Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- Cho HS giao việc:BT đưa ra 1 tình huống và 2 hướng xảy ra.Các em phải hình dung được sự việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho.

- Cho HS làm bài theo nhóm.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại:

 

doc54 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc - Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n với nhau trong thơ BT4; giải được câu đố ở BT5.
II/ CHUẨN BỊ :
 	Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu,vần,thanh).
Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ
HĐ 1KTBC
(4’)
Kiểm tra HS làm BT:
GV:Các em phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ cho cô.
GV nhận xét + cho điểm.
-2 HS làm bài trên bảng lớp.
-HS còn lại làm vào vở.
HĐ 2
Giới thiệu bài
(1’)
Ở tiết LTVC đã học,các em đã biết cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận:âm đầu,vần,thanh.Trong tiết LTVC hôm nay,chúng ta sẽ cùng luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học.Tiết học cũng sẽ giúp các em hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ.
-HS lắng nghe.
HĐ 3
HS làm BT1
Khoảng 10’
BT1:Phân tích cấu tạo của tiếng
Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao.
GV giao việc:theo nội dung bài.
Cho HS làm bài theo nhóm.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo nhóm trên giấy nháp (hoặc giấy khổ to có kẻ bảng thep mẫu).
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT.
HĐ 4
Làm 
BT2
5’-6’
Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với nhau
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc:BT2 yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở BT1.Các em chỉ ra vần giống nhau là vần gì?
Cho HS làm việc.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Hai tiếng có vần giống nhau trong hai câu ca dao là ngoài-hoài.Vần giống nhau là oai.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
Bài tập 3
Khoảng 
5’-6’
BT3:Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau
Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc khổ thơ trích trong bài Lượm của nhà thơ Tố Hữu.
GV giao việc:BT3 yêu cầu các em phải làm 2 việc:một là ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ đã cho,hai là chỉ rõ cặp vần nào có vàn giống nhau hoàn toàn,cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ:
choắt – choắt
xinh xinh – nghênh nghênh
Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
loắt – choắt (vần oắt)
Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn:
xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh)
-1 HS đọc,lớp đọc thầm theo.
-Có thể cho HS làm ra giấy to hoặc làm ra giấy nháp.
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
HĐ 6
Làm 
BT4
3’
Cho HS đọc yêu cầu BT1.
GV giao nhiệm vụ:Qua các BT đã làm các em hãy cho cô biết:Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
Cho HS làm bài.
Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời.
-Cho nhiều HS nhắc lại.
HĐ 7
Làm 
BT5
Khoảng 
5’-6’
BT5:Giải câu đố
Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
GV giao nhiệm vụ:theo ý chính bài.
Cho HS làm bài.
GV nhận xét và khen những bạn giải đúng,nhanh.
Chữ bút
Bớt đầu (bỏ âm b) là út
Bớt đuôi + bổ đầu là ú
-2-3 HS đọc,cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài ra giấy nháp.
HĐ 8
Củng cố, dặn dò
(2’)
H:Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận?
H:Bộ phận nào có thể vắng mặt,bộ phận nào bắt buộc phải có mặt trong tiếng.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.
-Nhiều HS trả lời:3 bộ phận âm đầu,vần,thanh
-Vần,thanh bắt buộc có mặt,âm đầu có thể vắng mặt trong tiếng.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần 1 TẬP LÀM VĂN
 Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I/ MỤC TIÊU : 
Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( nội dung ghi nhớ ).
Nhận biết được tích cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1 mục III).
Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II/ CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ 
HĐ 1
Kiểm tra
bài cũ
4’
Kiểm tra 2 HS:
H:Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
GV nhận xét và cho điểm.
-2HS lần lượt lên trả bài.
-Là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một nhân vậtnhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
HĐ 2
Giới thiệu bài
(1’)
Ở tiết TLV trước,các bạn đã biết thế nào là kể chuyện.Trong tiết TLV hôn nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về văn kể chuyện để từ đó biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
-HS lắng nghe.
HĐ 3
Làm bài
1
Khoảng 
5’
Phần nhận xét:(2 bài)
Bài 1:Ghi tên các nhân vật trong truyện đã học vào bảng.
Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
GV giao việc:Bài tập yêu cầu các em phải ghi tên các nhân vật trong những truyện mới học vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày (GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại lên)
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Nhân vật là người: Mẹ con bà goá (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác (nhân vật phụ).
Nhân vật là vật: (con vật,đồ vật,cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò,Giao Long (nhân vật phụ).
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở.
HĐ 4
Làm bài 
2
6’
Bài 2:Nêu nhận xét về tính cách nhân vật.
Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
GV giao việc:Các em phải nêu lên được những tính cách của Dế Mèn,của mẹ con bà nông dân và phải nêu được lí do em có nhận xét như vậy.
Cho HS làm bài theo nhóm.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Dế Mèn:
Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người,ghét áp bức bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
Vì Dến Mèn đã nói,đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò
Mẹ con bà nông dân:
Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn,luôn nghĩ đến người khác.
Cụ thể:Cho bà lão ăn xin ăn và ngủ trong nhà,chèo thuyền cứu giúp người bị nạn.
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
Ghi nhớ
2’
Phần ghi nhớ
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
GV chốt lại.
-Nhiều HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ 6
Làm BT1
Khoảng 
6’-7’
Phần luyện tập (2 BT)
Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba anh em”.
GV giao việc:Các em đọc truyện “Ba anh em” và nêu rõ nhân vật trong câu chuyện là những ai?Bà có nhận xét về các cháu như thế nào?Vì sao bà có nhận xét như vậy?...
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Có 3 nhân vật chính:Ni-ki-ta,Gô-sa,Chi-ôm-ca và bà (nhân vật phụ).
Bà nhận xét đúng vì:
Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình,ăn xong là chạy đi chơi.
Gô-sa láu lỉnh,lén hất những mẩu bánh vụn xuống đất.
Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà
Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét.
-1 HS đọc to,cả lớp nghe
-HS trao đổi theonhóm 4.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 7
Làm BT2
Khoảng 
8’-9’
BT2:Dự đoán sự việc xảy ra
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Cho HS giao việc:BT đưa ra 1 tình huống và 2 hướng xảy ra.Các em phải hình dung được sự việc sẽ xảy ra theo cả 2 hướng đã cho.
Cho HS làm bài theo nhóm.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét và chốt lại:
a/Bạn sẽ chạy lại,nâng em bé dậy,phủi bụi,vết bẩn trên quần áo em bé,xin lỗi dỗ em bé (nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác).
b/Bạn sẽ bỏ chạy,mặc em bé khóc (nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác).
-1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét.
Củng cố,
dặn dò 2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ của bài trong SGK.
-Hs nghe, cổ vũ.
-Hs nghe, nhớ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 1	TOÁN
Tiết: 	1	Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn tập về:
Đọc, viết được các số đến 100000.
Biết phân tích cấu tạo số.
II/ CHUẨN BỊ 
 GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Hát tập thể.
Gv kiểm tra tập, sách của hs.
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
Mục tiêu : HS đọc và viết được các số có nhiều chữ số ; nêu được vị trí các hàng của từng chữ số .
HS đọc và nêu.
3 HS đọc và nêu.
Vài HS nêu.
Tiến hành :
a) GV viết số 83251 và gọi HS rồi nêu rõ chữ số ở các hàng.
b) Tương tự như trên với các số 83001; 80201; 80001.
c) Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề.
d) Gọi HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
- Hs đọc: Tám mươi ba ngàn hai trăm năm mươi mốt.+ 8 chục ngàn.+ 3 ngàn.+ 2 trăm.+ 5 chục.+ 1 đơn vị.
- Hai số liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.
- Vd: 10; 200; 4000; 60000
Mục tiêu :
 HS biết đọc, viết các số đến 1000000, biết phân tích cấu tạo số; biết tính chu vi các hình.
Hoạt động 2: Thực hành .
Tiến hành :
Bài 1: 
a)Hướng dẫn HS nhận xét,tìm ra quy luật viết các số thích hợp vào dãy số này : Số cần viết tiếp theo số 10000 là số nào ? Và sau nữa là số nào ? 
 b) Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS: Dãy số này tròn hàng nào ? 
-Vẽ tia số lên bảng con rồi điền các số thích hợp vào chỗ có chấm: 20000,40000,50000,60000,
-HS tự tìm ra quy luật rồi làm vào vở bài tập :
( 38 000,39 000,40 000,,42 000 ).Sau đó nêu: đây là các số tròn nghìn .
Bài 2: 
 Nêu yêu cầu, cho HS tự phân tích mẫu (dựa vào phần 1 vừa ôn trên) sau đó tự làm bài này .Chú ý: Số 70 008 đọc là bảy mươi nghìn không trăm linh tám – không đọc là bảy mươi nghìn linh tám . 
- Cá nhân HS tự làm bài tập vào vở.Sau đó từng HS nêu kết quả từng bài,cả lớp nhận xét,chữa chung.
Bài 3: 
Giúp HS tự phân tích cách làm và tự nói :
 a)Mẫu 1: 8723=8000 +700 + 20 + 3 
 Em hiểu cách viết này như thế nào?
 b)Mẫu 2 : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
 Em hiểu cách viết này như thế nào ?
 - Hướng dẫn HS nêu nhận xét và xác nhận kết quả đúng . 
- Nêu được cách làm : 
Viết mỗi số thành tổng các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và đơn vị .
- Tự làm các ý còn lại .
- Nêu được cách làm:Viết tổng các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và đơn vị thành số.
Bài tập 4: HSKG
 GV gọi một HS đọc đề bài. .
 Yêu cầu bài toán?
 Làm thế nào tính được chu vi hình đã cho?
 GV cho HS làm vào vở.
 Gọi HS trình bày.
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Kết luận: chu vi của ABCD:
6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm)
chu vi của MNPQ:
( 4 + 8) ´ 2 = 24 (cm)
chu vi của KGHI:
5 ´ 4 = 20(cm) 
Đọc 
Phân tích đề.
Trả lời .
Làm bài .
Trình bày .
Nghe 
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
 Nghe, cổ vũ.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 1	TOÁN
Tiết: 	2	Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tt)
---AB¯BA--- 
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS ôn tập về:
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số.
Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng đọc các số: 79 231; 25 030; 56 721; 98 005.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS.
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm. .
Mục tiêu : HS biết tính nhẩm với các số tròn nghìn 
Tiến hành :
 GV đọc phép tính: 
 + Bảy nghìn cộng hai nghìn.
 + Tám nghìn chia hai. . . 
 GV Nhận xét, sửa sai nếu có.
HS ghi kết quả vào bảng con.
Nghe .
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu :HS biết cộng , trừ các số có đến năm chữ số ; biết so sánh các số đến 100 000.
Tiến hành :
Bài tập 1: ( cột 1 ) 
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 HS tính nhẩm và ghi vào bảng con .
GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Đọc 
Làm bài .
Nghe .
Bài tập 2: (phần a )
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng. 
trừ, nhân, chia theo cột dọc.
 Cho HS làm bài vào vở.
 GV sửa bài, Nhận xét , chấm một số vở làm nhanh.
Đọc 
Nhắc lại .
làm bài .
Nghe 
Bài tập 3: ( dòng 1, 2 )
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890.
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh. 
-Cách so sánh : Hai số này cùng có bốn chữ số .
 Các chữ số hàng nghìn,hàng trăm giông nhau.
 Ở hàng chục có 7<9 nên 5870<5890.
 Vậy viết : 5870 < 5890
-Theo cách suy luận như vậy,so sánh từng cặp số rồi ghi kết quả vào vở . 
-cả lớp nhận xét .
Bài tập 4: (phần b )
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Yêu cầu HS tự giải bài vào vở. GV chấm một số vở làm nhanh nhất.
 GV sửa bài, gọi HS đọc lại dãy số theo thứ tự. 
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
- Tự làm bài 4 :
b) 92 678 > 82 697 > 79 862 > 62 978.
Bài tập 5: HSKG
 Gọi HS nêu yêu cầu bài toán .
 Hướng dẫn cách làm.
 Yêu cầu trình bày , GV cho HS làm bài vào vở .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng . 
 Hs làm bài thêm ở nhà. 
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 1	TOÁN
Tiết: 3	Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tt)
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000.
II/ CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành .
Mục tiêu : 
Luyện tính, tính giá trị biểu thức .
Luyện tìm thành phần chưa biết của bài toán.
Luyện giải bài toán có lời văn
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 GV treo bảng phụ có nội dung bài toán, HS dưới lớp làm vào bảng con .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
Từng HS nêu cách nhẩm và kết quả .
VD: sáu nghìn cộng hai nghìn là tám nghìn ,trừ đi bốn nghìn còn bốn nghìn,
Bài tập 2: ( phần b )
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo cột dọc.
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh. 
Đọc kỹ đề bài,đặt tính và làm bài tập ở vở .
-Nhận xét bài làm ở bảng,chữa chung .
b) 59200 , 21692 , 52260 , 13008 .
Bài tập 3: ( phần a, b ) 
 GV gọi một HS đọc đề bài. .
 Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức .
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh.
Làm như bài 2, kết quả tìm được là :
a)7916 – 1300 = 6616
b)6000-2600= 3400
Bài tập 4: HSKG
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Gọi HS nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết.
 GV cho HS làm bài vào vở .
GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh 
 GV gọi HS nhắc lạïi quy tắc.
 Hs làm bài thêm ở nhà. 
Bài tập 5: HSKG
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Yêu cầu HS xác định dạng toán.
 GV Nhận xét , cho HS nhắc lại các bước giải bài toán.
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV sửa bài, nhận xét, ghi điểm.
 Hs làm bài thêm ở nhà. 
Kết luận :.
 Cho HS tự nêu lại những kiến thức đã được ôn tập trong bài học hôm nay.
Nêu .
Củng cố dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HS về nhà làm bài tập.
Bổ sung :
2012 – 2013: 
2013 – 2014:
Tuần : 1	TOÁN
Tiết: 	4	Bài: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
---AB¯BA---
I/ MỤC TIÊU :
	- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân ( chia ) số có đến 5 chữ số với ( cho ) số có 1 chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II/ CHUẨN BỊ :
	GV: bảng phụ,tranh phóng to ở phần ví dụ của SGK.
HS : vở nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HỖ TRỢ
Ổn định tổ chức: Hát
Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng làm bài của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS .
Lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
Theo dõi, nhận xét. 
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
Mục tiêu : Nhận biết biểu thức có chứa một chữ 
Tiến hành :
a) Biểu thức có chứa một chữõ
 GV nêu ví dụ trình bày ví dụ trên bản.
 GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ, đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3 + a
 GV nêu vấn đề: Nếu thêm a quyển vở , Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
( 3 + a quyển)
 GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a.
Nghe 
Trả lời .
b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 GV yêu cầu HS tính.
 Nếu a = 1 thì 3 + a = . . . + . . . = . . .
 GV nêu: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
 Tương tự GV cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3.
Kết luận : 
 Nhận xét mỗi lần ta thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
Nghe 
Tính.
Hoạt động 2: .Thực hành.
Mục tiêu :HS Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể
Tiến hành :
Bài tập 1:
 GV gọi một HS đọc đề bài và mẫu.
 GV cho HS làm bài vào vở .
 GV cùng HS nhận xét. Chốt lời giải đúng .
 Gọi HS Nhắc lại .
Nghe 
Làm bài .
Bài tập 2: ( phần a ) 
 G

File đính kèm:

  • docTuan 1 GA4.doc