - Nhận xét, bổ xung. Bài giải Chiều rộng của sân vận động là : 180 : 2 = 90(m) Chu vi của sân vận động là : (180 + 90) x 2 = 540(m) Diện tích của sân vận động là : 1 80 x 90 = 16 200(m2) Đáp số : 540m và 16 200m2 Kể chuyện Tiết 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Trang 119) I. Mục tiêu -Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có cốt chuyện nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung, ý Nghĩa câu chuyện (đoạn chuyện) II. Đồ dùng dạy học GV: Giáo án – sgk – sgv HS: Vở – sgk. III. Phương pháp: Quan sát – kể chuyện - đàm thoại – giảng giải – thảo luận. IV.Các hoạt động dạy học Nd - tg ---------------- 1,KTBC: 3' 2, Bài mới: 34' 2.1Giới thiệu bài 2.2 HD H kể chuyện a. HD H tìm hiểu y/c của đề bài. b. HD H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò: 3' Hoạt động dạy ----------------------------------- - Gọi H kể lại câu chuyện -H nhận xét. -Giới thiệu bài- ghi đầu bài -G gạch dưới những y/c của đề bài. giúp H xác định đúng y/c của đề, không kể lạc đề. VD không kể về một người có ước mơ đẹp. -G nhắc H những vật được nêu tên trong gợi ý. -Em có thể kể những vật đó. Nếu kể ngoài sgk, các em sẽ được cộng thêm điểm. - G ghi dàn ý kc và tiêu chuẩn đánh giá bài kc lên bảng và nhắc H. -Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện của mình (Tên câu chuyện, tên nhân vật) -Chú ý kể tự nhiên. Nhớ kể chuyện với giọng kể (Không phải giọng đọc) -Nếu chuyện quá dài có thể kể 1-2 đoạn - H thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -G cùng H nhận xét tính điểm bình chọn được câu chuyện hay nhất người kể hay nhất. - Nhận xét tiết học, khuyến khích H về nhà học kể lại câu chuyện - Cb bài kc sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động học ----------------------------------------- - Bàn chân kì diệu. -Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí - Ghi đầu bài. -1 H đọc đề bài. -Được nghe, được đọc, có nghị lực -Bốn H nối tiếp đọc các gợi ý: 1-2-3-4 (Nhớ lại những truỵên em đọc đã đọc về một người có nghị lực-tìm trong sách báo -H đọc thầm lại gợi ý 1. (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Tủa, Nguyễn Hiền, Trạng Nồi, Nguyễn Ngọc Kí, Ngu Công, Am-xtơ-rông) là những nhân vật các em đã được biết trong sgk. -1 vài H nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình: Câu chuyện định kể được đọc ở đâu? Nghe ở đâu? -Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. -H thi kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -H thi kể trước lớp -Mỗi H kể xong phải nói rõ ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại với bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -H nhận xét. Lịch sử Tiết 12: Chùa thời Lý ( Trang 33 ) I. Mục tiêu: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. Nhiều vua nhà lý theo đạo phật. Thời Lý , chùa được sây dựng ở nhiều nơi. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình II.Đồ dùng dạy học: * GV: Giáo án, sgk, sgv, * HS: Vở, sgk. III. Phương pháp : Đàm thoại , giảng giải, quan sát , thực hành IV. Các hoạt động dạy học: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 3' 2.B. mới: 29' 2.1Giới thiệu bài : 2.2 Nội dung H. động 1: Làm việc cá nhân H. động 2: Làm việc theo nhóm. H. động 3: Làm việc cả lớp. Hoạt động 4: 3.Củng cố dặn dò: 3' - Gọi 2 HS đọc bài học. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. * Giới thiệu bài – ghi bảng 1.Đạo phật khuyên làm điều lành, tránh điều ác. - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi: -Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lí như thế nào? + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? - GV chốt-ghi bảng 2.Sự phát triển của đạo phật dưới thời Ly. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi -Những sự việc nào cho thấy dưới thời Ly, đạo phật thành đạt? - GV nhận xét.chốt lại, ghi bảng. 3.Chùa trong sinh hoạt của nhân dân. - Chùa gắn với sinh hoạt, văn hoá của nhân dân ta như thế nào? 4.Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Ly - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về chùa thời lý trong sgk. - Yêu cầu HS mô tả chùa một cột - GV nhận xét và chốt lại, rút ra bài học - Gọi HS nêu bài học SGK - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ Cuộc kháng chiến chống quânTống xâm lược lần thứ 2 ( 1075 - 1077)” - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc đoạn đầu, thảo luận và trả lời câu hỏi: -Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. - Đạo phật khuyên chúng ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn -Vì giáo lí của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. -HS nhắc lại - HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông. Nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo phật. - Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây dựng. -H nhận xét -HS đọc đoạn cuối -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Là nơi té lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ phật,hội họp, vui chơi - HS quan sát tranh ảnh về chùa thời lý trong sgk. - HS lần lượt mô tả. - HS đọc bài học. - HS nhắc lại - Ghi nhớ Lịch sử Tiết 12: Chùa thời Lý ( Trang 33 ) I. Mục tiêu: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. Nhiều vua nhà lý theo đạo phật. Thời Lý , chùa được sây dựng ở nhiều nơi. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình II.Đồ dùng dạy học: * GV: Giáo án, sgk, sgv, * HS: Vở, sgk. III. Phương pháp : Đàm thoại , giảng giải, quan sát , thực hành IV. Các hoạt động dạy học: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 3' 2.B. mới: 29' 2.1Giới thiệu bài : 2.2 Nội dung H. động 1: Làm việc cá nhân H. động 2: Làm việc theo nhóm. H. động 3: Làm việc cả lớp. Hoạt động 4: 3.Củng cố dặn dò: 3' - Gọi 2 HS đọc bài học. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS. * Giới thiệu bài – ghi bảng 1.Đạo phật khuyên làm điều lành, tránh điều ác. - Yêu cầu HS đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi: -Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lí như thế nào? + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? - GV chốt-ghi bảng 2.Sự phát triển của đạo phật dưới thời Ly. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi -Những sự việc nào cho thấy dưới thời Ly, đạo phật thành đạt? - GV nhận xét.chốt lại, ghi bảng. 3.Chùa trong sinh hoạt của nhân dân. - Chùa gắn với sinh hoạt, văn hoá của nhân dân ta như thế nào? 4.Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Ly - GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về chùa thời lý trong sgk. - Yêu cầu HS mô tả chùa một cột - GV nhận xét và chốt lại, rút ra bài học - Gọi HS nêu bài học SGK - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài học sau “ Cuộc kháng chiến chống quânTống xâm lược lần thứ 2 ( 1075 - 1077)” - 2 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở. - HS đọc đoạn đầu, thảo luận và trả lời câu hỏi: -Đạo phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. - Đạo phật khuyên chúng ta phải biết yêu thương đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn -Vì giáo lí của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. -HS nhắc lại - HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông. Nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo phật. - Chùa mọc lên khắp nơi, năm 1031 triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa, nhân dân cũng đóng góp tiền xây dựng. -H nhận xét -HS đọc đoạn cuối -Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Là nơi té lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ phật,hội họp, vui chơi - HS quan sát tranh ảnh về chùa thời lý trong sgk. - HS lần lượt mô tả. - HS đọc bài học. - HS nhắc lại - Ghi nhớ Ôn tập đọc : “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi I) Mục tiêu: - Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II) Phương pháp: - thực hành, luyện tập III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND ôn luyện (37’) - HD luyện đọc - HD luyện viết Củng cố– dặn dò: (3’) - Gọi HS đọc nối tiếp câu đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi: + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh với chủ tàu người nước ngoài? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Vẽ trứng ” - HS đọc nối tiếp đoạn - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... - Có lúc mất trắng tay nhưng bưởi không nản chí.. - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “ Người ta thì đi tàu ta”. - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh. - Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. - HS đọc bài nối tiếp theo đoạn - Lắng nghe - Ghi nhớ Ngày soạn:10/11/2010 Ngày giảng: Thứ 5/11/ 11/2010 Toán Tiết 59: Nhân với số có 2 chữ số. ( Trang 69) I. Mục tiêu: - Biễt cách nhân với số có 2 chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có 2 chữ số. II. Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, sgk, sgv, thước. - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành IV. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 4' 2. Bài mới : 33' 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Tìm cách tính : 2. 3 Luyện tập : * Bài 1 : * Bài 3 : 3. Củng cố - dặn dò : 3' - Kiểm tra bài tập về nhà của HS - Giới thiệu bài, ghi đầu bài 36 x 23 - Yêu cầu HS viết : 36 x 23 dưới dạng một số nhân một tổng. - Lấy kết quả tính ở trên ta có : * Giới thiệu cách đặt tính : => Để tìm 36 x 23 ta phải thực hiện 2 phép nhân (36 x 3 ; 36 x 20) và một phép cộng : ( 720 + 108) để không phải đặt tính nhiều lần ta có thể viết gộp lại được không ? - GV viết và hướng dẫn, giải thích 108 là tích của 36 và 3 ; 72 là tích của 36 và 2 chục vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108. + 108 là tích riêng thức nhất ; 72 là tích riêng thứ. + Tích riêng thứ 2 được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục - nếu viết đầy đủ là 720. Đặt tính rồi tính : - Yêu cầu từng HS nêu cách tính của mình. - Nhận xét, cho điểm. Tóm tắt : 1 quyển : 48 trang 25 quyển : ... trang ? - Nhận xét, đánh giá + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tập trong vở bài tập - Một số HS đứng tại chỗ nêu bài. - Nhắc lại đầu bài. - HS làm nháp ( đặt tính rồi tính) 36 36 x x 3 20 108 720 *36 x 23 = 36 x ( 20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - HS đặt tính ra nháp, 1 HS lên bảng làm 36 x 23 108 36 x 3 72 36 x 20 chục 828 108 +720 17 428 x x 86 39 102 3852 136 1284 1 462 16692 - Nhận xét bổ xung bài bạn - Đọc bài toán, phân tích và giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải Số trang của 25 quyển vở là : 48 x 25 = 1 200(trang) Đáp số : 1 200 trang Tập Đọc Tiết 24: Vẽ trứng (Trang 120) I. Mục tiêu -Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê - ô - lác- đô- đa- vin- xi, Vê- rô- ki- ô) -Bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo. -Hiểu các từ ngữ trong bài: Lê- ô- lác- đô- đa- đa- vin- xi, kiệt xuất, thời đại. -Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. Đồ dùng dạy - học : GV : Giáo án, sgk, sgv HS : Sách vở môn học III.Phương pháp: Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nd - tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : 5' 2.Dạy BM : 30' 2.1Giới thiệu bài * Luyện đọc: * Tìm hiểu bài: *Luyện đọc diễn cảm: 3.Củng cố – dặn dò: 5' - Gọi 3 HS đọc bài : “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi + trả lời câu hỏi * Giới thiệu bài – Ghi bảng. - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Sở thích của Lê- ô- lác- đô- đa- vin- xi khi nhỏ là gì? + Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê- ô- lác- đô cảm thấy ch
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 12.doc