Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 1 - Sự tích hồ Ba Bể

- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do GV kể ).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực.

- GD HS có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.

 II. CHUẨN BỊ:

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tiết 1 - Sự tích hồ Ba Bể, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề và gạch dưới từ quan trọng.
-Yêu cầu HS đọc các gợi ý.
- GV dán bảng dàn ý bài kể chuyện.
-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi đua kể chuyện trước lớp.
-Cho HS đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
-Chốt lại các ý cho hs bình chọn bạn kể tốt.
-Đọc yêu cầu và gạch dưới các từ quan trọng:Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
- HS đđọc các gợi ý:
+Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
+Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
+Kể chuyện-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
_ Giới thiệu câu chuyện sắp kể.
-Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể chuyện, trả lời để nêu ý nghĩa chuyện.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 6
Ngày dạy:...../.../2013
Tiết 6 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU : 
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
- GD học sinh tôn trọng bạn và tôn trọng bản thân.
 II. CHUẨN BỊ:
 -Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4.
 -Bảng lớp viết Đề bài.
 -Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới những từ ngữ sau; xác định yêu cầu của đề. 
-Yêu cầu 4 HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 .
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 2:nhắc HS những truyện được nêu làm ví dụ : và khuyến khích chọn truyện ngoài SGK; yêu cầu HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình :đó là chuyện một người quyết tâm vươn lên, không thua kém bạn bè hay là người sống bằng lao động của mình, không ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác  
-Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý của bài kể; GV dán lên bảng dàn ý bài kể truyện, tiêu chuẩn đánh giá bài KC. 
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp : với những truyện khá dài chỉ kể 1, 2 đoạn. 
-Yêu cầu HS thi KC trước lớp : HS kể xong cùng đối thoại với thầy cô và bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện; gv và cả lớp nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người kc hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất . 
-HS đọc và gạch dưới các từ quan trọng:: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe do ông bà, cha mẹ hay ai dó kể hoặc được đọc.
-HS đọc các gợi ý: thế nào là “tự trọng” ; tìm những câu chuyện về lòng tự trọng ; kể lại câu chuyện trong nhóm , trong lớp ; trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc truyện:Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu và câu chuyện của mình : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “Đồng tiền vàng” đây là câu chuyện kể về một chú bé bán diêm tuy nhà nghèo nhưng rất tự trọng và trung thực, bị tai nạn vẫn nhở em trai tìm cách trả lại tiền thừa. Truyện này tôi đọc trong “Truyện khuyết danh nước Anh” 
-HS đọc thầm gợi ý 3.
-HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; chỉ kể 1, 2 đoạn với những truyện khá dài ví dụ: Ông lão ăn mày. 
-HS thi kể chuyện trước lớp và cùng nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa truyện, cách kể, khả năng hiểu truyện của người kể, bình chọn câu chuyện hay nhất, người KC hấp dẫn nhất và người nêu câu hỏi hay nhất
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 7
Ngày dạy:..../..../2013
Tiết 7 LỜI ƯỚC DƯỚI ÁNH TRĂNG
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. Lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- GDHS biết ước mơ những ước mơ cao đẹp đem lại niềm vui , nièm hạnh phúc cho bản thân và cho mọi người
 II. CHUẨN BỊ :
 -Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:GV kể chuyện “Lời ước dưới trăng”: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong truyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. 
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của các BT .
-Cho HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Tổ chức cho hs bình chọn bạn kể tốt.
-Lắng nghe.
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc
-Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp, đặt câu hỏi cho bạn kể.
-Bình chọn bạn kể tốt.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 8
Ngày dạy:...../..../2013
Tiết 8 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết lựa chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện,đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ viển vông, phi lý.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
- GDHS biết ước mơ những ước mơ đẹp, tránh những ước mơ viển vông phi lí. 
 II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi tiêu chí để đánh giá.
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. Gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hoà bình; 
- Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý 2, 3 và nhắc nhở HS kể chuyện phải đủ 3 phần; kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho HS bình chọn những HS kể tốt.
- Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp và những ước mơ viển vông phi lí.
- Đọc thầm các gợi ý và giới thiệu câu chuyện mình muốn kể (có thể là câu chuyện trong SGK hoặc các câu chuyện ngoài)
- Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện.
- Thực hành kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 
 - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 9
Ngày dạy:...../..../2013
Tiết 9 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. MỤC TIÊU: 
- Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
-KNS:
+Thể hiện sự tự tin
+Lắng nghe tích cực
+Đặt mục tiêu
+Kiên định
- GDHS lòng tự hào dân tộc, yêu quê hương đất nước Việt Nam 
 II. CHUẨN BỊ: 
 *Bảng lớp viết đề bài.
 *Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết tên.
 - Ba hướng xây dựng cốt truyện:
 + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
 +Những cố gắng để đạt ước mơ.
 + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được.
 - Dàn ý của bài KC:
 + Tên câu chuyện
 + Mở đầu: Giới thiệu ước mơ của em hay bạn bè, người thân.
 + Diễn biến:
 + Kết thúc:
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và gạch dưới những từ quan trọng.
*Gợi ý kể chuyện:
a)Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
-Mời HS đọc gợi ý 2.
-Dán tờ phiếu ghi các hướng xây dựng cốt truyện:
+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp.
+Những cố gắng để đạt ước mơ.
+Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được.
-Yêu cầu HS nói về hướng và đề tài mình xây dựng chuyện của mình.
b)Đặt tên cho câu chuyện:
-Mời HS đọc gợi ý 3 và thực hiện theo gợi ý.
-Dán bảng dàn ý câu chuyện, nhắc nhở hs mở đầu câu chuyện bằng ngôi thứ nhất, trong câu chuyện em là một nhân vật có tham gia vào câu chuyện ấy.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. Góp ý các nhóm.
-Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
-Chọn và viết tên những hs kể lên bảng, yêu cầu HS nghe và nhận xét có thể đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Bình chọn các câu chuyện hay.
-Đọc và gạch dưới các từ quan trọng: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của người thân, bạn bè em.
-Đọc gợi ý 2 và các hướng gợi ý xây dựng cốt truyện.
-Nói về đề tài và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
-Đặt tên cho câu chuyện theo cặp và phát biểu trước lớp.
-Kể theo cặp.
-Lên kể chuyện trả lời các câu hỏi của bạn.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 10
Ngày dạy:...../..../2013
Tiết 10 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 4)
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng ) thuộc các chủ điểm đã học ( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
 II. CHUẨN BỊ: 
 - GV : Phiếu kẻ sẵn nội dung + bút dạ.
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: nhân hậu,...
Từ cùng nghĩa: trung thực,...
Từ trái nghĩa: độc ác,.
Từ trái nghĩa: gian dối,
 - Phiếu ghi sẵn các câu thành ngữ - tục ngữ 
	III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 ) Giới thiệu:
 - H: Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã được học những chủ điểm nào?
Hơm nay thầy trò ta sẽ .
2. Hướng dẫn ơn tập:
Bài1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bài MRVT đã học
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 6
- GV hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung
- GV tổng kế, treo bảng thống kê.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tìm các câu thành ngữ - tục ngữ gắn với từng chủ điểm.
- GV dán tờ phiếu đã ghi sẵn các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS đối chiếu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 để hồn thành bài tập.
- Gv kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ
-1HS đọc yêu cầu
- HS nêu:
+ Nhân hậu – đoàn kết
+ Trung thực – tự trọng
+ Ước mơ
-HS thảo luận theo nhĩm 6, 2HS tìm từ của 1 chủ điểm.
- Đại diện các nhĩm trình bày bài làm.
-1HS đọc yêu cầu
- HS tìm các câu thành ngữ - tục ngữ vừa tìm được.
- HS trình bày câu mình đặt trước lớp.
VD: Bà em dặn con cháu giấy rách phải giữ lấy lề.
+ Bạn Lan tính thẳng như ruột ngựa..
-1HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận, trao đổi, ghi VD vào vở nháp.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc các câu thành ngữ vừa học.
 - Xem trước bài ở Tiết 5.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 11
	Ngày dạy ..../..../2013
Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
 I. MỤC TIÊU : 
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( do GV kể ).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực.
- GD HS có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 II. CHUẨN BỊ:
 - Các tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU:
 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
*Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho hs bình chọn hs kể tốt.
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Kể theo cặp.
- Kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các nhóm khác.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 12
	Ngày dạy ...../..../2013
Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. MỤC TIÊU : 
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể được câu chuyện (mẫu chuyện , đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
- GD HS có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
 II. CHUẨN BỊ: 
 -Một số truyện viết về nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
 -Bảng lớp viết Đề bài.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực.
-Đọc gợi ý:Nhớ lại những truyện em đã học về người có nghị lực; tìm trong sách báo những truyện tương tự; Kể trong nhóm, lớp và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Ở gợi ý 1: hs có thể kể về những nhân vật đã biết trong SGK hoặc ở ngoài. HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn kể.
-Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 13
Ngày dạy ...../..../2013
Tiết 13 ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU : 
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể được câu chuyện (mẫu chuyện , đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
- GD HS có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện
 II. CHUẨN BỊ: 
 	-Một số truyện viết về nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
 -Bảng lớp viết Đề bài.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực.
-Đọc gợi ý:Nhớ lại những truyện em đã học về người có nghị lực; tìm trong sách báo những truyện tương tự; Kể trong nhóm, lớp và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Ở gợi ý 1: hs có thể kể về những nhân vật đã biết trong SGK hoặc ở ngoài. HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn kể.
-Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
 -GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
 -Yêu cầu về nhà chuẩn bị bài sau: Búp bê của ai?
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
	Tuần 14
	Ngày dạy ....../..../2013
Tiết 14 BÚP BÊ CỦA AI ?
 	 I. MỤC TIÊU : 
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1).
 - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết giữ gìn, yêu quí đồ chơi. 
- GDHS phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi
 II. CHUẨN BỊ: 
 -Tranh minh hoạ truyện phóng to . 
 -Sáu băng giấy để 06 HS thi viết lời thuyết minh cho 06 tranh (BT1) + 06 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU :
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật (lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật đật: oán trách. Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đánh. Lời cô bé: dịu dàng)
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc HS tìm lời thuyết minh cho ngắn gọn.
-Cho HS làm theo cặp và viết và băng giấy lời thuyết minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhắc nhở HS kể nhập vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS đọc
- HS thực hiện đọc và tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
-Trao đổi nhau và viết vào băng giấy, dán lên bảng, các nhóm khác nhận xét.
- Đọc: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- Một HS kể mẫu 1 đoạn.
- Các cặp kể với nhau.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả nhữ

File đính kèm:

  • docke chuyen tuan 1-18.doc