Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 1: Thế nào là kể chuyện (tiếp)
Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Lắng nghe.
ho cả lớp. III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra tập vở của HS . C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trả bài văn kể chuyện. – Ghi tựa lên bảng. 2. Trả bài: - Trả bài cho HS . -Yêu cầu HS đọc lại bài của mình. - Nhận xét kết quả làm bài của HS . * Ưu điểm: - Đa số các em làm đúng yêu cầu đề bài. Bài văn làm đủ 3 phần : mở bài, thân bài và kết bài. lời kể hấp dẫn, sinh động, có sự liên kết giữa các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay. Trình bày rõ ràng, sạch, chữ viết đẹp. Cụ thể các em : Thuý Nhi, Hương Trà, Thanh Hà, Minh Ly, Thanh Thuý, Quỳnh Như, Anh phương, Khánh Vy, Thuỳ Linh * Khuyết điểm - Bên cạnh đó có một số em viết chưa đủ 3 phần của bài văn, sắp xếp ý còn lộn xộn, trình bày cẩu thả, chữ viết còn xấu. * Tổng kết điểm : Giỏi : 12 ; Khá : 15 ; trung bình : 5 3. Hướng dẫn HS chữa bài: a/ Lỗi chính tả : - GV ghi một số lỗi về chính tả mà nhiều em mắc phải : + Bạch Thái Buổi + chầu ta + tinh tế b/ Lỗi dùng từ : - GV ghi một số lỗi về dùng từ, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. c/ Lỗi về ý, câu và liên kết câu. - GV ghi một số lỗi về ý, câu, liên kết câu mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài. - GV ĐẾN từng bàn hướng, dẫn nhắc nhở từng HS. - Gọi HS bổ sung, nhận xét. - Đọc những đoạn văn hay. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay của các bạn trong lớp hay những bài GV sưu tầm được của các năm trước. - Sau mỗi bài, gọi HS nhận xét. 3. Hướng dẫn viết lại một đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt. + Mở bài trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp. + Kết bài không mở rộng viết thành kết bài mở rộng. - Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì khả năng của em nào cũng viết được văn hay. D. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà viết lại và nộp vào tiết sau. - Chuẩn bị bài: Oân tập văn kể chuyện - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - Cả lớp. - Lắng nghe, nhắc lại tựa bài. - Nhận bài và đọc lại. - HS quan sát. - HS sửa các từ vào bảng con : + Bưởi + tàu + kinh - HS nối tiếp nhau chữa bài - HS nối tiếp nhau chữa bài. + Đọc lời nhận xét của GV . + Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào vở. + Đổi vở để bạn bên cạnh kiểm tra lại. - Đọc lỗi và chữa bài. -Bổ sung, nhận xét. - Đọc bài. - Nhận xét, tìm ý hay. - HS viết lại vào vở bài tập. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 26 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. C. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện ở lớp 4 cho các em. b. Hướng dẫn ôn luyện: * Bài 1: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát phiếu. + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? - Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. * Bài 2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. - GV treo bảng phụ. * Văn kể chuyện -Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật. -Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. -Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá. * Nhân vật -Hành động, lời nói, suy nghĩcủa nhân vật nói lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. * Cốt truyện - Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) b.Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. - Nhận xét, cho điểm từng HS . D. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - Lắng nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Hỏi và trả lời về nội dung truyện. TUẦN 14 Tiết 27 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I/ MỤC TIÊU - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2). II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bt2 ( phần nhận xét) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện theo 1 trong bốn đề tài ở bài tập 2 tiết tập làm văn trước. Nói rõ câu chuyện mở đầu và kết thúc bằng cách nào? - GV nhận xét C. Bài mới: 1 /Giới thiệu bài - GV nêu tình huống: một người hàng xóm có một con mèo bị lạc. Người đó hỏi người xung quanh về con mèo. Người đó phải nói như thế nào để tìm được con mèo? Người đi tìm mèo nói như vậy tức là đã miêu tả con mèo. Tiết học hôm nay đã giúp các em biết thế nào là văn miêu tả? - GV ghi tựa 2. Tìm hiểu bài : a/ Phần nhận xét. * Bài tập 1:Hoạt động cả lớp - Gọi HS đôc yêu cầu bài. - HS cả lớp theo dõi và tìm những su75 vật được miêu tả. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét * Bài tập 2 : Hoạt động nhóm 4 - Bài yêu cầu gì? - GV phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm 4 - Nhóm nào xong trước dán kết quả lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 3: Hoạt động cả lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu. Hỏi : + Để tả được hình dáng cây sòi màu sắc của lá sòi và cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được sự chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Để tả được sự chuyển động của nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? + Muốn miêu tả được sự vật, người viết phải làm gì? - GV chốt lại. c/ Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt một câu văn miêu tả đơn giản. d/ Luyện tập: * Bài tập 1: Hoạt động cá nhân - Đề baì yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Truyện chú đất nung chỉ có 1 câu văn miêu tả là: đó là một chàng kị sĩ rất bảnh .........ngồi trong mái lầu son. * Bài tập 2: Hoạt động cá nhân - Đề baì yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - Trong bài mưa em thích hình ảnh nào nhất ? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài của mình. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và khen ngợi những HS làm câu văn miêu tả hay. D. Củng cố - dặn dò: - Thế nào là văn miêu tả ? - GV muốn miêu tả những cảnh sinh động những cảnh người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát , học quan sát để có những hiểu biết phong phú, có khả năng miêu tả sinh động đối tượng. - Về nhà tập quan sát cảnh trên đường tới trường và ghi lại 2 câu văn miêu tả con đưòng. - Chuẩn bị bài : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 1 HSkể - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Phải nói rõ mèo đó to hay nhỏ, lông màu gì? - HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi dùng bút chì gạch chân những sự vật được miêu tả. - Phát biểu ý kiến : cây sòi – cây cơm nguội- lạch nước. - HSđọc yêu cầu của bài. - HS nêu giải thích cách thực hiện yêu cầu của bài theo mẫu. - HS đọc lại và ghi vào bảng những điều mà em hình dung được về cây cơm nguội và lạch nước theo lời miêu tả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. - Quan sát bằng mắt. - Quan sát bằng mắt. - Quan sát bằng mắt , bằng tai. - Quan sát bằng nhiều giác quan. - HS lắng nghe. - HS nêu ghi nhớ như nội dung sgk - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS lần lượt đặt :+ Mẹ em hơi gầy. - Tìm câu văn miêu tả trong bài chú đất nung , rồi dùng bút chì gạch chân những câu vănmiêu tả trong bài. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS nêu - HS quan sát. - HS lần lượt nêu. - HS tự viết bài. - Đọc bài văn của mình. - HS nêu - HS lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 28 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm bài - Ba ,bốn tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài ,kết bài cho thân bài . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được . - Hỏi : Thế nào là miêu tả ? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS C/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn mở đầu ,đoạn kết thật hay và ấn tượng . 2.Tìm hiểu bài : a) Tìm hiểu ví dụ : * Bài 1 : Hoạt động cả lớp. - Yêu cầu HS đọc bài văn . - Y/c HS đọc phần chú giải . - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu : Ngày xưa ,cách đây ba ,bốn chục năm ,ở nông thôn chưa có điện ,chưa có máy xay xát như hiện nay nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa .Hiện nay ,một số gia đình nông thôn ở miền Bắc và miền trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre giống như thế này . - Bài văn tả cái gì ? + Tìm phần mở bài, kết bài .Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả .Phần kết bài thường nói đến tình cảm ,sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật ấy . - Các phần mở bài ,kết bài đó giống với những cách mở bài ,kết bài nào đã học ? - Mở bài trực tiếp là như thế nào ? - Thế nào là kết bài mở rộng ? - Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự như thế nào ? * Bài 2 : Hoạt động cả lớp. - Khi tả một đồ vật ,ta cần tả những gì ? - Muốn tả đồ vật tinh tế ,tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật ,rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật ,không nên tả hết mọi chi tiết ,mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man dài dòng b) Ghi nhớ : - Y/c HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc Nội dung và yêu cầu. - Y/c HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi . + Câu văn nào tả bao quát cái trống ? +Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? - Nhắc HS các em có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp ,kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng .Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau . - Yêu cầu HS viết mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. - Gọi HS trình bày bài làm ,GV sửa lỗi D/ Củng cố - dặn dò : - Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật - Cả lớp lắng nghe thực hiện. - 2 HS lên bảng viết - 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu văn bạn viết - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS đọc - HS quan sát và lắng nghe - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre - HS tìm - HS lắng nghe - Mở bài trực tiếp ,kết bài mở rộng trong văn kể chuyện - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe. - 2 HS đọc - HS đọc - HS trao đổi và trả lời câu hỏi - HS trả lời - Lắng nghe - HS tự làm bài vào vở. - HS trình bày bài - HS trả lời - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 15 Tiết 30 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT2b ,để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và 1 tờ giấy viết lời giải BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi : +Thế nào là miêu tả ? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả . - Gọi HS đọc phần mở bài ,kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống - Nhận xét câu trả lời C/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về văn miêu tả : cấu tạo bài văn ,vai trò của việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật - GV ghi tựa bài lên bảng. 2) Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1 : Hoạt động nhóm đôi. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc ND và Y/c - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tìm phần mở bài ,thân bài ,kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư + Phần mở bài ,thân bài ,kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì ? Mở bài ,kết bài theo cách nào ? + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ? - Phát phiếu cho từng cặp HS và y/c làm câu b , d vào phiếu - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Các nhóm khác bổ sung ,nhận xét - Nhận xét ,kết luận lời giải . * Bài 2 : Gọi HS đọc y/c ,GV viết đề bài lên bảng . Gợi ý : Lập dàn ý tả chiếc áo em đang mặc hôm nay chứ không phải cái em thích . Y/c HS tự làm bài ,GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn Gọi HS đọc bài của mình ,GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với chiếc áo đang mặc . + Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay + Thân bài : Tả bao quát chiếc áo + Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo đó . Gọi HS đọc giàn ý Dể quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào ? Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? 4/ Củng cố –dặn dò : Thế nào là miêu tả ? Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới . - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. - 2 HS trả lời - 2 HS đọc - Lắng nghe - HS nhắc lại. - 2 HS đọc. - HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - HS lần lượt trả lời. - Trao đổi viết các câu văn thích hợp vào phiếu . - Dán phiếu lên bảng. - Nhận xét ,bổ sung HS đọc Lắng nghe HS tự làm 3 – 5 HS đọc bài HS lắng nghe Lắng nghe HS đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời Lắng nghe TUẦN 19 Tiết 37 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU: II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét (viết riêng từng câu) - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (viết riêng từng câu). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy A/ Oån định: Nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn chuẩn bị sách vở để học bài. B/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung về bài kiểm tra HKI và kiểm tra sách vở HKII. C/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong các tiết Luyện từ và câu ở HKI, các em đã hiểu bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Tiết học hôm nay giúp các em hiểu bộ phận chủ ngữ trong kiểu câu này. - GV ghi tựa bài lên bảng 2.Giảng bài: a/ Tìm hiểu phần nhận xét: -Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét SGK/6 . -Yêu cầu HS tự làm bài : GV nhắc nhở HS dùng dấu gạch chéo làm ranh giới giữa CN và VN, gạch 1 gạch ngang dưới bộ phận làm CN trong câu. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV Nhận xét, chốt lại lời giải đúng(SGV/ Bài 1 : Các câu kể Ai làm gì ? là câu 1-2 -3-5 - 6 Bài 2 : Câu 1 : Một đàn ngỗng / vưon dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Câu 2 : Hùng / đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến - Câu 1 CN chỉ con vật – Cụm danh từ. - Câu 2 CN chỉ người - Danh từ b/ Phần ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/7 -Yêu cầu HS đặt câu và phân tích câu vừa đặt để minh hoạ cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, động viên những HS đặt câu chưa đúng, cần cố gắng. c/ Luyện tập Bài 1: Làm bài vào vở Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài tập. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a/ Câu 3-4-5-6-7 b/ + CN câu 3: Chim chóc CN câu 4: Thanh niên CN câu 5:Phụ nữ CN câu 6: Em nhỏ CN câu 7: Ca
File đính kèm:
- Tap lam van 4 CKTKN(1).doc