Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều (tiết 3)

Mẹ em rất dịu dàng.

+ Em rai em học hành rất chăm chỉ

+ Nhà em vừa xây còn mới tinh.

+ Bồn hoa nhà em vì luôn được chăm bón nên rất xanh tốt.

+ Con mèo của bà em rất tinh nghịch.

- Học sinh theo dõi, bổ sung và viết vào vở câu văn mình đặt.

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Tập đọc: Ông trạng thả diều (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
40 ( học sinh )
 Đáp số : 240 học sinh .
Kể chuyện
BÀN CHÂN KỲ DIỆU
I- Mục tiêu: Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II- Đồ dùng dạy – học: Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Bài cũ: GV nhận xét bái kiểm tra ĐK.
 2) Bài dạy mới:
 2.1 Giới thiệu bài: 
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được kể câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký - một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả hai tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được điều mình mơ ước
- Cho hs quan sát tranh minh họa và đọc thầm các yc của bài KC trong SGK.
2.2 Gv kể chuyện Bàn chân kỳ diệu
 - Giáo viên kể lần 1, kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký.
- Giáo viên kể lần 2.
2.3 Hướng dẫn học sinh kể chuỵên, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
a) Kể chuyện theo cặp:
- Cho hs kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối kể theo 2 tranh)
- Cho hs kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Cho một vài nhóm học sinh (mỗi nhóm 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- Cho 1 vài hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho hs nói về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
3 Củng cố- Dặn dò: 
 -Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị chuyện tiếp theo
- Học sinh qsát tranh minh họa và đọc thầm các yc của bài KC trong SGK.
- Học sinh lưu ý.
- Học sinh nghe
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
- HS kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối kể theo 2 tranh)
- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
- Một vài nhóm học sinh (mỗi nhóm 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
- 1 vài hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh nói về điều các em đã học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký.
+ Em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên, trở thành người có ích.
+ Anh Ký là người giàu nghị lực, biết vượt khó để đặt được điều mình mong muốn.
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
 I-Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sống cơ bản như: biết trung thực vượt khó trong học tập, biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến, biết tiết kiệm tiền của, thời giờ.
 - Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
 - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian.
 II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Kiểm tra bài cũ:(Bài1-5)
2- Bài mới:
 a-Giới thiệu: Hôm nay các em thực hành những kĩ năng đã học
 b-Thực hành:
Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi:
Qua các bài đạo đức đã học theo em trẻ em có những quyền gì?
 - HS trình bày.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:Thảo luận nhóm và đóng vai. 
Mỗi nhóm chuẩn bị 1 tình huống đóng vai theo mỗi bài.
 + N1:Đóng kịch về trung thực trong học tập.
 + N 2: Đóng vai về Vượt khó trong học tập.
 + N 3: Đóng vai về Bày tỏ ý kiến.
 + N 4:Đóng vai về Tiết kiệm tiền của.
 + N 5:Đóng vai về Tiết kiệm thời giờ.
-Một số nhóm lên đóng vai.
 -GV nhận xét, đánh gia.ù
3 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
-Kiểm tra 3HS.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Quyền được học tập, quyền được chăm sóc, quyền có được ý kiến và bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em,
-Thảo luận và đóng vai theo tình huống đã chuẩn bị trước.
-Theo dõi, nhận xét.
 Thứ 4 ngày 21 tháng 11 Năm 2012
Tập đọc
 CĨ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu: Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi.
+ Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ :Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- KNS: Kỹ năng xác định giá trị khuyên chúng ta qua các thành ngữ, tục ngữ.
II. Đồ dùng :+ Tranh minh họa bài tập đọc .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Bài: “ Ông Trạng thả diều”
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay , các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí 
- Treo tranh cho HS quan sát tranh .
- Bức tranh vẽ gì ?
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
-Cho HS luyện đọc nối tiếp và luyện đọc từ khó - Chỉnh sửa phát âm cho HS .
- Ghi bảng từ khó HS dễ đọc sai : nên . hành , lận ,keo , cả , rã .
- Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK 
Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở các câu sau :
- Ai ơi / đã quyết thì hành
Đã đan / thì lận tròn vành mới thôi !
- Người có chí / thì nên
Nhà có nền / thì vững
-Cho HS luyện đọc nhóm đôi .
-Đọc toàn bài
-GV đọc mẫu
Tìm hiểu bài 
- GV phát riêng phiếu cho một vài cặp HS, nhắc các em để viết cho nhanh, chỉ viết một dòng.
 Câu hỏi 1 :
-3HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh một người đang cố vượt qua cơn sóng dữ .
- Luyện đọc nối tiếp và đọc từ khó trong SGK.
- HS luyện đọc.
- Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK.
- HS luyện đọc nhóm đôi
- 2 HS đọc toàn bài 
- Đọc câu hỏi, từng cặp HS trao đổi, thảo luận để xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho .
- HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a - Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
4.Người có chí thì nên.Nhà có nền thì vững.
b- Khuyên người ta giữ vữïng mục tiêu đã chọn.
2. Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
5. Hãy lo bền chí câu cua . Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
 c- Khuyên người ta không nản lònh khi gặp khó khăn.
3. Thua keo này ta bày keo khác.
6 Chớ thấy saóng cả mà rã tay chèo.
7. Thất bại là mẹ thành công.
Câu hỏi 2 :1 HS đọc câu hỏi.
Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Ngắn gọn , ít chữ ( chỉ bằng 1 câu )
+ Có vần, có nhịp cân đối .Cụ thể :
+ Có hình ảnh
- Có công mài sắt, / có ngày nên kim.
- Ai ơi đã quyết thì hành. /
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi
- Thua keo này , / bày keo khác.
- Người có chí thì nên ./
 Nhà có nền thì vững.
- Hãy lo bền chí câu cua ./
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
- Chớ thấy sóng cả / mà rã tay chèo.
- Thất bại là mẹ thành công.
§Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim.
§Người đan lát quyết làm cho sản phẩm của mình tròn vành.
§Người kiên trì câu chạch.
§Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn
 Câu hỏi 3
Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV tổ chức đọc như các tiết trước.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Đọc lại 7 câu tục ngữ mà em đã thuộc
Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau và học thuộc lòng 7 câu tục ngữ 
- HS đọc câu hỏi, suy nghĩ, p biểu ý kiến 
- phải rèn luyện ý chí vượt khó , vượt sự lười biến của bản thân , khắc phục bản thân , khắc phucï những thói quen xấu
- Biểu hiện Hs không có ý chí: tự nêu
- Luyện đọc diễn cảm .
- Đọc theo nhóm 
- Thi đọc diễn cảm .
- Học thuộc lòng từng câu , cả bài 
- Bình chọn người đọc hay nhất
Tập Làm Văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I- Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
KNS: + Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
+ Trao đổi với người thân một cách tự tin .
II- Đồ dùng dạy – học: Sách truyện đọc lớp 4 
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn:
+ Đề tài của cuộc trao đổi, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
+ Tên một số nhân vật để học sinh chọn đề tài trao đổi
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A) Kiểm tra bài cũ: 
 - Mời hai hs thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu.
B- Bài dạy mới:
 1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:
a) Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài:
 - GV cùng HS phân tích đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Đây là cuộc trao đổi giữa ai với ai?
+Trao đổi về nội dung gì? 
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
b) Hướng dẫn hs thực hiện cuộc trao đổi.
- Cho hs đọc gợi ý1 (Tìm đề tài trao đổi)
- Cho hs nói về nhân vật mình chọn.
- Cho hs đọc gợi ý 2
- Mời 1 hs giỏi làm mẫu - nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK.
- Cho học sinh đọc gợi ý 3.
- Mời một học sinh làm mẫu trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong SGK.
+ Người nói chuyện với em là ai?
+ Em xưng hô như thế nào?
+ Em chủ động nói nhuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
c) Từng cặp hs đóng vai t hành trao đổi:
- Cho học sinh chọn bạn (đóng vai người thân) tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp)
 - Cho từng cặp hs thi đóng vai trao đổi trước lớp.
KNS:+ Thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp và thể hiện sự thông cảm. + Trao đổi với người thân 1 cách tự tin .
3.Củng cố-- Dặn dò:
- Về nhà tập thực hành trao đổi cùng người thân, chuẩn bị bài tiếp theo.
-2HS thực hiện.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Cùng học sinh phân tích đề bài và lưu ý
+ Cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình :bố, mẹ, anh, chị, ông, bà 
 + Về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 + Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải có cả hai người cùng biết và khi trao đổi, hai người phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện.
- HS trao đổi.
 + Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường): Từ một cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thủy”
+ Nghị lực vượt khó: Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay vẫn không nản chí.
+ Sự thành đạt: Ông Bưởi đã chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thủy. Ông được gọi là “một bậc anh hùng kinh tế”
 + Người nói chuyện với em là bố em
+ Em gọi bố, xưng con.
+ Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện.
- HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.
- Thi đóng vai trao đổi trước lớp
-Nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
Tốn
NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu: 
- Biết cách nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2.
II.. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Tính bằng cách thuận tiện:
 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:.- Giới thiệu bài: 
+ Hướng dẫn nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0. 
- Viết lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ?
- Cĩ thể nhân 1324 với 20 như thế nào?
- Hướng dẫn cách nhân và ghi bảng như SGK/61.
 1324 (nĩi và viết như SGK)
 x 20
 26480
 1324 x 20 = 26480 
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 
- Ghi lên bảng 230 x 70 = ?
- Tách số 230 thành tích của một số nhân với 10.
- Tách số 70 thành tích của một số nhân với 10. 
+ Nhân các số cĩ tận cùng là chữ số 0.
- Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 cĩ tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng? 
- Khi nhân 230 với 70 ta thực hiện như thế nào? 
- Hãy đặt tính và thực hiện tính 
 230 x 70
- Gọi HS nhắc lại cách nhân 230 x 70. 
Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, Yêu cầu HS thực hiện vào vở, Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
3. Củng cố - Dặn dị:
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nêu lại cách nhân
-Dặn HS về ơn lại và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm .
- Lớp nhận xét, chữa.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Ta nhân 1324 với 2 sau đĩ thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được.
- Ta nhân 1324 với 2 sau đĩ nhân với 10 (vì 20 = 2x10) 
- 2 HS nhắc lại.
-230 = 23 x 10
-70 = 7 x 10 
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 ( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x 10)
 = 161 x 100 = 16100 
- 2 chữ số 0 ở tận cùng .
- Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 x 7. 
- 1 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện 
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét, chữa.
- 3 HS lên bảng tính 
a) 1326 x 300 = 397800
b) 3450 x 20 = 69000 
c) 1450 x 800 = 1160000
- Lắng nghe 
- Thực hiện.
Địa lý
ƠN TẬP
I.Mục tiêu:
 Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động s xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam)
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
 - Hãy mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
 - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
2. Bài dạy mới:
 a- Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu về nội dung thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người miền núi và trung du. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại.
b.Dạy bài mới.
Hoạt động 1:
Vị trí miền núi và trung du
- Hướng dẫn hs xem bản đồ.
- Mời một số hs lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
Hoạt động 2:
Đặc điểm thiên nhiên, con người, hoạt động
- Cho hs thảo luận theo nhóm và hoàn thành câu hỏi 2 trong SGK.
- Cho đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- Kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và giúp hs điền đúng các kiến thức các bảng thống kê.
Hoạt động 3:
 Vùng trung du Bắc bộ
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
+ Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đâùt trống, đồi trọc?
3. Củng cố-Dặn dò:
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK, chuẩn bị bài tiếp theo.
2 Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
- Hs xem và quan sát bản đồ.
- Một số hs lên bảng chỉ vị trí các địa điểm trên.
- Hs thảo luận theo nhóm,trả lời. 
Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,đ ịa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- Theo hướng dẫn của Gv điền đúng các kiến thức cào bảng thống kê.
+ Đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp, nó mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
+ Để phủ xanh đát trống, đồi trọc người dân ở đây đã tích cực trồng rừng, cây công nhiệp lâu năm (keo, trẩu, sở) và cây ăn quả. 
Mỹ thuật: Gv chuyên dạy
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 Năm 2012
Thể dục
BÀI 22
I. Mục tiêu : Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và động tác toàn thân của bài tập thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Kết bạn”
II. Địa điểm phương tiện: Sân trường , chuẩn bị 1 còi , kẻ sân cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV cho lớp tập hợp , nêu nội dung buổi tập .
2.Phần cơ bản :
a)Bài thể dục
phát triển chung.
- Ôn 5 động tác đã học của bài TD .
- Kiểm tra thử 5 động tác .
b) Trò chơi vận động .
3 .Phần kết thúc 
-GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học
- Khởi động các khớp tay, chân..
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Người lùn.
a) GV cho lớp tập hợp và ôn 5 động tác của Bài Thể dục .
Lần 1 : GV hô nhịp cho cả lớp tập mỗi động tác 2 x8 nhịp.
Lần 2 : Cán sự làm mẫu và hô nhịp cho cả lớp tập .
- GV gọi lần lượt 3-5 em lên để kiểm tra thử 5 động tác – nhận xét cho điểm.
b)GV cho HS thực hiện trò chơi Kết bạn
- GV nêu tên và hướng dânz cách chơi, tổ chức cho HS chơi.
- Cho HS tập các động tác thả lỏng.
- Trò chơi tại chỗ: Làm theo hiệu lệnh.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
Nhận xét tuyên dương 1số em tập tốt.
- GV nhận xét đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà.
Luyện từ và câu
TÍNH TỪ
I- Mục tiêu:
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ).
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2).
-** HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III).
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cu:
 - Kiểm tra 2 hs làm lại bài BT2,3 (Tiết LTVC: Luyện tập về động từ)
2. Bài dạy mới:
a- Giới thiệu bài: 
 - Những tiết học trước đã giúp các em hiểu về từ loại danh từ và động từ. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu có dùng tính từ. 
b- Phần nhận xét:
Bài tập 1,2: Cho 2 hs nối tiếp đọc nội dung của BT1 và 2.
- Cho hs đọc thầm truyện Cậu bé ở Ác-boa, trao đổi theo cặp. Phát phiếu riêng cho 1 số học sinh.
- Cho học sinh phát biểu ý kiến.
- Cho những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giảiđúng.
Bài tập 3:
- Cho hs đọc yc của bài và suy nghĩ.
-Gọi HS phát biểu.
c- Phần Ghi nhớ:
- Cho 2,3 học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- Mời 1-2 học sinh, nêu ví dụ để giải thích nội dung cần ghi nhớ.
d- Phần luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (ý a,b)
- Cho học sinh làm việc cá nhân 
- Giáo viên dán 3-4 tờ phiếu lên bảng,mời3-4 học sinh lên bảng làm bài - Gạch dưới những từ là tính từ trong đoạn văn.
- Cho những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cho đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp và

File đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc