Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 21: Ông trạng thả diều (tiếp)

Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng.

- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tiết 21: Ông trạng thả diều (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết.
 Các hoạt động cụ thể:
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công?
 - GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
 - Em hãy đặt tên khác cho truyện.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Từ nhỏ,trăm lần.”
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Vì ông có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước
- Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim..
- 4 HS đọc.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 Câu chuyện giúp em hiểu gì?
 Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 14/11/2012
Tiết 26 VĂN HAY CHỮ TỐT
 	I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . 
- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. (trả lời được CH trong SGK ) 
-KNS	+Xác định giá trị
+Tự nhận thức về bản thân
+Đặt mục tiêu
+Kiên định
	-Học tập tính kiên trì rèn chữ viết của Cao Bá Quát.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 	- Một số tập học sinh viết đẹp
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt.
b. Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện đường, ân hận
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật.
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn?
- Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Thuở đi họcsẵn lòng.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ông viết rất hay.
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- 3 học sinh đọc 
- Học sinh đọc
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết nhất định chữ sẽ đẹp.) 
 - Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài: Chú đất nung
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 14
Ngày dạy: 19/11/2012
Tiết 27 CHÚ ĐẤT NUNG
 	 I. MỤC TIÊU : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy , biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được cá câu hỏi trong SGK)
-KNS: +Xác định giá trị
 +Tự nhận thức về bản thân
 +Thể hiện sự tự tin
-Giáo dục HS tính can đảm, làm nhiều việc có ích.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung.
b. Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ: đống rấm, hòn rấm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt lời kể với lời nhân vật.
c. Tìm hiểu bài:
- Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? 
- Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc .
 - 1 Học sinh đọc .
- Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một chú bé bằng đất (một hòn đất có hình người.)
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.
- Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát hoặc vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
 Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi.
 Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã làm quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/
- Nhận xét tiết học. 
Ngày dạy: 21/11/2012
Tiết 28 CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU : 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt được lời kể với lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)
-KNS: +Xác định giá trị
 +Tự nhận thức về bản thân
 +Thể hiện sự tự tin
- Giáo dục HS tính can đảm, làm nhiều việc có ích.
 II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 
+Đoạn 2: 
+Đoạn 3: 
+Kết hợp giải nghĩa từ: 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 Các hoạt động cụ thể:
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- 3 học sinh đọc 
 3. Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 15
Ngày dạy: 26/11/2012
Tiết 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 I. MỤC TIÊU : 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng (trả lời các CH trong SGK).
	- GDHS yêu thích những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
 II. CHUẨN BỊ: 
 Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và trò chơi thả diều.
- Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các em sẽ thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.
- b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó .
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ?
 Cánh diều được tả từ khái quát đến cụ thể : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn – cành diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng ))
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Qua các câu mở bài và kết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ 
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý đọc liền mạch các cụm từ trong câu : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin : “Bay đi diều ơi / Bay đi /”
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
+ Cành diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng. 
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng , mà bạn ngửa cổ chờ một nàng tiên áo xanh. 
- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu đại ý của bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều.
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- Nhận xét tiết học.
Ngày dạy: 28/11/2012
Tiết 30 TUỔI NGỰA
 	I. MỤC TIÊU : 
 	- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm 1 khổ thơ trong bài.
 	- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài) 
	- GDHS biết yêu quý mẹ.
 II. CHUẨN BỊ: 
 + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Hôm nay, các em sẽ học bài thơ Tuổi Ngựa. Các em biết tuổi Ngựa là người như thế nào không ? 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
* Khổ 1 :
- Bạn nhỏ tuồi gì ? 
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
* Khổ 2 :
- “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
* Khổ 3 : 
- Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ?
* Khổ 4 :
- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
- GV yêu cầu HS đọc câu 5 trả lời câu hỏi : Nếu vẽ bài thơ này thành một bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào 
- En nghĩ gì về tính cách của cậu bé trong bài thơ ?
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; nhanh hơn và trải dài hơn ở những khổ thơ ( 2, 3 ) miêu t3 ước vọng lãng mạn của đứa con ; lắng lại đầy trìu mến ở hai dòng kết bài thơ.
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
- Tuổi Ngựa
- Tuổi ấy không chịu ở yên một một chỗ, là tuổi thích đi.
- Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền.
- Màu sắc của hoa mơ, hương thơê5 ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
- Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi đâu con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
+ Vẽ như SGK : cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, hướng về phía một ngôi nhà, nơi có một người mẹ đang ngồi trước cửa chờ mong.
+ Vẽ một cậu bé đang trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du.
+ Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay một bông cúc vàng. 
- Cậu bé tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ, rất ham đi . 
+ Cậu bé là người giàu ước mơ, giàu trí tưởng tượng. 
+ Cậu bé rất yêu mẹ, đi xa đến đâu cũng nghĩ về mẹ, cũng nhớ tìm đường về với mẹ. 
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nêu đại ý của bài : - Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạng của một cậu bé tuổi Ngựa rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ tìm đường về với mẹ.
- Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị : Kéo co.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 16
Ngày dạy: 03/12/2012
Tiết 31 KÉO CO
 I. MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, rành mạch ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
	- GDHS:Giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian . 
 II. CHUẨN BỊ: 
 - GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài “Tuổi Ngựa ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm 
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải SGK
- Yêu cầu HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu bài 
* Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ; GV hỏi:
- Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
- Em hiểu cách chơi kéo co là thế nào?
- Vậy ý đoạn 1 là gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 GV hỏi:
- Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp thế nào? 
- Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3; GV hỏi:
- Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
-Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi.
-Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? 
- Đoạn 3 ý nói lên điều gì?
- Nội dung bài nói gì?
* Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc vui, hào hứng. Chú ý ngắt nhịp,nhấn giọng đúng khi đọc các câu sau:
Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh đua, / vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội . //
- GV- HS nhận xét bình chon bạn đọc hay và ghi điểm động viên
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại tựa bài
Đoạn 1: Kéo co bên ấy thắng
Đoạn 2: Hội làng. xem hội
Đoạn 3: Làng Tích Sơn thắng cuộc
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- 2 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS theo dõi.
- Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co.
- Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng.
* Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.
- Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp rất đặc biệt náo nhiệt của những người xem.
* Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp 
- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi hiữa trai tráng trong làng thắng cuộc.
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi , vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội. 
- Đá cầu, đấu vật, thổi cơm, ném còn, chọi gà 
* Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
*Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam. 
- HS nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- GV hỏi : Trò chơi kéo co có gì vui? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Trong quán ăn “ Ba cá bống”
Ngày dạy: 04/12/2012
Tiết 32 TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”
 I. MỤC TIÊU : 
- Đọc trôi chảy, rành mạch ; biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( bu - ra - ti -nô, Tooc -ti - la, Đu-rê-ma, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu ND : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời các câu hỏi trong SGK )
- Cần phải bình tĩnh, thông minh dùng mưu để đấu lại kẻ ác hại mình.
 II. CHUẨN BỊ:
 GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: :
 	1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài “Kéo co ” và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS nhận xét- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài - GV ghi tựa bài lên bảng
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó . 
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu cả bài 
* Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu GV hỏi:
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
- Yêu cầu HS đọc thầm bài, GV hỏi:
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? 
- Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào ?
- Những hình ảnh chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh?
* Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn. Chú ý :
+ Lời Bu-ra-ti-nô : lời thét, giọng đọc doạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ.
+ Ba-ra-ba trả lời ấp úng vì khiếp đảm, không nói nên lời. 
+ Lời cáo : chậm rãi , ranh mãnh.
+ Lời người dẫn truyện : chuyển giọng linh hoạt. Vào chuyện : đọc giọng chậm rãi. Kết chuyện : đọc nhanh hơn, với giọng bất ngờ, li kì :
Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn đá. // Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. // Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, / chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. // 
- GV- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay và ghi điểm động viên 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại tựa bài
- Phần giới thiệu
Đoạn 1:Biết là Ba- ra- ba lò sưởi này
Đoạn 2:Bu- ra- ti-nô Các- lô ạ
Đoạn 3: Vừa lúc ấy như mũi tên
2 HS đọc bài
HS theo dõi
- Bu- ra- ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói lộ bí mật. 
- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở tr

File đính kèm:

  • doctap đoc tuan 11 - 18.doc