Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 8)

- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài.

 + Đọc đúng: nói, khép lỏng, xóm làng, kể chuyện.

 + Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm .,

 - Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.

 - Học thuộc lòng bài thơ.

II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung và phần vần trong thơ nói riêng.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ + Bộ chữ cái ghép tiếng.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Kiểm tra sách vở của h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
? Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
?Đánh vần tiếng “bầu” ?
? Tiếng “bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
? Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng bầu ?
? Tiếng nào không có đủ các bộ phận nh tiếng “bầu”?
? Qua ví dụ trên em thấy bộ phận nào không thể thiếu trong một tiếng?
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
? Mỗi tiếng thờng có mấy bộ phận?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: HS đọc yêu cầu, phân tích đề rồi giải vào vở
Bài 2: Giải câu đố
3/ Củng cố- Dặn dò: 
- Yêu cầu h/s nhắc lại ghi nhớ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
-H S đọc câu tục ngữ
-Đếm số tiếng
H: Dòng trên 6 tiếng
 Dòng dới 8 tiếng
- bờ- âu- bâu- huyền- bầu 
H: Gồm 3 phần : âm đầu, vần và thanh
H: Tơng tự ,phân tích các tiếng còn lại trong câu tục ngữ.
H: thơng, lấy , bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhng, chung, một, giàn.
H: ”ơi”( chỉ có vần và thanh ,không có âm đầu ).
- Phần vần và dấu thanh không thể thiếu trong một tiếng
- 3 bộ phận: âm đầu vần và thanh
-T iếng nào cũng phải có vần và thanh..Có tiếng không có âm đầu
- HS làm vở
Tiếng
Â.Đầu
Vần
Thanh
nhiễu
nh
iêu
ngã
điều
đ
iêu
huyền
Phủ
ph
u
hỏi
lấy
l
ây
sắc
HS làm miệng
 - Chữ “sao” bớt đầu “s” thành “ao”. 
Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I/ Mục tiêu:
- H/s biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.
	- Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
	- Giáo dục ý thức thực hện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng:
- Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu, kéo cát vải, chỉ.
- Khung thêu, một miếng nến, một số sản phẩm may, khâu, thêu
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
a/ Vải:
T: Nhận xét bổ sung
b/ Chỉ:
T: Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
T: Cho h/s quan sát hình 2
T: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 3
? Em hãy nêu cách cầm kéo cắt vải.
* Hoạt động 3: Giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ khác.
- T: yêu cầu h/s quan sát hình 6 
- ? Em hãy nêu tên các vật liệu và các dụng cụ có trong hình 6 – nêu công dụng của từng dụng cụ đó.
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung bài – nhận xét giờ dạy
- VN ôn lại bài và chuẩn bị cho giờ sau
H; Quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
H: Đọc nội dung b và TLCH theo hình 1
- Vải mỏng - chỉ mảnh
- Vải dày – chỉ sợi to
H: Quan sát hình 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, cấu tạo của kéo cắt vải; so sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
H: Quan sát hình 3 SGK để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải.
- 1 đến 2 em thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải
- H/s quan sát
- Thớc may: Dùng để đo vải, vạch dấu trên vải...
- Thớc dây: Dùng để đo các số đo trên cơ thể
- Khung thêu cầm tay: hai khung tròn
- Khuy cài, khuy bấm
- Phấn may: Dùng vạch dấu trên vải
___________________________________________________________
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ, h/s kể lại đợc nội dung câu chuyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2/ Rèn kĩ nă ng nghe: - Có khả năng nghe thầy kể chuyện, nhớ truyện
	- Chăm chú theo dõi bạn kể
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III/: Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Ko
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Kể chuyện
GVkể chuyện: “Sự tích hồ Ba Bể”
- Sau khi kể lần 1 gv” Giảỉ nghĩa một số từ khó.
- GV ể lại lần 2
* Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s kể
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
-GV, h/s nhận xét, bình chọn bạn kể hay
3/ Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Khen những h/s có ý thức học tốt
VN xem trớc nội dung bài học sau.
-H: Nghe
- Cầu phúc , giao long, bà goá , làm việc thiện, bâng quơ.
- H: Đọc lần lợt yêu cầu của từng bài tập
- H: Kể theo nhóm (4 em )
- Trao đổi nội dung câu chuyện.
- Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái (nh hai mẹ con bà nông dân ) ...sẽ đợc đền đáp xứng đáng
..
Mĩ thuật
Luyện tập
I/MỤC TIấU:
 - HS biết cỏch pha màu nhị hợp như màu: Da cam, tớm, xanh lỏ cõy.
 - HS nhận biết được cỏc cặp màu bổ tỳc và cỏc màu núng, lạnh. Hoàn thiện bài vẽ từ giờ trước
II/CHUẨN BỊ:
 - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sỏp, bột màu, bỳt vẽ và bảng pha màu.
 - Hỡnh giới thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hỡnh hướng dẫn cỏch pha màu.
 */PHƯƠNG PHÁP :
 -Trực quan ,vấn đỏp ,luyện tập.
III/:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn định tổ chức :
 2.Kiểm tra bài cũ :(2p) 
 3.Bài mới : (32 p)
 Hoạt động dạy và học:
 -Kiểm tra đồ dựng học tập.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5P
HOẠT ĐỘNG 1: quan sỏt nhận xột.
-GV cho HS quan sỏt H2 ,H3 ở SGK và giải thớch cỏch pha màu.
-GV giới thiệu cỏc cặp màu bổ tỳc.
* GV túm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khỏc nhau tạo ra màu thứ 3.
-GV cho HS xem gam màu núng, lạnh và cho HS tỡm 1 số màu lạnh?
-HS quan sỏt tranh và trả lời:
+ Màu tớm, da cam, nõu
+ Vàng + Đỏ = da cam
-Gam núng: Đỏ, nõu, vàng, da cam... 
-Gam lạnh: Xanh lỏ cõy, xanh lam
-Màu lạnh gõy cảm giỏc mỏt..
6p
HOẠT ĐỘNG 2: cỏch pha màu.
-Treo tranh vẽ lờn bảng hướng dẫn HS pha màu.
-GV yờu cầu HS làm bài tập.
-HS quan sỏt: 
+HS nhận ra cỏc màu đó g.thiệu như màu xanh lam, tớm, da cam
+HS tập pha cỏc màu ở giấy nhỏp.
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
19P
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
+ GV hướng dẫn HS chọn cỏc gam màu núng, lạnh để tụ màu.
- GV theo dừi hướng dẫn HS làm bài.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ .
+ làm bài cỏ nhõn.
- Thực hành tại lớp.
2P
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xột đỏnh giỏ.
- GV cựng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xột-xếp loại.
- Khen ngợi ,động viờn những học sinh ,nhúm học sinh chọn, pha màu đỳng.
- GV nhận xột chung giờ học.
-HS nhận xột.
-Mức độ đậm, nhạt của bài vẽ.
4.Dặn dũ:(1p)
-Hoàn thành bài vẽ.
- Yờu cầu HS quan sỏt màu sắc trong thiờn nhiờn và gọi tờn màu.
- Quan sỏt hoa, lỏ và chuẩn bị một số hoa, lỏ thật.
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài học sau. : 
____________________________________________
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Củng cố cho h/s về:
	- Tính giá trị của biểu thức trong phạm vi 100.000
 - Tìm thành phần cha biết của phép tính.
 - Giải bài toán rút về đơn vị.
II/ Đồ dùng: Vở bài tập toán
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện tập về tính giá trị của biểu thức
Bài 1: Tính
- HS nêu cách đặt tính .
- Thực hiện trên bảng con
- HS chữa bảng lớn
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
- HS nêu cách tính
- HS làm vở
- HS đổi vở cho nhau- kiểm tra kết quả.
* Hoạt động 2: Tìm thành phần cha biết của phép tính.
Bài 3: Tìm x
? Muốn tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia cha biết ta làm nh thế nào?
GV hớng dẫn h/s làm vở bài tập.
* Hoạt động 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: HS đọc đề + Tóm tắt đề
 4 hàng: 64 bạn
 6 hàng: . . .bạn
? Bài toán cho gì ? Hỏi gì?
? Muốn giải bài toán ta làm nh thế nào?
Hớng dẫn h/s làm vở
GV chấm – chữa- nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò:
Chốt lại kiến thức vừa ôn tập
Nhận xét giờ
VN ôn bài
 65321 82100 2623 1585 5 
 26385 3001 4 08 317
91706 79099 10492 35
 0
- 800 –500 +7000 = 300 +7000 = 7300
- 90000 - 90000 : 3 = 90000 -30000= 60000
- 5000 -2000 x 2 = 5000 – 4000 = 1000
- (4000 – 2000) x 2 = 2000 x 2 = 4000 
 x + 527 = 1892 x – 631 = 361
x = 1892-527 x = 361+631
x = 1365 x = 992
x x 5 = 1085 x : 5 = 187
x = 1085 : 5 x = 187 x 5
x = 217 x = 935 
Mỗi hàng có số bạn là:
 64 : 4 = 16 (bạn )
Sáu hàng có số bạn là:
 16 x6 = 96 (bạn)
 Đáp số: 96 bạn
Thứ t ngày 20 tháng 8 năm 2014
 Tập đọc
Mẹ ốm
I/ Mục tiêu:
	- Đọc lu loát trôi chảy toàn bài.
 + Đọc đúng: nói, khép lỏng, xóm làng, kể chuyện...
 + Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm .,
	- Hiểu ý nghĩa bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ : 3 phút
- 2 h/s đọc bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
- h/s nhận xét-gv nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: (33 phút )
- Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Đọc vỡ (18 /)
- GV đọc mẫu.
 - Luyện đọc từ khó:
- T: giải nghĩa từ: Truyện Kiều
- Luyện đọc đoạn:
- Hớng dẫn h/s đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hoạt động 2: Đọc hiểu ( 15’)
? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?
 “ Lá trầu ... sớm tra “
? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào?
? Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc ccủa bạn nhỏ đối với mẹ?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
-T: Đọc mẫu một khổ.
- T: Theo dõi – uốn nắn
3/ Củng cố – Dặn dò:
? Qua bài thơ trên em hiểu đợc điều gì?
- GV: Nhận xét giờ học- vn học thuộc bài.
h/s đọc bài
- H: đọc nối tiếp 7 khổ thơ ( 2 lợt)
- H: đọc chú giải
- Nói, khép lỏng, xóm làng...
- H: đọc theo cặp
- Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
- Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay.
- Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vờn / vắng mẹ cuốc cày sớm tra.
- H : đọc theo cặp
- 2 em đọc cả bài
- h/s đọc thầm – TLCH
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn đợc, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đợc.
- Cô bác xóm làng tới thăm
 + Ngời cho trứng, ngời cho cam
 + Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Bạn nhỏ xót thơng mẹ, mong mẹ chóng khoẻ,bạn làm mọi việc để mẹ vui, mẹ là ngời có ý nghĩa to lớn đối với mình.
- 3 h/s nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Luyện đọc khổ thơ theo cặp
- H/s thi đọc diễn cảm trớc lớp
- H: Đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ
-H : Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Tình cảm, sự yêu thơng sâu sắc, sự hếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp)
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh :
	- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
	- Luyện tìm tìm thành phần cha biết của phép tính.
	- Luyện giải bài toán có lời văn
II/ Đồ dùng DH: Bảng con + SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện tính giá trị của biểu thức.
Bài 1: Tính nhẩm
? Nêu cách tính nhẩm?
Bài 2: Đặt tính rồi tính
? Nêu cách đặt tính? cách thực hiện phép tính
Bài 3: Tính giá trị của biếu thức
HS tự tìm hiểu đề – Nêu cách làm.
GV chấm – chữa một số bài
* Hoạt động 2: Tìm thành phần cha biết của phép tính
Bài 4: Tổ chức h/s thảo luận nhóm 2
? Muốn tìm số hạng, số bị chia , thừa số, số bị trừ cha biết ta làm nh thế nào?
* Hoạt động 3: Giái bài toán có lời văn
HS đọc đề + tóm tắt đề
4 ngày : 680 chiếc ti vi
7 ngày :.....chiếc ti vi 
T/c h/s thảo luận nhóm 4
3/ củng cố – Dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức vừa luyện tập
- Nhận xét giờ học
- VN ôn lại bài
- H/s làm miệng
- 6.000 + 2.000 - 4.000 = 4.000
- 12.000 : 6 = 2.000
- 9.000 – 4.000 x 2 = 1.000
- H/s làm bảng con
-h/s làm vở
a/ 3257 + 4659 -1300 = 6616
b/ 6000 – 1300 x 2 = 3400
c/ (70850 – 50230 ) x 3 = 61860
d/ 9000 + 1000 : 2 = 9500
-HS thảo luận nhóm 2
- x + 875 = 9936
 x = 9936 – 875 
 x = 9061 
- x – 725 = 8259
- x x 2 = 4826
- x : 3 = 1532
- h/s thảo luận nhóm 4
Một ngày sản xuất đợc số ti vi là :
 684 : 4 = 170 (chiếc)
7 ngày sản xuất đợc số ti vi là :
 170 x 7 = 1190 (chiếc)
 Đáp số: 1190chiếc
Tiếng việt
Luyện tập
I – Mục tiêu:
Giúp HS viết đỳng mẫu chữ quy định 
Trỡnh bày đỳng đoạn văn – biết trỡnh bày sạch đẹp rừ ràng 
Thường xuyờn cú ý thức luyện chữ . 
II Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn từ Một hụm đến vẫn khúc 
III.Các họt động dạỵ học chủ yếu
 1 Khởi động :Lớp hỏt 
2 KiÊmr tra đồ dùng học tập của học sinh
3 Baì mới :
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A Giụựi thieọu: 
Hướng dẫn luyện viết 
Luyện viết tiếng khú 
GV đọc đoạn viết 
GV viết lờn bảng hướng dẫn phõn biệt 
Giỏo viờn đọc tiếng khú 
 Viết vở 
Giỏo viờn đọc toàn bài nờu tư thế ngồi viết cỏch cầm bỳt đặt vở 
Giỏo viờn đọc từng cõu , mỗi cõu đọc 2 lần 
Giỏo viờn đọc lại bài 
Kiểm tra lỗi 
Thu một số vở chấm 
Trả vở nhận xột 
Giỏo viờn yờu cầu HS làm bài theo nhúm 
Cỏc nhúm trỡnh bày lớp nhận xột bổ sung 
Học sinh đọc bài đó điền hoàn chỉnh 
Cỏc từ cần điền :
4 .Củng cố dặn dũ: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xột giờ học 
Học sinh đọc đoạn viết , tỡm tiếng viết khú 
Học sinh viết bảng con : cỏ xước, tỉ tờ, gục đầu, đỏ cuội, mặc
Học sinh lắng nghe 
HS viết bài 
Học sinh soỏt lỗi , chữa lỗi 
Bài tập 
Điền l hay n vào chỗ chấm :
 Lỏ bàng đang đỏ ngọn cõy,
Sếu gi... m. lạnh đang bay ng. trời.
______________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2014
 Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện với những văn bản khác.
 - B ớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện
II/ Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung BT] (phần nhận xét)
 -Vở bài tập TV
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: giới thiệu bài
* Hoạt động1: Cung cấp kiến thức mới
Bài tập 1: 
- GV phát phiếu học tập
- Tuyên dơng nhóm làm tốt
Bài tập 2;
? Bài văn có nhân vật không?
? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không?
? Vậy bài văn hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không?
Theo em thế nào là kể chuyện?
-Phần ghi nhớ:-
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
T: Gợi ý cho h/s cách kể
Bài tập 2: 
? Nêu những nhân vật trong câu chuyện của em?
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
3/ Củng cố- Dặn dò:
T: Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ.
-VN học thuộc lòng ghi nhớ
- Chuẩn bị cho giờ sau.
-H : Đọc nội dung bài tập
- 1 em kể lại chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”
- HS : thảo luận nhóm 4
- Các nhóm thi đua lên dán kết quả
- HS : Đọc nội dung bài tập 2
-không.
- Không ,chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể.
- khồng
- HS trả lời trên kết quả của bài 1, 2
- 2-3 em đọc phần ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS: Đọc yêu cầu của bài
- HS tập kể theo cặp 2
- 1số h/s tập kể trớc lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS kể
-H: Quan tâm, giúp đỡ là một nếp sống đẹp.
 Lịch sử và địa lí
Làm quen với bản đồ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
 - Một số yếu tố của bản đồ: tên , phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu.
 - Các kí hiệu của một số đói tợng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam..
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV lần lợt treo từng bản đồ lên bảng.
? Bản đồ là gì?
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
? Chỉ vị trí của bản đồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm nh thế nào?
? Nêu một số yếu tố của bản đồ?
GV kết luận:
* Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
B1: Làm việc cá nhân
B2: Làm việc theo cặp
Tổng kết bài
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ
- VN ôn tập giờ sau học tiếp.
- HS đọc tên các bản đồ
- Nêu phạm vi lãnh thổ đợc thể hiện.
- HS quan sát H1 và H2
- HS chỉ trên bản đồ.
- Tên bản đồ, phơng hớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
- HS quan sát bảng chú giải H3 và một số bản đồ khác: Đờng biên giới quốc gia, núi , sông...
- Hai em thi đố: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu.
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
I/ Mục tiêu:
	- Bớc đầu biết nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
	- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ viết phần ví dụ trong SGK + Phiếu ghi bài 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Ko
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
GV: Nêu ví dụ
GV đặt vấn đề đa ra tình huống nêu trong ví dụ.
? Nếu thêm một quyển vở thì Lan có tất cả mấy quyển vở?
........................................................
? ? Nếu thêm a quyển vở thì Lan có tất cả mấy quyển vở?
? Nếu a = 1 thì 3 + a = ? 
 GV: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
Tơng tự các trờng hợp khác h/s nêu
- GV giải thích thế nào là biểu thức có chứa một chữ.
* Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức theo mâũ
GV hớng dẫn h/s phép tính mẫu
Bài 2: Viết vào ô trống (theo mẫu)
GV hớng dẫn mẫu
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
- GV hớng dẫn h/s làm vở
3/ Củng cố – Dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ?
- VN xem lại bài.
- HS đọc ví dụ
- Lan có : 3 + 1 quyển vở
- Nếu thêm a quyển vở thì Lan có 3 + a quyển vở.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
- HS làm cá nhân - đổi vở kiểm tra bài
- Với c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108
- Với a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
-HS làm phiếu
X
8
30
100
125 + x
133
155
225
HS làm vở- 2 h/s chữa bảng lớn
- Nếu m = 10 thì 250+ m =250+10=260
- Nếu m = 0 thì 250+m = 250 + 0 =250
- Néu m = 80 thì 250+m=250+80=330
- HS dới lớp nhận xét kết quả của bạn rồi đối chiếu với kết quả của mình.
 Đạo đức
 Trung thực trong học tập (T1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài h/s có khả năng:
1, Nhận thức đợc: 
	- Cần phải trung thực trong học tập
	- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2, Biết trung thực trong học tập
3, Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II/ Đồ dùng : 
 - SGK + các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách của h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV yêu cầu h/s mở SGK (trang 3 ) 
- GV: Tóm tắt thành 3 cách giải quyết chính:
a/ Mợn tranh ảnh của bạn để đa cô.
b/ Nói dối cô đã su tầm để quên ở nhà.
c/ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ su tầm rồi nộp sau.
? Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- GV kết luận chung: Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV kết luận chung: Việc (c) là trung thực trong học tập
- Việc (a) (b) (d) là thiếu trung thực trong học tập.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Bài 2: GV nêu từng ý trong bài tập.
- GV kết luận.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
- VN chuẩn bị cho giờ sau.
- H: Xem tranh trong SGK + đọc nội dung tình huống
- Liệt kê cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- HS: Các nhóm thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Học sinh làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến, trao đổi với nhau.
- HS: Lựa chọn và điền vào 1 trong 3 vị trí, theo 3 thái độ:
 + tán thành + không tán thành 
 + phân vân
- HS có cùng lựa chọn giải thích lí do.
- Lớp trao đổi – bổ sung 
Âm nhạc
Luyện tập
I/ Mục tiờu:
HS ụn tập nhớ lại một số bài hỏt đó học ở lớp 3.
Nhớ lại một số kớ hiệu ghi nhạc đó học.
Biết hỏt kết hợp gừ đệm hoặc vận động theo bài hỏt
II/ Chuẩn bị của GV:
Nhạc cụ, băng đĩa nhạc.
Bảng ghi cỏc kớ hiệu ghi chộp nhạc, hoặc dựng tranh õm nhạc lớp 3.
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Hoạt động 1: ễn tập 3 bài hỏt.
- Em hóy kể tờn cỏc bài hỏt đó học ở lớp 3 ?
+ (Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gỏy; Lớp chỳng ta đoàn kết; Con chim non; Ngày mựa vui; Em yờu trường em; Cựng mỳa hỏt dưới trăng; Chị ong nõu và em bộ; Tiếng hỏt bạn bố mỡnh).
- Trong tiết học này ta ụn 3 bài như đó nờu ở SGK.
a/ ễn bài Quốc ca Việt Nam.
GV đệm đàn, HS đứng nghiờm trang trỡnh bày bài hỏt.
- GV h/dẫn HS sửa những chỗ cũn chưa đạt.
b/ ễn bài Bài ca đi học.
- GV đệm đà

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 2 buoi 20142015(2).doc