Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 4 - Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
1. Đọc trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt phù hợp.Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
B. Đồ dùng dạy- học
in mẹ học nghề gì? - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ? -Kiếm sống nghĩa là gì? _Đoạn 1 nói lên điều gì? -Đoạn 2 -Mẹ Cương có thái độ gì khi nghe Cương trình bày ứơc mơ của mình? - Mẹ nêu lí do phản đối như thế nào ? -Thế nào là dòng dõi quan sang? - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? -Vì sao Cương lại làm như vậy? -YC hS đọc lứơt cả bài _Câu 4 SGK -Nêu ND bài? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào ? - GV hướng dẫn đọc theo vai - Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và thi đọc - Luyện đọc đoạn: “ Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ khi đốt cây bông ”. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc kĩ bài - Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc 2 đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi ND mỗi đoạn. - Mở SGK - Quan sát, nói ND tranh minh hoạ - Nghe giới thiệu -1HS đọc bài -HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn(3 lựot) - Quan sát tranh - Nghe, 1 em đọc đoạn 1 - ...nghề rèn -...giúp mẹ,Cưong thưong mẹvất vả,Cưong muốn tự mình kiếm sống - 1 em trả lời:là tự làm việc để nuôi mình 1,Ước mơ của Cương muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ -1HS đọc đoạn 2 -...ngạc nhiên và phản đối -Mẹ cho là Cương bị ai xui,vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang thì không làm đầy tớ anh thợ rèn -HS nêu - Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: Nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp mới đáng bị coi thường 2,Cương muốn thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với mình -HS thảo luận ,trình bày -HS nêu - Có 2 nhân vật : Cương, mẹ Cương. - 3 em đọc theo vai -HS tìm cách đọc - Cả lớp luyện đọc cặp - Mỗi tổ 1 em thi đọc diễn cảm - Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý để mẹ đồng ý cho em học nghề rèn . Tiếng Việt(tăng) Luyện phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể . - Vở bài tập Tiếng Việt 4. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hướng dẫn học sinh luyện Bài tập 1 - GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV nhận xét Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ? - Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 3. Củng cố, dặn dò - Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn - Hát - 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước - 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu - Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian. - 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời - HS làm bài vào vở bài tập - Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian. - HS làm bài 3 vào vở bài tập - Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn. - Thực hiện. Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ A. Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. 2. Bước đầu phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ. 3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Từ điển C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai. - Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Bài tập 2 - GV đưa ra từ điển và nhận xét - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3 - GV hướng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông. Bài tập 4 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện - GV nhận xét Bài tập 5 - GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, dặn học thuộc các câu thành ngữ ở bài - Hát - 1 em nêu ghi nhớ - 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ vài em đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển - Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ - Tìm hiểu thành ngữ Tiết 5 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hướng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, khen ngợi học sinh có bài tốt. 2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện a) Giúp học sinh hiểu hướng xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài b) Đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhóm theo bàn - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể b) Thi kể trước lớp - GV treo bảng phụ - GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng. - Hướng dẫn nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu. - Hát - 1 em kể về câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện . - 1 em nói ước mơ của mình. - Nghe giới thiệu - Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trước cho tiết học - 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân - HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc - 1 em đọc bảng phụ - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện - Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe - Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay Tiếng Việt(tăng) Luyện kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện kĩ năng nói: HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Luyệnsắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa. Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ. 2. Luyện kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng. B. Đồ dùng dạy- học Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hướng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, khen ngợi HS có bài tốt. 2. Hướng dẫn luyện kể chuyện - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện a) Giúp học sinh luyện xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài b)Luyện đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Luyện thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhóm theo bàn - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể b) Thi kể trước lớp - GV treo bảng phụ - GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng. - Hướng dẫn nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu. - Hát - 1 em kể về câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện . - 1 em nói ước mơ của mình. - Nghe giới thiệu - Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trước cho tiết học - 1 em đọc yêu cầu đề bài - HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân - HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc - 1 em đọc bảng phụ - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện - 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý - HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện - Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe - Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể - Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 Tiết 4 Tập đọc Điều ước của vua Mi- đát A. Mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt phù hợp.Đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ, bảng phụ C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:SGV(199) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - -YC hs đọc cả bài -YC hs chia đoạn -Yc hs đọc nối tiếp - Luyện phát âm từ khó - Giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài -Đoạn 1 -Câu1 SGK -Câu 2SGK -Đoạn 1kể lại chuyện gì? -Đoạn 2 -Câu 3 SGK ?Khủng khiếp nghĩa là thế nào? -Đoạn 2 nói lên điều gì? -Đoạn3 ?Mi-đát có đựoc điều gì khi nhúng mình vào dòng nứoc trên sông Pác-tôn? Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì? -Đoạn 3 giúp ta hiểu điều gì? -YC cả lóp đọc thầm cả bài và nêu ND c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện có mấy nhân vật ? - Chia nhóm luyện đọc theo vai - Thi đọc diễn cảm theo vai (Chọn đoạn cuối chuyện: Mi- đát bụng đói cồn càoước muốn tham lam. 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV yêu cầu học sinh chọn tiếng “ ước” đứng đầu đặt tên truyện theo ý nghĩa. - Nhận xét giờ - Hát - 2 em nối tiếp đọc bài Thưa chuyện với mẹ - Trả lời câu hỏi ND bài. - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở sách, quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn(3 lựot) - Nghe GV đọc - 2 HS đọc đoạn 1 -Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng -HS nêu như sgk 1,Điều ứoc của vua Mi-đát đựoc thực hiện -Cả lóp đọc lứot -Vì nhà vua nhận ra sự khủng khếp của điều ứoc,vua không thể ân uống bất cứ thứ gì ...hoảng sọ đến mức tột độ 2,Vua Mi-đát đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ứoc -1HS đọc -Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch đựoc long tham -...hạnh phúc không thể xây dựng bàng ứoc muốn tham lam 3,Vua Mi-đát rút ra bài học quý -HS nêu - 1-2 em trả lời - Lớp nhận xét -3HS đọc nối tiếp -Cả lóp nx - Có 2 nhân vật - 3 học sinh 1 nhóm đọc - Các nhóm thi đọc - Lớp nx cho điểm - Nhiều học sinh nêu suy nghĩ của mình. - Lớp nhận xét - Nhiều em đặt tên truyện. Thứ 3,ngày 12/10/2010 Tiết 1 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện A. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK. - Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự không gian. - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2) C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - GV đưa ra tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu về Yết Kiêu. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi 4 em đọc phân vai - GV đọc diễn cảm - Cảnh 1 có nhân vật nào ? - Cảnh 2 có nhân vật nào ? - Yết Kiêu là người thế nào ? - Cha Yết Kiêu là người thế nào ? - Vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? Bài tập 2 - Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn. GV nhận xét - Treo bảng phụ. Nêu câu chuyển tiếp - GV h/dẫn kể theo trình tự không gian - Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí. - Cách 2: Có lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận 1 loại binh khí ”. - GV nhận xét - Có thể sử dụng bài mẫu SGV cho học sinh tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài. - Hát - 1 em kể ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian, 1 em kể theo trình tự không gian. - Quan sát tranh, nghe giới thiệu - Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1 - 4 em đọc phân vai - Nghe - 2 nhân vật: người cha và Yết Kiêu - 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu - 1 em trả lời - 1 em trả lời - Trình tự thời gian - 1 em đọc yêu cầu - 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn - Theo trình tự không gian - Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển tiếp, học sinh tập kể - Tham khảo cách kể - Chia nhóm theo cặp, kẻ trong nhóm - Từng nhóm kể trước lớp - Nghe mẫu GV giới thiệu Thứ 5,ngày 14/10/2010 Tiết 3 Chính tả(nghe- viết) Thợ rèn A. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Thợ rèn 2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai( l/n ; uôn/uông ). B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 192 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài thơ Thợ rèn - GV nhắc những từ ngữ khó - Gọi 1 em đọc chú thích - Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn ? - Trình bày bài thơ như thế nào ? - GV đọc từng dòng - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn bài tập chính tả - GV chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những bài viết đẹp - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh về nhà học thuộc những câu thơ trên. -Hát - 2 học sinh viết bảng lớp, lớp viết vào nháp các từ do GV đọc - 1-2 em đọc lại. - Học sinh nghe mở sách - Nghe đọc, theo dõi sách - Viết từ khó - 1 em đọc - Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. - 2 em trả lời - Chữ đầu dòng viết hoa, viết sát lề - Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe chữa lỗi - Học sinh đọc - Làm bài đúng vào vở - Đọc bài đúng - Nghe nhận xét Tiết 5 Luyện từ và câu Động từ A. Mục đích, yêu cầu 1. Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng tháicủa con người, sự vật, hiện tượng. 2. Nhận biết được động từ trong câu B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b) - Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - GV treo bảng phụ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét - Hướng dẫn học sinh làm bài 1 và2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Chia lớp theo nhóm - GV nhận xét Bài tập 2 - Yêu cầu học sinh đọc bài - Cho học sinh làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn. b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành,ngắt, thành, tưởng, có. Bài tập 3 - Tổ chức trò chơi “xem kịch câm” - GV phổ biến cách chơi - Treo tranh minh hoạ - 2 em chơi thử - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Nhắc ND ghi nhớ, học thuộcghi nhớ. - Hát - 1 em làm bài 4 - 1 em lên bảng gạch dưới các danh từ chung, danh từ riêng. - Nghe giới thiệu - 2 em nối tiếp đọc bài 1và2 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Trình bày bài làm - HS phát biểu về động từ - 4 em đọc ghi nhớ - 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp - Vài em nêu bài làm. - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài cá nhân ra nháp - 1 em chữa trên bảng - Nhiều em đọc - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Nghe phổ biến cách chơi - Quan sát tranh - Lớp nhận xét. - Nhiều học sinh chơi Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 4 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân A. Mục đích, yêu cầu 1. Xác định được mục đích trao đổi,vai trong trao đổi. 2. Lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích. 3. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép sẵn đề bài C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài:SGV(207) 2. Hướng dẫn học sinh phân tích bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Treo bảng phụ 3. Xác định mục đích trao đổi,hình dung các câu hỏi sẽ có - GV hướng dẫn xác định trọng tâm - Nội dung trao đổi là gì ? - Đối tượng trao đổi là ai ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi là gì ? 4. Thực hành trao đổi theo cặp - Chia cặp theo bàn - GV giúp đỡ từng nhóm 5. Thi trình bày trước lớp - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí sau: Đúng đề tài, đạt mục đích, hợp vai. - GV nhận xét 6. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại những điều cần nhớ khi trao đổi với người thân - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh viết bài vào vở - Chuẩn bị bài tiết sau. - Hát - 1 em đọc bài văn đã chuyển từ vở kịch Yết Kiêu thành chuyện. - 1 em kể câu chuyện - Nghe giới thiệu - HS đọc thầm bài, 2 em đọc to - Đọc từ GV gạch chân - Đọc bảng phụ - 3 em nối tiếp đọc 3 gợi ý - Xác định trọng tâm - Về nguyện vọng học môn năng khiếu - Anh, chị của em - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng, giải đáp thắc mắc của anh, chị - Em và bạn trao đổi - Mỗi người đóng 1 vai - Thảo luận để chọn vai - Thực hành trao đổi - Đổi vai - HS thi đóng vai trước lớp - Lớp nhận xét - 2 em nhắc lại Tiếng Việt(tăng) Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ A. Mục đích, yêu cầu 1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ. 2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản. 3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai. Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Bài tập 2 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3 - GV hướng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét Bài tập 5 - GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Luyện: động từ -
File đính kèm:
- Tieng Viet Tuan 9.doc