Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

Giúp HS:

- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.

- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ thành số cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:

Biểu thức có chứa một chữ

 

doc45 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1 - Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
A. Mở bài:
Nhắc nhở học sinh nội qui, yêu cầu của giờ chính tả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc đoạn cần viết.
- HS đọc thầm đoạn văn, lưu ý những từ dễ viết sai.
- GV nhắc nhở HS cách trình bầy.
- Giáo viên đọc HS viết.
- Gv đọc lại, HS soát lỗi.
- Chấm 7 bài, nhận xét bài viết, HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi.
- Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2a:
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân
- GV tổ chức chơi trò chơi: Tiếp sức
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng.
* Bài 3a:
- HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức HS thi giải nhanh: HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học
Yêu cầu Hs học thuộc câu đố.
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng trong
thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
- Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Hoạt động dạy học
A. Mở đầu
Nêu tác dụng của môn LTVC
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Cấu tạo của tiếng
2. Phần nhận xét:
- Hai HS đọc phần 1
- Cả lớp đếm thầm, hai học sinh gõ bàn đếm thành tiếng.
+ Dòng 1: 6 tiếng
+ Dòng 2: 3 tiếng
- Một HS đọc yêu cầu 2
- Lớp đánh vần thầm, một HS đánh vần thành tiếng.
- Lớp ghi vào bảng con, Gv ghi lại cách đánh vần của HS.
- Một Hs đọc yêu cầu 3
- Thảo luận nhóm đôi
- Báo cáo kết quả thảo luận.
- Gv chốt: Gồm âm đầu (b) vần (âu) thanh (huyền)
- Hai Hs đọc yêu cầu 4:
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày,
? Tiếng do những bộ phần nào tạo thành?
? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”?
? Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
- Âm đầu, vần, thnah
- Thương, lấy, bí, cùng, tuy, nhưng
- ơi.
* Kết luận: Tiếng bắt buộc có vần và thanh.
3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- GV đưa bảng phụ viết sơ đồ cấu tạo tiếng.
- Nhiều học sinh đọc lại.
4. Luyện tập:
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm cá nhân, một hS làm bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Chia lớp thành 3 nhóm, Thi giải câu đố theo nhóm.
- Nhận xét nhóm làm nhanh và đúng.
5. Củng cố
Nhận xét tiết học
Thể dục
Bài 1:Giới thiệu chương trình , tổ chức lớp
 Trò chơi:" Chuyển bóng tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình SGK lớp 4.
- Nêu một số nội qui, qui định luyện tập.
- Biên chế tổ, chọn cán sự lớp.
- Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
II. Địa điểm phương tiện
- Sân trường sạck sẽ, đảm bảo an toàn.
- Chuẩn bị còi, bốn quả bóng.
III. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:
a) Giới thiệu chương trình SGK lớp 4:
- Giới thiệu tóm tắt:
+ 2 tiết / 1 tuần.
+ 70 Tiết / 35 tuần
+ Gồm:..
b) Phổ biến nội qui, yêu cầu cần tập luyện:
- Quần áo, dầu tóc gọn gàng.
- Đi giầy hoặc dép quai hậu.
- Tham gia tích cực, tự giác.
c) Biên chế tổ:
d) Trò chơi vận động:
- Gv nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi
- Một tổ chơi thử.
- Tổ chức các đội thi đua.
- Nhận xét đội thắng.
3. Phần kết thúc:
- Gv hệ thống bài.
- Nhận xét đáng giá kết quả tiết học.
6’
22’
3 lần
6’
5’
- Lớp trưởng tập trung lớp
- Đội hình tập trung:
 * * * * * * * * *
 x * * * * * * * * * (H1)
 * * * * * * * * *
Đội hình nghe giảng:
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * (H2)
 * * * * * * * * *
 x
- Chia lớp làm 3 tổ.
- Tổ trưởng làm cán sự của tổ, lớp trưởng làm cán sự lớp.
- Đội hình trò chơi:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- Các tổ thi đua.
- Cả lớp chạy đều thành vòng tròn lớn khép lại thành vòng tròn nhỏ.
- Làm động tác thả lỏng.
Đạo đức
Trung thực trong học tập ( tiết 1)
I. Mục tiêu
Học sinh có khả năng:
- Nhận thức được:
+ Cần phải trung thực trong học tập.
+ Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
II. Tài liệu và phương tiện
- GSK, SBT đạo đức.
- Hoa giấy: đỏ, vàng, xanh.
III. Hoạt động dạy học
A. Mở đầu
- Giới thiệu chung về môn Đạo đức 4
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Trung thực trong học tập
2/ Các hoạt động
a) Hoạt động 1: Xử lý tình huống - đóng vai
* Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh SGK.
- Hai HS đọc tình huống SGK – T3
- HS nêu các cáh giải quyết, GV ghi bảng:
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cho cô giáo.
+ Nói dối cô đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sau.
- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi và lên sắm vai:
Câu hỏi thảo luận: 
? Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Các nhóm thảo luận chọn cách ứng xử và phân vai.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận: 
- GV nêu cách giải quyết phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
- 4 HS đọc ghi nhớ SGK
b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1 – SGK)
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm cá nhân.
- HS trình bày ý kiến. Nhận xét, chất vấn.
c) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK)
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý trong bài, HS giơ hoa theo qui ước:
+ Hoa đỏ: Tán thành.
+ Hoa vàng: Phân vân.
+ Hoa xanh: Không tán thành.
- Chia lớp làm 3 nhóm theo màu hoa.
- Thảo luận nêu lý do chọn của nhóm mình.
- Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: 
- ý kiến đúng: b. c
- ý kiến sai: a
- Hai hs đọc ghi nhớ SGK
3/ Củng cố
- HS về nhà sưu tầm những tấm gương về chủ đề bài học.
- Tự liên hệ bản thân (BT6)
- Chuẩn bị tiểu phẩm (BT5- SGK)
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2008
Tập đọc
Mẹ ốm
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.
- Đọc đúng các từ và câu khó.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
- Hai HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Mẹ ốm
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ ( 3 lượt)
+ Sửa lỗi cho HS: Nóng ran, làn giường, nếp khăn.
+ Sửa cách đọc cho HS:
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Nắng trong trái chín/ ngọt ngào hương bay
- HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ lần 2 (2 lượt)
+ Giải nghĩa từ:
+) HS đọc thầm phần chú giải SGK
+) Giải nghĩa thêm từ: Truyện Kiều.
- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Hai HS đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
* Mẹ bạn nhỏ bị ốm
- HS đọc khổ 1, 2 và trả lời câu hỏi:
? Em hiểu những câu thơ trên như thế nào?
- HS đọc thầm khổ 3 và trả lời câu hỏi:
? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
? Chi tiết nào bộc lộ tình yêu sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm.
* Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ:
- Cô bác hàng xóm đến thăm. Người cho trứng, người cho cam. Anh y sỹ đã mang thuốc vào.
* Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ:
- Bạn nhỏ xót thương mẹ:
Nắng mưa từ những ngày xưa
..
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
- Mong mẹ chóng khoẻ:
Con mong mẹ khoẻ dần
- Bạn nhỏ không quản khó khăn:
Mẹ vui con có quản gì
- Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn:
Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 3 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm: Khổ 4 và 5
+ GV đọc diễn cảm hai khổ
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức Hs thi đọc diễn cảm theo khổ, bài thơ.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất theo tiêu chí sau:
+ Đọc đã thuộc chưa?
+ Cách ngắt nghỉ đã đúng, hợp lý chưa?
+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu bộ không?
3. Củng cố:
? Nêu ý nghĩa bài thơ?
- Nhận xét tiết học.
Toán
Ôn tập các số trong phạm vi 100000 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh:
+ Luyện tính, tính giá trị biểu thức.
+ Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
+ Luyện giải các bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
? Hãy so sánh 53782 và 35695
? Hãy nêu cách so sánh của mình?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
Ôn tập (tiếp)
2. Luyện tập:
* Bài 1: Tính.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, ba HS làm bảng
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi tính ta cần thực hiện từ phía nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Tính
 65321 83379 2623
 + 26385 - 3001 x 4
 91706 80378 10492
1585 5
 08 317
 35
 0
? Nêu cách thực hiện các phép tính?
* GV chốt: Cách thực hiện các phép tính.
* Bài 2: Nối (Theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu
- GV giải thích mẫu:
M: 800 – 300 + 7000
- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Thực hiện phép tính trên như thế nào?
? Các phép tình vừa rồi vừa có nhân chia vừa có cộng trừ ta làm như thế nào?
? Với biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào?
1000
800 – 300 + 7000
60000
5000 – 2000 x 2
7500
90000 – 90000 : 3
4000
(4000 – 2000 ) x 2
* GV chốt: Cách thực hiện tính giá trị một biểu thức.
* Bài 3: Tìm x.
Học sinh đọc yêu cầu
- HS tự làm VBT, 4 HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính?
- Nhận xét đúng sai.
- GV lên biểu điểm, HS đổi chéo vở chấm điểm, báo cáo.
x + 527 = 1892 x – 631 = 361
x = 1892 – 527 x = 361 + 631
x = 1365 x = 992
- Nhiều HS trả lời: Muốn tìm số hạng chưa biết
 ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 Muốn tìn số bị trừ
* GV chốt: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
* Bài 4: 
- HS đọc bài toán
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán cho biết gì?
? Đây là dạng toán gì?
- Một HS lên bảng tóm tắt.
- Một hS làm bài giải
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
- 6 hàng có bao nhiêu bạn.
- 4 hàng có 64 bạn.
- Dạng toán rút về đơn vị.
Bài giải
Một hàng có số HS là:
64 : 4 = 16 (bạn)
6 hàng có số HS là:
16 x 6 = 96 (Bạn)
 Đáp số: 96 bạn
* GV chốt: Củng cố dạng toán rút về đơn vị.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Sự tích Hồ Ba Bể
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói năng:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ. HS kể lại được câu chuyện đã nghe vời điệu bộ, lời lẽ tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện: Sự hình thành Hồ Ba Bể. Ca ngợi người giầu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe để nhớ chuyện.
- Chú ý nghe bạn kể để nhận xét, đánh giá.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
- Tranh ảnh sưu tầm về Hồ Ba Bể.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu truyện
- Giới thiệu tranh về Hồ Ba Bể.
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm yêu cầu của bài.
2. Giáo viên kể chuyện:
- GV kể hai lần: Giọng chậm, thong thả, rõ:
+ Tai hoạ đên hội: Kể nhanh.
+ Đoạn kết: Kể chậm.
+ GV kể lần 1: Kết hợp giải nghĩa các từ ở phần chú giải: Cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện
+ GV kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh.
3. Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa chuyện
- Hai HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn Hs kể đúng cốt truyện.
a) Kể chuyện theo nhóm
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (4 HS)
+ Kể theo đoạn (1 HS 1 đoạn)
+ 1 HS kể toàn bộ câu chuyện ( thay nhau kể)
b) Thi kể trước lớp:
- Chia lớp làm hai đội:
+ Mỗi đội cử 4 HSthi kể nối tiếp đoạn
- Chia lớp làm 3 đội:
+ Mỗi đội cử 1 HS thi kể cả câu chuyện.
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Nhận xét người kể hay theo các tiêu chuẩn đánh giá sau:
+ Kể đã chính xác nội dung câu chuyện chưa?
+ Lời kể đã hấp dẫn có sự sáng tạo trong khi kể chưa?
+ Đã kết hợp được động tác chưa?....
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
Khoa học
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có thể:
- Kể ra những gì mà hàng ngày con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là trao đổi chất.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK.
- VBT, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
+ Giống như thực vật , động vật con người cần gì để sống ?Và hơn hẳn chúng con người cần gì để sống ?
+ Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta cần làm gì ?
- 2 HS trả lời
- 1 HS trả lời
-Gv nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trao đổi chất ở người
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở con người.
* Mục tiêu:
- Kể ra những gì con người lấy vào và thải ra.
- Nêu được thế nào trao đổi chất.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm quan sát tranh thảo luận 1 câu sau:
+ Nhóm 1: Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người
( ánh sáng, thức ăn, nước )
+ Nhóm 2: Nêu những yếu tố khác trong hình cũng cần cho sự sộng?
( Không khí )
+ Nhóm 3: Cơ thể con người lấy những gì trong môi trường và thải ra mỗi trường những gì?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Một HS đọc đoạn đầu của mục bạn cần biết SGK.
? Trao đổi chất là gì?
? Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất?
- Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí và thải các chất thừa cãn bã ra ngoài.
- để duy trì sự sống.
b) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất
* Mục tiêu:
HS biết trình bày sáng tạo những kiến thức đã học.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét, bổ sung
Khí các – bô - níc
 Cơ
 thể 
 người
Khí ôxi
Khí ôxi
 Lấy vào Thải ra
Thức ăn
Phân
Nước tiểu, mồ hôi
Nước
3. Củng cố:
2 HS đọc mục bạn cần biết.
Nhận xét tiết học
.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008
Toán
Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ thành số cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
Biểu thức có chứa một chữ
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:
a) Biểu thức có chứa một chữ:
- GV nêu ví dụ
- HS đọc ví dụ
? Bài toán đã cho biết gì?
? Bài toán còn những gì chưa biết?
- GV đưa bảng:
Có
Thêm
Có tất cả
3
3
3
3
3
3
Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thêm quyển, Lan có tất cả..quyển.
- Biết Lan có 3 quyển vở.
- Thêm., có tất cả
HS tự cho vào cột thêm và tìm cột có tất cả.
? Nếu thêm a quyển thì có tất cả bao nhiêu quyển? 
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ
- Có tất cả 3 + a quyển.
b) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
Yêu cầu HS tính:
- nếu a = 1 thì 3 + a = ?
Vậy 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
- Tương tự với a = 2; a = 3
- Với a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS làm bảng.
3. Luyện tập:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống (Theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu
- GV phân tích mẫu:
+ Nếu a = 5 thì: 12 + a = ?
- HS dựa vào mẫu làm bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm bài:
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
HS lên bảng thực hiện:
12 + a = 12 + 5 = 17
Vậy giá trị biểu thức 12 + a với a = 5 là 17.
a) Nếu a = 10 thì 65 + a = 65 +. = 
Giá trị của biểu thức 65 + a với a = 10 là..
b) Nếu b = 7 thì 185 – b = 185 - . = 
Giá trị của biểu thức 185 – b với b = 7 là.
c) Nếu m = 6 thì 423 + m = 423 +. =
Giá trị của biểu thức 423 + m với m = 6 là.
d) Nếu n = 5 thì 185 : n = 185 : = .
Giá trị của biểu thức 185 : n với n = 5 là.
* Gv chốt: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chữ.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở bài tập, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
a) Giá trị của biểu thức 370 + a với a = 20 là...
b) Giá trị biểu thức 860 – b với b = 500 là
c) Giá trị biểu thức 200 + c với c = 4 là
d) Giá trị biểu thức 600 - x với x = 3000 là
* Bài 3: Viết vào ô trống (theo mẫu).
- HS đọc yêu cầu
- GV phân tích mẫu:
+ Nếu a = 5 thì: 25 + a = ?
- HS dựa vào mẫu làm bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm bài:
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- GV lên biểu điểm, HS đổi chéo vở chấm, báo cáo kết quả.
a
5
10
20
25 + a
25 + 5 = 30
c
2
5
10
296 - c
296 – 2 = 294
* Gv chốt: Cách tính biểu thức có chứa chữ.
4. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện?
I. Mục tiêu
- HS hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với các loại khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT1 (Phần nhận xét); ý chính chuyện Hồ Ba Bể
- VBT
III. Hoạt động dạy học
A. Mở đầu:
- Nêu yêu cầu và cách học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Thế nào là kể chuyện
2. Phần nhận xét
* Bài 1:
- Một HS đọc nội dung bài.
- 1 HS kể lại câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể.
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày (Bảng phụ)
- Nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: 
? Bài văn có nhân vật nào không?
? Bài văn có kể các sự việc xẩy ra đối với nhân vật không?
? Vậy bài Hồ Ba Bể có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao?
- Một HS đọc bài tập.
- Không.
- Không
- Nhiều HS phát biểu theo cách hiểu của mình.
* Bài 3: 
? Theo em thế nào là văn kể chuyện?
- Có nhân vật, sự kiện xẩy ra với nhân vật
3. Phần ghi nhớ:
- 3 HS đọc phần ghi nhớ.
- Gv phân tích giải thích cụ thể phần ghi nhớ.
? Lấy một vài ví vụ về văn kể chuyện mà em biết
=> Chim sơn ca và bông cúc trắng, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
4. Luyện tập:
* Bài 1:
-1 H/S đọc yêu cầu bài.
- GV lưu ý cho H/S:
+ Xác định các nhân vật: em và người,
 phụ nữ có con nhỏ.
+ truyện nói sự giúp đỡ của em với người phụ nữ đó.
+ Em kể ở ngôi thứ nhất. (xưng em; tôi)
- H/S kể theo bàn.
- 3 H/S thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
* Bài 2:
-H/S đọc yêu cầu.
? Những nhân vật trong truyện của em?
? Nêu ý nghĩa của truyện?
- H/S nối tiếp trả lời.
5 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét.
lịch sử
Làm quen với bản đồ (tiết 1)
I. Mục tiêu
Học xong bài này, Hs biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố cơ bản của bản đồ: tên, phương hướng.
- Các kí hiệu trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
Một số loại bản đồ.
III. Hoạt động dạy học
1. Bản đồ:
a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Gv treo các loại bản đồ, HS quan sát.
- HS nối tiếp đọc tên các bản đồ trên bảng.
? Hãy nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên mỗi bản đồ?
- Học sinh nối tiếp trả lời:
Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Bản đồ Việt Nam thể hiện toàn bộ lãnh thổ của Việt Nam.
* Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
b) Hoạt động 2: Làm việc các nhân
- HS quan sát H1, 2 SGK – T5 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên hình.
- Một HS đọc phần 1 SGK – T4.
- Gv đưa câu hỏi chất vấn:
? Ngày nay muốn vẽ bản đồ ta làm như thế nào?
? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Một số yếu tố của bản đồ:
c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 3 nhóm
? Bản đồ cho ta biết gì?
? Trên bản đồ người ta qui định các hướng như thế nào?
? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
? Bảng ghi chú ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu được dùng để làm gì?
- Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- Cho ta biết hoàn thiện bản.
- Cho ba HS lên bảng chỉ trực tiếp trên bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Cho Hs nắm vững về phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
d) Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số ký hiệu trên bản đồ.
- HS quan sát lại bảng chú giải H3 SGK và vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lí.
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi theo nhóm bàn: Một HS vẽ còn một hS nêu tên của kí hiệu.
3. Tổng kết bài:
? Nêu khái niệm về bản đồ?
? Kể tên một số yếu tố về bản đồ?
? Bản đồ được dùng để làm gì?
- Nhận xét tiết học.
Thể dục
Bài 2 : Tập hợp hàng dọc, dó

File đính kèm:

  • docGiao an 4(tuan 1).doc
Giáo án liên quan