Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ

Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thủ đô Hà Nội :

- Thành phố trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , kinh tế, khoa học lớn của đất nước.

- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ.

II.Đồ dùng dạy- học: -Bản đồ hành chính Việt Nam .

 - Bản đồ giao thông Việt Nam.

 

doc148 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11 - Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nổi bật: xe mặc vàng
Tác giả quan sát chiếc xe bằng giác quan nào?
Bằng mắt nhìn: xe màu vàng, hai cái vành áng bóng, giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc.
Bằng tai: Khi ngừng đạp, xe ro ro kêu thật êm tai.
Những lời kể xen lẫn lời tả trong bài: “Chú gắn  xe của mình”
Lời kể xen lẫn miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quý chiếc xe và hãnh diện vì nó.
Bài 2: HS đọc đề và tự làm bài.
Giáo viên hướng dẫn:
Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp: (Là chiếc áo gì ).
Thân bài: + Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, màu..).
+ Tả từng bộ phận.
Kết bài: Tình cảm của em đối với chiếc áo.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- Gọi một số HS đọc dàn ý. GV nhận xét.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo.
Củng cố, dặn dò: (3p) Mời 1 HS nhắc lại nội dung cần cũng cố qua bài học.
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS hoàn chỉnh dàn bài văn tả chiếc áo.
_____________________________________
Toán:
Luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư ).
HS làm được BT1, 2b
II. Các hoạt động dạy-học:
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. Các hoạt động: (30’)
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
Bài 2: Vài em nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn.
a) 4237 x 18 – 34 578 = 76266 – 34578.
 = 41688.
8064 : 64 x 37 = 126 x 37
 = 4662
b) 46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123
 = 46980
60 1759 – 1988 : 14 = 601759 – 142
 = 601617.
Bài 3: Các bước giải:
- Tìm số nan hoa mà mỗi xe đạp cần có.
- Tìm số xe đạp lắp được và số nan hoa còn thừa.
HĐ2: Chữa bài.
Bài giải:
Mỗi xe đạp cần có số nan hoa là:
x 2 = 72 cái
Thực hiện phép chia ta có:
5260 : 72 = 73 (dư 4 cái)
vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.
Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa.
- GV chấm chữa 1 số bài.
iii.Củng cố-dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.
------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I:Mục tiêu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp.
GD KNS: Giao tiếp: thể hiện thái độ (BT2,3)
II:Hoạt động dạy học:
ABài cũ: (5p) Cho 1 em làm bài tập 1, 2 (tiết MRVT: đồ chơi, trò chơi).
Cho 1 em làm bài tập 3. GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: (29p) 1) Giới thiệu bài.
2) Các hoạt động dạy- học. 
* HĐ1: Nhận xét: lịch sự trong giao tiếp. 
Bài 1: Cho học sinh tự làm, suy nghĩ và tự làm bài.
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ: Lời gọi: Mẹ ơi.
Bài 2: HS tự đọc bài, thảo luận nhóm để đặt câu đúng.
Với cô giáo (thầy giáo).
Ví dụ: 
Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ?
Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thường thích xem phim hay đọc báo ạ ?
Với bạn bè:
Ví dụ: Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
Bạn có thích trò chơi điện tử không?
Bạn có thích thả diều không?
Bạn thích xem phin hơn hay nghe nhạc hơn ?
Bài 3: HS tự đọc đề và trả lời câu hỏi: Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu 
hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
VD: Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp rách này thế nhỉ ? 
* HĐ2: Ghi nhớ: Cho học sinh đọc 4-5 lần.
* HĐ3: Luyện tập:
Bài 1: Cho học sinh làm vào vở và chữa bài. GV nhận xét.
Đoạn a:
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy- trò.
+ Thầy Rỏ-nê hỏi Lu-i rất trìu mến, ân cần chứng tỏ thầy rất yêu học sinh.
+ Lu-i-Paxtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b:
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sỹ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị bắt.
+ Tên sỹ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu cắm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
Bài 2: HS làm bài tập vào vở.
- Các em tự hỏi: là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn sàng giúp đỡ cụ già của các bạn.
Củng cố- dặn dò: (3p) GV chấm một số vở.
- Một, hai học sinh nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- Nhắc học sinh lưu ý khi đặt câu hỏi để thể hiện rõ là người lịch sự, có văn hoá.
----------------------------------------------------------
Thể dục
Thầy Hoàn dạy
---------------------------------------------------------
Chiều Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 2)
I:Mục tiêu:	
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo. 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
GD KNS: Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.(HĐ1,3)
 Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo cảu thầy, cô( HĐ1,3)
II:Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (4p) Một HS nêu ghi nhớ bài 7.
Một HS nêu các việc làm thể hiện lòng biết ơn của các thầy cô giáo.
GV nhận xét.
Bài mới: (28p) a) Giới thiệu bài.
b) HĐ1: Đóng vai (Bài tập 3).
A: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống.
Tình huống 1: (Nhóm: 1, 2, 3).
Tình huống 2: (Nhóm 4, 5, 6).
B: Các nhóm thảo luận và sắm vai.
C: Các nhóm lên đóng vai.
D: Phỏng vấn học sinh đóng vai.
c) HĐ2: Thi kể chuyện.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Học sinh kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kĩ niệm của mình.
Các câu chuyện mà các em nghe đều thể hiện bài học gì?....
Các em cần phải ghi nhớ: Chúng ta luôn phải yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
d) HĐ3: Sắm vai xử lí tình huống.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ GV đưa ra ba tình huống. Mỗi nhóm thảo luận 1tình huống.
Tình huống 1: Cô giáo lớp em đang giảng bài thì bị mệt không thể tiếp tục giảng bài được. Em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Cô chủ nhiệm lớp em còn trẻ, con còn nhỏ, chồng cô đi công tác xa. Em sẽ làm gì để giúp cô?
Tình huống 3: Em và một nhóm bạn trên đờng đi học về .... Trước tình hình đó em sẽ xử lí như thế nào?
GV yêu cầu học sinh làm việc cả lớp. Sau khi HS trình bày GV chốt lại và nhận xét bổ sung.
Củng cố, dặn dò: (3p) GV tổng kết bài học.
GV nhận xét tiết học. 
__________________________________
Luyện tiếng việt:
Luyện tập về văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật.
- Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
II. Các hoạt động dạy-học:
1.GV nêu yêu cầu tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm một số bài tập sau:
Bài 1: Lập dàn ý tả lại chiếc áo đồng phục mùa đông của em.
Bài 2: Viết phần mở bài, kết bài cho đề bài trên.
*Gợi ý: BT1: a)Mở bài: Giới thiệu chiếc áo mùa đông của em: là một chiếc áo ấm đã cũ hay còn mới.
	 b)Thân bài:- Tả bao quát chiếc áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu,)
	 - Tả từng bộ phận (thân áo, cổ mềm hay cứng, dây khoá, tay áo,)
	 c)Kết bài:Tình cảm của em với chiếc áo:
	 - Em thể hiện tình cảm như thế nào với chiếc áo của mình?
	 - Em có cảm giác gì khi mỗi lần mặc áo?
+Một số em đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét, GV bổ sung và ghi điểm một số bài làm tốt.
3.Nhận xét chung tiết học. GV khen những HS có dàn bài chi tiết phù hợp với yêu cầu của đề bài.
----------------------------------------------------
LuyệnToán
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố : 
- Cách tính thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số.(chia hết, chia có dư )
- HS vận dụng kiến thức đã học vào làm BT1,2. HSKG làm thêm bài 3
II.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (3’) Nhắc lại thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
2. Bài mới (30’)
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện tập :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 4 HS lần lượt lên bảng tính. Cả lớp làm vào vở luyện.
 552 : 24 450 : 27 540 : 45 472 : 56
GV nhận xét cho điểm 
 Bài 2 : Tìm x: a) X x 34= 918 b) 14 x X = 532
HS tự làm sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa bài
Bài 3 : Một HS nêu yêu cầu BT – GV hướng dẫn HS làm bài .
 Tóm tắt : 11ngày : 132 cái khoá 
 12 ngày : 213 cáI khoá
 Hỏi : trung bình mỗi ngày làm được bao nhiêu cái khoá?
Cả lớp làm vào vở luyện – Một em làm ở bảng phụ, GV và cả lớp nhận xét bài làm
Giải 
Tổng số ngày làm việc là 
11 +12 = 23 (ngày )
Trung bình mỗi ngày làm được là 
(132 + 213 ) : 23 = 15 ( cái )
Đáp số : 15 cái
c. Nhận xét, dặn dò : về nhà ôn lại bài.
--------------------------------------
Sáng Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
I.Mục tiêu:
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ.
III.Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (5p)
 2 HS đọc dàn ý của bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp.
 2 HS đọc bài văn đã hoàn chỉnh. GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: (30p)
Giới thiệu bài: GVnêu mục tiêu của tiết học.
Các hoạt động dạy-học
* HĐ1: Phần nhận xét:
Bài 1: HS tự đọc bài và làm bài (Đọc các gợi ý a, b, c d).
HS trong tổ giới thiệu với bạn bè về đồ chơi của mình.
HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
Bài 2: Giáo viên hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
HS: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lý - từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác, nhất là những đồ cùng loại.
* HĐ2: Phần ghi nhớ: Cho HS nhắc lại nhiều lần.
* HĐ3: Phần luyện tập:
Giáo viên cho HS nêu yêu cầu của bài. HS làm vào vở bài tập.
HS nối tiếp nhau đọc dàn ý trước lớp để cô và cả lớp góp ý, bổ sung.
Mở bài: 
Giới thiệu gấu bông: Đồ chơi em thích nhất.
Thân bài: Hình dáng: 
- Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
- Bộ lông: Màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mồm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
- Hai mắt: Đen nháy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
- Mũi: Màu đỏ nâu, nhỏ, trông như chiếc cúc áo đính trên mõm.
- Trên cổ: Thắt một chiếc nơ đỏ làm nó thật là bảnh.
- Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: Có một bông hoa giấy màu trắng làm nó thật đáng yêu.
 Kết luận: 
Em rất yêu gấu bông.Ôm gấu bông như một cục bông lớn em thấy rất dễ chịu.
Củng cố-dặn dò: (2p) GV chấm một số vở.
Giáo viên nhận xét giờ học. Ghi nhớ cách lập dàn bài.
----------------------------------------------------------
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I.Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số.
Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT1.
II.Hoạt động dạy- học :
1.Giới thiệu bài (3’)
2.Bài mới (30’)
GV nêu yêu cầu nội dung giờ học:
Tìm hiểu bài:
*. Trường hợp chia hết:
- Đặt tính: 10105 : 43 = ?
- Tính từ trái sang phải (vừa nói vừa viết lên bảng các lần chia)
10105	 43
 150 235
 215
 00
*. Trường hợp chia có dư:
- Đặt tính: 26345 : 35
- Tính tự trái sang phải:
26345	 35
 184 752
 95 
 25
c.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự đặt tính và tính sau đó lên bảng làm bài.
23576	 56	
 117 421
 56
 0
Bài 2: (Dành cho HS K- G ) Cho HS tự đọc đề ra, viết tóm tắt toán và giải.
Tóm tắt Bài giải:
 1giờ 15 phút = 75 phút
1giờ 15 phút : 38km 400m 38 km 400m = 38400m
1 phút : ? m Trung bình mỗi phút ngời đó đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512m
--------------------------------------
Khoa học
Làm thế nào để biết có không khí?
I:Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
 Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
TH MT: Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ không khí trong lành.
II:Hoạt động dạy học:
Bài cũ: (5p) Vì sao phải tiết kiệm nước? Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? Hai HS trả lời. GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: (28p)
* HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đò dùng để quan sát và làm thí ngiệm.
Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm
+ 1- 2 bạn ra hành lang chạy sao cho túi căng (như hình 1) rồi buộc lại.
+ Lấy kim đâm thủng và để ngón tay lên đó xem có cảm giác gì?
Bước 3: Trình bày:
* HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chổ rỗng của mọi vật.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn (tương tự hoạt động 1).
Bước 2: Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Cả nhóm cùng thảo luận đăt ra câu hỏi.
+ Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì?
+ Trong những chổ nhỏ li ti của miếng bọt biển (hoặc các vật thay thế như đã nêu ở mục đồ dùng) không chứa gì?
Làm thí nghiệm.
Bước 3: Trình bày.
Giáo viên kết luận chung cả hai hoạt động: xung quanh mọi vật và mọi chổ rỗng bên trong vật đều có không khí.
Qua đó giáo dục cho HS ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
* HĐ3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Giáo viên nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh trái đát được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chổ rỗng của mọi vật.
* Giáo viên nhắc lại nội dung bài học.
Củng cố, dặn dò: (2p) GV tổng kết bài học.
Nhận xét giờ học.
----------------------------------------
 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
 - Cho HS thấy được những ưu, khuyết đểm trong tuần15
 - Biết kế hoạch của tuần tới-tuần 16.
II. Các hoạt động dạy-học:
- Lớp trưởng nhận xét chung trong tuần qua.
- ý kiến phát biểu của các thành viên trong lớp
- GV nhận xét chung trong tuần vừa qua của lớp.
*Ưu điểm: 
- HS đi học đều, không có ai nghỉ học.Vệ sinh đảm bảo , sạch sẽ
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ khá nghiêm túc, ý thức học bài của các em có tiến bộ hơn.
- Tuyên dương một số em có nhiều tiến bộ về ý thức học tập: Hữu Huy, Dương
- Một số em tích cực xây dựng bài tốt: Bảo Minh. Hân Hoan 
*Tồn tại:
	Một số em học tập thiếu cố gắng : Quân, Hùng, Huy 
2. Phổ biến kế hoạch tuần tới:
Lớp sẽ tiếp tục củng cố và xây dựng lại nề nếp lớp học.
Củng cố học sinh về chữ viết.
Huy động tranh ảnh sưu tầm, tranh vẽ của HS để trưng bày.
Tổ chức làm tốt công tác lao động chuyên cần và trực nhật lớp.
---------------------------------------------------
Tiếng Anh
Cô Linh day
--------------------------------------------------------------
Chiều Thứ sáu, ngày 14 tháng 12 năm 2012.
Luyện toán:
Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính chia.
-áp dụng để giải các bài toán có liên quan đên phép chia.
HS TB và Yếu chỉ làm bài 1, 2, 3b HSKG làm hết các bài tập
II. Các hoạt động dạy-học:
1.GV nêu yêu cầu tiết học.(1p)
2.Hướng dẫn HS làm một số bài tập sau(34p)
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 a. 6 225 : 15	b.4 658 : 34	c.6 270 : 45
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
 a. (28564+16036) : 300	b. (29564 - 13764) : 200
Bài 3:b Một người thợ tiện 9 ngày tiện được 250 sản phẩm trong 14 ngày tiếp theo tiện được 463 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày ngời đó tiện được bao nhiêu sản phẩm?
Bài 4:(KG)Tìm một số biết rằng lấy 190904 chia cho 7 lần số đó thì được thương bằng 487.
Bài 5:(KG)Tìm hai số khác nhau có tổng bằng 72, biết rằng nếu thêm 28 đơn vị vào số bé và bớt 28 đơn vị ở số lớn thì ta được hai số mới có thương bằng 1.
3.Chữa bài: GV lần lượt cho HS chữa các bài tập trên.
- Đối với bài HS khá giỏi: (B4)
Bảy lần số cần tìm là
190904 : 487 = 392
Số đó là:
392 : 7 = 56
 Đáp số: 56
 ( B5) Giải:
Hai số có thương bằng 1 thì hai số bằng nhau (và khác không). 
Khi thêm vào số bé 28 đơn vị và bớt số lớn 28 đơn vị thì tổng hai số vẫn không đổi và khi đó tổng của hai số mới vẫn bằng 72.
 Số mới là: 72: 2 = 36 
Số lớn là: 36 + 28 = 64
 Số bé là: 36 - 28 = 8
 Đáp số: 64 và 8
*Dặn dò và nhận xét chung tiết học
---------------------------------
Luyện Tiếng Việt .
Luyện tập về câu hỏi
I. mục tiêu
Củng cố : câu hỏi và dấu chấm hỏi thông qua hình thức làm bài tập (hs yếu làm bài 1,3)
II.Hoạt động dạy học 
GV hướng dẫn hs làm các bài tập sau :(35') 
Bài 1 :(5') Các câu trong đoạn trích sau bị lược bỏ dấu hỏi . Hãy đặt dấu hỏi vào những câu hỏi .
 Một chú lùn nói :
Ai đã ngồi vào ghế của tôi 
Chú thứ hai nói :
Ai đã ăn ở đĩa của tôi 
Chú thứ bảy nói :
Ai đã uống vào cốc của tôi 
 Một chú nhìn quanh rồi đi lại giường mình.Thấy có chỗ trũng ở đệm,chú bèn nói :
Ai giẫm lên giường của tôi 
Bài 2 :(15') Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch in đậm trong các câu sau .
A ) Dưới ánh nắng chói chang , bác nông dân đang cày ruộng .
b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê bằng vải vụn .
 Bài làm 
Dưới ánh nắng chói chang ,bác nông dân đang làm gì ? 
Bác nông dân đang làm gì dưới ánh nắng chói chang ?
B ) Bà cụ làm gì ? 
Bài 3 :(15') Dựa vào mỗi tình huống dưới đây , em hãy đặt một câu hỏi tự hỏi mình :
 a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên .
Một dụng cụ học tập mà cha tìm thấy.
Một công việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm .
Bài làm 
a) Ai trông rất quen mà mình không nhớ ra nhỉ ?
b)Không biết cái bút để đâu ?
c) Không biết mẹ dặn mình làm gì nhỉ ? 
*GV nhận xét ,dặn dò (2') 
 _________________________	 
Tự học
Ôn tập:Tiếng Việt
(Hoàn thành bài tập)
I. Mục tiêu 
 -Giúp HS tự hoàn thành những bài tập còn lại trong các bài tập trong vở BT Tiếng Việt tuần 14, 15 .
-Rèn tính tích cực, tự giác trong học tập cho học sinh .(đặc biệt là các bạn Nhật, Quân, Dương, Hùng, Hoa )
Với HSKG đã làm hết bài tập trong VBT thì GV ra thêm bài nâng cao cho các em làm 
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài (3p’).
Yêu cầu hs kiểm tra chéo vở của nhau nhằm phát hiện những bài bạn chưa hoàn thành trong các bài tập trong vở BT Tiếng Việt tuần 14, 15 .
 2. Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập (30’)
Các cặp tự giúp nhau bổ sung hoàn chỉnh các bài còn sót lại,. Gv xuống lớp trực tiếp giải thích những thắc mắc của hs (nếu có ) 
HSKG làm thêm 
 HS lập dàn ý một đồ chơi mà em yêu thích.
GV theo dõi và giúp đỡ các em còn lúng túng 
Củng cố, dặn dò (2’)Nhận xét tiết học 
Tuần 16
 Sỏng Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012.
(giỏo ỏn viết tay)
 ------------------------------------------------
Chiều	Nghỉ toàn trường
__________________________________
Sỏng Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
I. Mục tiêu
 Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước có liên quan đến chủ điểm(BT2); bước đầu biết sử dụng những thành ngữ , tục ngữ ở BT2 trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT3) . 
II. Hoạt động dạy học
A:Bài cũ( 5')
 ? Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chuyện người khác, chúng ta lu ý điều gì?
B.Bài mới( 30')
1. Giới thiệu bài:
Tiết mở rộng vốn từ hôm trước các em được biết những trò chơi nào?
 ở tiết học hôm nay các em được biết các trò chơi đó có tác dụng gì và hiểu được nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ từ đó giúp ta sử dụng trong khi nói và viết?
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. 
Từng cặp hs trao đổi trong 3 phút rồi làm bài .
Đại diện một số cặp trình bày kết quả thảo luận. 
Gv nhận xét bổ sung.
Trò chơi rèn luyện sức mạnh : Kéo co , vật .
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : Nhảy dây ,lò cò , đá cầu . 
Trò chơi rèn luyện trí tuệ : Ô ăn quan , cờ tớng , xếp hình
? Ngoài các trò chơi này em còn biết trò chơi nào nữa?
 GV chốt: Khi chơi nên sử dụng các trò chơi khác nhau.
Bài 2: Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. 
HĐ cá nhân. Học sinh tự làm vào vở. 
 Thành ngữ, tục ngữ 
Nghĩa
Chơi với lửa 
ở chọn nơi, chơi chọn bạn
Chơi diều đứt dây
Chơi dao có ngày đứt tay 
Làm một việc nguy hiểm
+
Mất trắng tay.
+
Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
+
Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
+
	GV cho HS nhận xét.
 GV: ở bài tập 2 các em đã hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ. Hãy vận dụng các thành ngữ, tục ngữ đó vào BT 3:
Bài 3: Học sinh trao đổi cặp đôi trong 3 phút.
S

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(1).doc