Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Từ đầu. bị trừng phạt.

+ Đoạn 2: Tiếp.nảy mầm được.

+ Đoạn 3: Tiếp.thóc giống của ta.

+ Đoạn 4: Còn lại.

- Theo dõi.

 

doc127 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he, đã đọc.
- Nghe kể.
- Theo dõi. 
- Giải thích theo ý hiểu.
- Đọc.
- Trả lời.
+ Dân chúng truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+ Ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua ra lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+ Vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
- Kể toàn chuyện trong nhóm.
- Thi kể.
- Nhận xét.
TẬP ĐỌC
TRE VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
2. Kĩ năng
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
3. Thái độ
- Yêu quý cây tre của làng quê Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính trực và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên:
Yêu nhiều / nắng nỏ trời xanh
Vẫn nguyên cái gốc / truyền đời cho măng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
- Yêu cầu HS đọc thành tiếng khổ 1:
+ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính cần cù?
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của người Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
Câu 2
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích? Vì sao?
Câu 3
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
c) Học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS nối tiếp đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Những hạt thóc giống.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc nối tiếp theo khổ thơ.
+ Đoạn 1: Từ đầu ... tre ơi.
+ Đoạn 2: Tiếp ... hát ru lá cành.
+ Đoạn 3: Tiếp ... truyền đời cho măng.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Theo dõi.
- lũy thành, tự, áo cộc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc.
- Đọc.
- Nghe.
- Đọc và trả lời:
+ Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh.
+ Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.
+ Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu
 Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
+ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lưng trần phơi nắng phơi sương.
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong
Đã mang dáng thẳng thân tròn của tre. 
- Đọc và tìm.
- Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già, măng mọc.
- Nêu.
- 4 HS đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc HTL
TẬP LÀM VĂN
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nhận xét
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc BT1, 2.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, giở lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tìm những sự việc chính trong truyện.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc BT3 cho biết cốt truyện gồm mấy phần?
2.2. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
2.3. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- GV giải thích: Truyện Cây khế gồm 6 sự việc chính. Thứ tự các sự việc được sắp xếp không đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt truyện. Khi sắp xếp, chỉ cần ghi số thứ tự đúng của sự việc.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, sắp xếp lại các sự việc theo thứ tự.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS: Dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở BT1, kể lại câu chuyện.
- Gọi 1 – 2 HS kể.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập xây dựng cốt truyện.
- HS trả lời.
- 2 HS đọc.
- Thực hiện. 
- Trình bày.
+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện.
+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò.
+ Sự việc 5: Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
+ Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Đọc.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Thứ tự đúng là: b – d – a – c – e – g.
- Đọc.
- Nghe.
- Kể.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại).
2. Kĩ năng
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
- Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại:
+ Từ ghép có nghĩa phân loại.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm 3 từ ghép mỗi loại.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (lặp âm đầu, lặp phần vần hay lặp cả âm đầu và vần).
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ: trung thực – Tự trọng.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- Thực hiện. 
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
+ Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay.
+ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu săc..
- Đọc.
- Thực hiện.
- Làm bài.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
2. Kĩ năng
- Biết kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật theo tưởng tượng.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
a) Xác định yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Hướng dẫn HS:
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho, em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến của câu chuyện.
+ Vì là xây dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- Gọi 2 – 3 HS nói về chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
- Hướng dẫn HS theo 2 chủ đề (sự hiếu thảo, tính trung thực) trong SGK.
c) Thực hành xây dựng cốt truyện
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thầm TLCH khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1, 2.
- Yêu cầu HS kể vắn tắt câu chuyện.
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS viết vắn tắt vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Viết thư (KT viết).
- HS kể.
- HS đọc: 
- Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.
- Theo dõi.
- Đọc.
- Nói.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Kể vắn tắt.
- Thi kể.
- Viết.
Tuần 5
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Kĩ năng
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
3. Thái độ
- Có thái độ trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện, TLCH: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
Câu 2
- Gọi HS đọc đoạn 1, TLCH: Nhà vua chọn cách nào để tìm được người trung thực?
Câu 3
- HS đọc đoạn 2 và cho biết: 
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?
+ Hành động của của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
Câu 4
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 TLCH: 
+ Thái độ của mọi người thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?
+ Theo em, vì sao người trung thực là đáng quý?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Gà Trống và Cáo.
- 1 HS lên bảng.
- Đọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Từ đầu... bị trừng phạt.
+ Đoạn 2: Tiếp...nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Tiếp...thóc giống của ta.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Theo dõi.
- bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- Theo dõi.
- Luyện đọc.
- Đọc.
- Nghe.
- Đọc thầm và trả lời: Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
- Đọc và trả lời: Phát cho người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
- Đọc và trả lời:
+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu.
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- Đọc và trả lời:
+ Sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm vì dám nói lên sự thật.
+ Trả lời.
- Nêu.
- Đọc.
- Nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
2. Kĩ năng
- Làm đúng bài tập BT 2a / b.
3. Thái độ
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu r / d / gi: mưa rào, dung dăng, giặt giũ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn viết.
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải.
d) Thu, chấm, chữa bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2.3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống, làm bài vào vở.
- Gọi đại diện HS lên trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng.
Bài 3
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu thơ, suy nghĩ tìm lời giải đố.
- Yêu cầu HS giải đố.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Người viết truyện thật thà.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp.
- HS theo dõi đọc thầm.
- Nêu.
- Nêu: luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi,...
- Đọc và viết.
- Nghe đọc và viết bài.
- Soát lỗi.
- Đọc.
- Đọc thầm và làm bài.
- Trình bày.
a) lời giải – nộp bài – lần này – làm em – lâu nay – lòng thanh thản – làm bài.
b) chen chân – len qua – leng keng – áo len – màu đen – khen em.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Giải đố:
a) Con nòng nọc.
b) Chim én.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng.
2. Kĩ năng
- Tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được.
- Nắm được nghĩa của từ “tự trọng”.
3. Thái độ
- Tự giác làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng tìm 2 từ ghép có nghĩa phân loại, 2 từ ghép có nghĩa tổng hợp bắt đầu bằng tiếng “nhà”.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẫu.
- Yêu cầu từng cặp trao đổi, thảo luận theo cặp, làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ trái nghĩa với trung thực.
- GV nhận xét.
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài.
- Gọi HS lên bảng khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
- GV nhận xét.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi làm bài.
- Gọi HS lên bảng gạch dưới bằng bút đỏ trước những thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực; gạch dưới bằng bút xanh dưới các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Danh từ.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc.
- Trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Trình bày:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, chính trực,...
+ Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian trá, gian giảo, lừa bịp, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc,...
- Đọc.
- Đặt câu.
- Đọc.
- Trao đổi làm bài.
- Thực hiện.
c) Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
- Đọc.
- Thực hiện.
- Lên bảng làm bài.
+ Các thành ngữ, tục ngữ a), c), d): nói về tính trung thực.
+ Các thành ngữ, tục ngữ b), e) nói về lòng tự trọng.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
2. Kĩ năng
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
3. Thái độ
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV viết đề bài, gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hoặc được đọc (tự em tìm đọc) về tính trung thực.
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Hướng dẫn HS: Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK, có thể kể một trong những truyện đó.
- Gọi HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ đó là truyện về một người dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi, không làm những việc gian dối, hay truyện về người không tham của người khác.
b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn.
- Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- 1 HS lên bảng.
- Đọc.
- Theo dõi.
- Đọc.
- Nghe.
- HS giới thiệu.
- Kể trong nhóm.
- Thi kể.
- Nhận xét.
- Trao đổi.
TẬP ĐỌC
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
2. Kĩ năng
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK.
- Học sinh: SGK Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30'
3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng đọc bài Những hạt thóc giống và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ đúng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
Câu 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, TLCH:
+ Gà Trống và Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
Câu 2
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
Câu 3
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
Câu 4
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH:
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.
c) Học thuộc lòng bài thơ
- Gọi 6 HS nối tiếp đọc bài thơ (mỗi em 2 khổ thơ).
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 của bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Nỗi dằn vặt của 
An-đrây-ca.
- 2 HS lên bảng.
- Đọc nối tiếp theo khổ thơ.
+ Đoạn 1: Từ đầu...tỏ bày tình thân.
+ Đoạn 2: Tiếp...chắc loan tin này.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Theo dõi.
- đon đả, dụ, loan t

File đính kèm:

  • docGiao an Tieng Viet 4 theo chuong trinh giam tai tuan 1den tuan 8.doc